1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tìm hiểu về bản chất của thời gian

Chủ đề trong 'Thiên văn học' bởi RAGNAROK, 08/05/2006.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. caubemuonbay

    caubemuonbay Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/02/2006
    Bài viết:
    198
    Đã được thích:
    0
    Em nói gì sai bác nói coi, còn em dẫn lời của V.I.Lênin là vì đây là một vấn đề triết học,Lênin đại diện cho chủ nghĩa duy vật biện chứng, mà em nghĩ những người góp mặt ở đây đều là người duy vật nên mới nói thế, chứ không phải để doạ bác.Mà ở đây không phải là ý kiến chủ quan của em,mà là lí thuyết chung của chủ nghĩa duy vật biện chứng và là lẽ tất yếu của tự nhiên nên em không cần phải nói là"em nghĩ là".
    Bài trên em nói hơi dài và hơi lằng nhằng nên không dc rõ ý lắm, nhưng nói chung là thế này: thời gian là vĩnh cửu bởi vì thời gian là một thộc tính gắn liền với sự vận động khách quan của vật chất, mà vật chất thì không ngừng vận động do "vận động là thuộc tính vốn có thuộc về bản chất của vật chất" và vận động là phương thức tồn tại của vật chất. Nói chung vật chất thì không ngừng vận động và vật chất lại tồn tại vĩnh viễn, công thức về năng lượng nghỉ của A.Anhxtanhs và lí thuyết hạt nhân lại là minh chứng hùng hồn để chứng minh có sự chuyển hoá năng lượng-khối lượng,từ đó khẳng định quan điểm của triết học mác-lênin là năng lượng-khối lưọng nói chung đều là các dạng biểu hiện của vật chất và chúng có sự chuyển hoá lẫn nhau, mà năng lượng, khối lượng nói chung dược bảo toàn(đl này ai cũng biết nên em không giải thích gì thêm)nên có thể nói túm lại: thời gian là sự vận động của vật chất, mà vật chất tồn tại vĩnh viễn và không ngừng vận động nên thời gian là vĩnh cửu, đây không phải là "theo em là" hay "em nghĩ là" mà là "chủ nghĩa duy vật biện chứng đã khẳng định là...", bác nghe cho kỹ.
    Các bác đọc kĩ bài của em xem em nói sai chỗ nào hay chưa rõ chỗ nào để em giải thích thêm chứ đừng nói những câu không có cơ sở như thế, đừng nói là (chỗ em bôi vàng trên kia) để em đau lòng."Những người có kiến thức thực sự mà dám nói là "thời gian bắt đầu từ khi vật chất vận động và kết thúc khi chúng ngừng vận động à", hay "tạm quy ước bigbang là khởi đầu cho mọi sự vận động vật chất trong vũ trụ hiện nay", nói thế em thử hỏi các bác xem nguyên nhân của bigbang(nếu có) không phải là vận động vật chất thì là gì, hay các bác theo quan điểm là tồn tại cái mà Newton gọi là "cú hích đầu tiên của thượng đế. Bác chưa đưa ra dc cái sai của em thì đừng ăn nói hàm hồ, để thằng em phải nhẫn tâm vạch ra cái sai cơ bản mà các bác cứ cho là đúng như vậy, em cũng không muốn nói nhiều về những cái sai của "những người có kiến thức thực sự" nên các bác nên tìm hiểu thêm về triết học đi kẻo "triết học của chủ nghĩa xã hội" lại "mang ra để doạ trẻ con" và "khôi hài" nữa.
  2. RAGNAROK

    RAGNAROK Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    02/07/2002
    Bài viết:
    3.891
    Đã được thích:
    1
    lâu lắm mới vào box, thấy có người viết vào topic của mình tưởng gì hay
    chết cười, người ta nói chú em thiếu kiến thức lkà còn nhẹ đấy, còn anh nói thẳng : dốt nát + thiếu căn bản vô cùng nghiêm trọng.
    Chủ trương của anh là chỉ trả lời và giải thích cho những người có tinh thần học hỏi , còn không có kiến thức mà cứ mổ mồm ra là khẳng định này nọ thì ... có giỏi đi mà công bố với khoa học, không cần vào diễn đàn nổ nhiều, chướng mắt lắm
  3. Astronaut

