1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tìm hiểu về bản chất của thời gian

Chủ đề trong 'Thiên văn học' bởi RAGNAROK, 08/05/2006.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. thanh06

    thanh06 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/06/2006
    Bài viết:
    428
    Đã được thích:
    0
    Theo mình thì tạo hóa nó rất tử tế !
    bởi vì :
    tốc độ as ko phải là gần 300.000km/s , mà hơn ! chính xác hay cho 1 con số rõ ràng thì mình ko biết ! mình nghĩ là as đã đã được " lọc " ! được ngăn cản để con người tồn tại đc ! tức là con người chấp nhận những gì đã có hiện nay ! đến khi nào đó con ngừơi chấp nhận thay đổi ( giống như là quái vật ) thì tạo hóa sẽ hé mở ra as tốc độ là XXX ! như ta thấy người ngoài hành tinh đó ! họ coi ghê quá hà ! cho dù là hô li út ! và bay vèo tít mù ! trời ơi ! nhanh thiệt !
    mình ko tin có tuyệt đối ! nếu có thì chán lắm ! coi 5 cái tôn giáo uýnh nhau tùm lum đó ! ai đó nói " tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân ! nếu có tuyệt đối hay ko có thì đừng uýnh tớ nhé ! tớ dát lắm !
  2. RAGNAROK

    RAGNAROK Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    02/07/2002
    Bài viết:
    3.891
    Đã được thích:
    1
    Bạn chưa hiểu thế nào là thời gian cả. Đề nghị đọc lại bài của tôi và suy nghĩ 1 chút. Thời gian chỉ đặc trưng cho diễn biến ủa các quá trình lí hoá
    cái mà bạn nói chỉ là qui ước về đơn vị thời gian, chả có nghĩa lí gì cả. Trước khi phaátbiểu nên nghiên cứu cẩn thận một chút. Kiến thức chưa vững thì ít nhất nên đọc kĩ bài người khác thì hơn.
  3. binh000

    binh000 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    31/07/2006
    Bài viết:
    710
    Đã được thích:
    0

    thời gian chỉ có khi có sự biến đổi. Thí dụ 1 khoảng chân không, trong hàng vạn, triệu, tỷ năm , nó vẫn chỉ là chân không. đối với nó không có thời gian. chỉ khi nào có sự thay đổi diễn ra thì mới có thời gian, mà muốnc có sự thay đổi của sự vật thì ít nhất phải có không gian để dung chứa nó, để làm sân khấu cho sự thay đổi đó. vì vậy
    thời gian = không gian + thay đổi
    ý này cũng để trả lời cho bạn KGB006
  4. chauphihwangza

    chauphihwangza Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    28/06/2006
    Bài viết:
    1.487
    Đã được thích:
    0
    Thời gian như bạn nói chỉ là quy ước, để đo quá trình lí hoá của vật chất trong vũ trụ, tính theo giờ trên Trái Đất. Chẳng qua là để biết các quá trình lí hoá trong vũ trụ( các vật chất: sao, hành tinh, vẫn thạch, ánh sáng, ...) khởi đầu và kết thúc trong thời gian bao lâu.
    Ví dụ người ta định nghĩa: "1giây là thời gian để xảy ra 9.192.631.770 dao động của ánh sáng (có bước sóng qui định) do nguyên tử xesi-133 phát ra?. 1 giây cũng là thời gian để ánh sáng di chuyển được 300.000.000 m trong khoảng không. Tất nhiên là "1 giây" ở đây là tính theo giờ Trái Đất: 1 giây=1/60 phút= ... (chu kì quay quanh Mặt Trời của Trái Đất).
    Thời gian của vũ trụ, tính từ vụ nổ Bigbang, cũng là một quá trình lí hoá, có khởi đầu và kết thúc(ta không thể biết chính xác là khởi đầu lúc nào và kết thúc lúc nào).
    Thời gian quy ước như vậy là có giới hạn, nó sẽ kết thúc khi các quá trình lí hoá kết thúc. Nếu có chu kì khác lại phải tính lại từ đầu. Chu kì cứ liên hồi như thế ...
    Nếu như không có vật chất, vũ trụ chỉ là khoảng không vô định hình, lúc đó không có các quá trình lí hoá, thì người ta chẳng thể quy ước được thời gian.
    Vậy tại sao ta không đưa ra khái niệm thời gian "tuyệt đối", mặc kệ cho các quá trình lí hoá xảy ra, vũ trụ tồn tại bao lâu, hoặc là không có vật chất với các quá trình lí hoá đi chăng nữa? Lúc đó thời gian sẽ là vô hạn vô hồi, không có khởi đầu và kết thúc ... Giống như kiểu ta không thể biết khoảng không vũ trụ có giới hạn hay không, nó rộng chừng nào? Điều này cũng hợp logic trong toán học với dãy số vậy, chẳng có con số nào là nhỏ nhất và lớn nhất cả.
    ... Bản chất thời gian ...
  5. RAGNAROK

    RAGNAROK Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    02/07/2002
    Bài viết:
    3.891
    Đã được thích:
    1
    bạn nên đọc bài của binh000 kĩ và suy nghĩ kĩ một chút, cái bài ngay trên bài của bạn ấy
    bạn vẫn chưa hiểu thế nào là khái niệm thời gian đâu
    "thời gian tồn tại vì có sự biến đổi của các quá trình, ko có các quá trình lí hoá tức là ko có thời gian", bạn đang nói về 1 thứ thời gian tuyệt đối ko hề tồn tại. Vật lí là để giải thích các hiện tượng chứ ko phải là để tuỳ tiện đặt qui định cho thoả mãn ý thích của ai đó.
    Nói lần cuối: đọc kĩ bài người khác và suy nghĩ trước khi phát ngôn!
  6. chauphihwangza

    chauphihwangza Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    28/06/2006
    Bài viết:
    1.487
    Đã được thích:
    0
    Đa tạ các bác đã góp ý. Tôi xin ghi tạc trong lòng. Tôi đọc kĩ rồi. Tôi đồng ý với quan điểm hiện tại về thời gian:
    "Thời gian tồn tại vì có sự biến đổi của các quá trình lí hoá của vật chất, không có các quá trình lí hoá tức là ko có thời gian".
    "1 khoảng chân không, trong hàng vạn, triệu, tỷ năm, nó vẫn chỉ là chân không, đối với nó không có thời gian".
    "Thời gian = không gian + thay đổi".
    "Thời gian tuyệt đối không hề tồn tại".
    Khi một quá trình lí hoá bắt đầu thì thời gian bắt đầu, thời gian kết thúc khi quá trình lí hoá đó kết thúc.
    Thời gian sẽ kết thúc khi các quá trình lí hoá của vật chất trong vũ trụ kết thúc.
    Nếu vũ trụ là đóng, chúng ta sẽ biết đến sự kết thức thời gian tại một thời điểm kết thúc đưa tất cả trở về với ZERO.
    Còn nếu vũ trụ là mở hay phẳng thì sao? Vũ trụ sẽ giãn nở mãi mãi, vậy thời gian là vô hạn?
    Thời gian cuối cùng vẫn chấm hết và chúng ta đành chấp nhận một tương lai ... không một tia hi vọng; chấp nhận một kết thúc âm thầm, lạnh lẽo và cái đáng sợ của sự vô tận!
  7. lanpurge

    lanpurge Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/07/2005
    Bài viết:
    4.955
    Đã được thích:
    481
    thời gian của con người thì có gì đâu mà bàn luận. chán mấy ông wá.
    còn "thời gian" mà chúng ta muốn tìm hiểu và chúng ta đặt tên cho nó là "thời gian " thì chúng ta cũng chưa biết !
    ý thức của con người là "thời gian" !
    tại sao chúng ta suy nghĩ ?
    trong " cái " "suy nghĩ " đó " có " gì ? tự tính nó là gì ? con người có tay chân , cái "suy nghĩ " đó có "gì" ko ?
  8. super_nova

    super_nova Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/05/2006
    Bài viết:
    87
    Đã được thích:
    0
    1+1=2
    2+2=4
    1+1+1+1=4
    Từ cái này mới suy ra được cái kia.
    Nếu thời gian là số 1 thì số 2 và số 4 sẽ là những định luật suy ra từ số 1. Không có khởi đầu thì làm sao phát triển ?
    Tại sao anh lại có tên?
  9. lanpurge

    lanpurge Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/07/2005
    Bài viết:
    4.955
    Đã được thích:
    481
    dẫn chứng như thế này chả liên quan đến thời gian ! bạn ko hiểu ý pu, và đặt ra 1 vấn đề khác xa vấn đề pu đề cập hay chủ đề topic.
    pu đưa ra 1 gợi ý về ý thức, đặt tên
    khi chưa có toán học thì con người cũng đã có hiểu biết về tư duy ít và nhiều, 2 bên mỗi bên 1 củ khoai, vậy là huề, 2 bên có số lượng khoai khác nhau , vậy là tư duy ít nhiều xuất hiện ! rồi chúng ta đặt tên vầy là "số 1", vầy là "số 2", vầy là "dấu cộng",vầy là "dấu trừ", vầy là "dấu bằng" rồi chúng ta nói theo quan điểm hiện giờ thì 1+1=2,, theo quan điểm pu đưa ra thì đúng sai đúng đếch trúng !
    tại sao phật nói, ai cũng là người thay đổi cả thế giới, định mệnh nữa ! của bạn của tôi, cái "thời gian" nó ntn ?
    ý thức của con người là "thời gian" !
    trời ơi, khoa học ơi là khoa học, thôi
    đi ôm vợ đây !
  10. caubemuonbay

    caubemuonbay Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/02/2006
    Bài viết:
    198
    Đã được thích:
    0
    Oái, khi nào vậy? Khi trong vũ trụ không còn cái gì vận động nữa à? Bao giờ nhỉ?........ặc

Chia sẻ trang này