    Astronaut Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/08/2005
    Bài viết:
    5.555
    Đã được thích:
    1
    Thực ra topic này có đến 7 trang rồi nhưng sau bị del hết...
    À cuối tuần hôm nào bác rảnh vậy...
  4. caubemuonbay

    caubemuonbay Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/02/2006
    Bài viết:
    198
    Đã được thích:
    0
    Ừ thì cứ cho là em sai đi thì sai chỗ nào hả bác, em ghét nhất loại người nói người khác là sai nhưng chẳng đưa ra dc dẫn chứng nào cả, nói thế khác nào mấy con mẹ bán gà chửi đổng, mà em thì không giỏi chửi đổng nên em chịu thua, em thật không dám nghĩ các bác lại như vậy. Thảo nào diễn đàn này ít người lui tới vậy, cứ giữ mãi cái quan điểm bảo thủ coi mình là đúng hết như thế thì các bác có học thêm bao nhiêu cũng chả khôn ra dc tí nào đâu, hay là các bác cảm thấy không cần học hỏi thêm gì nữa rồi. EM công nhận bác Sơn có trình độ hơn người, nhưng không phải hơn mà không sai tí nào và dc phép hống hách, coi mình là nhất đâu nhé.
    Nếu các bác không muốn tranh luận về vấn đề này như "những người có trình độ" thì cứ tiếp tục chửi đổng như mấy con mẹ bán gà vịt đi, em sẽ là người ra đi, cuộc đời sẽ nói lên tất cả.
    Box điện tử không ít người lui tới như box của các bác đâu, giờ thì em biết tại sao rồi.
    Dù em ra đi nhưng em vẫn muốn các bác thử giải thích coi em sai chỗ nào, đừng có ăn nói không có cơ sở như vậy chứ. Đều là "những người có trình độ" cả mà.
  5. RAGNAROK

    RAGNAROK Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    02/07/2002
    Bài viết:
    3.891
    Đã được thích:
    1
    to Astronaut: cuối tuần này tớ bận mất rồi, tớ rảnh đến hết thứ 5 (mai), nếu không thì sang tuần sau. Nếu có thể thì nhắn sớm hoặc call 091.530.1116
  6. neveronsunday

    neveronsunday Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/11/2006
    Bài viết:
    1.258
    Đã được thích:
    0
    Có bạn nào quan tâm đến hình học không giao hoán của Alain Connes ?
  7. quang_tc

    quang_tc Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2006
    Bài viết:
    78
    Đã được thích:
    0
    1 vật từ điểm A muốn đi sang điểm B trong không gian, nó buộc phải chuyển động và chuyển động này luôn gắn với vận tốc. Muốn đi từ sự kiện A đến sự kiện B, chúng ta buộc phải chuyển động bằng thời gian.
    1 vật rơi từ trên điểm A xuống điểm B, nó phải di chuyển 1 đoạn AB. Cái gì làm nó rơi ? đó chính là lực hút của Trái Đất. Từ khi vũ trụ sinh ra thời gian vẫn không ngừng "chuyển động" đến tận khi nào vụ trũ chết đi, đưa ta đi hết sự kiện này đến sự kiện khác, từ quá khứ đến tương lai. Vậy cái gì đã "hấp dẫn" thời gian ???
    Ta có thể thấy rằng các tính chất của thời gian có thể tương tự như vận tốc, thậm chí còn đối xứng nhau. Hiện nay chúng ta đã biết rất nhiều về vận tốc, vậy tại sao chúng ta không dựa trên những tính chất của vận tốc để nghiên cứu các tính chất của thời gian nhỉ ??? Em xin được mạn phép đưa ra vấn đề này để tranh luận
  8. quang_tc

    quang_tc Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2006
    Bài viết:
    78
    Đã được thích:
    0
    Theo em nghĩ chúng ta có thể đưa ra khái niệm về "quãng đường của thời gian" như sau: "quãng đường thời gian" của một khoảng thời gian nào đó là sự kiện X. Trong sự kiện X, có thể xảy ra 1 chuỗi các sự kiện A,B,C,... nối tiếp nhau.
    Theo như "quãng đường vận tốc" ta nói 1m là tổng chiều dài của 100 đoạn thẳng dài 1cm xếp nối tiếp nhau. Tương tự áp dụng vào "quãng đường thời gian" ta có quãng đường sự kiện X tức là tổng quãng đường của 10 hay 100 loạt sự kiện xảy ra nối tiếp nhau. Do đó đơn vị của "quãng đường thời gian" là sự kiện
    Ví dụ trong thực tế: trong vòng 3 tiếng đồng hồ tớ làm được rất nhiều việc: học bài, nấu cơm, giặt quần áo, chơi game, post bài lên ttvnol,...
    Em mới chỉ nghĩ thế thôi còn sơ sài, xin được ý kiến phản bác của mọi người
    Chú ý: hạn chế dùng các từ ngữ nhạy cảm như: thời gian, quãng đường, vận tốc khi nói về vấn đề này.
  9. caubemuonbay

    caubemuonbay Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/02/2006
    Bài viết:
    198
    Đã được thích:
    0
    Nói vậy là bạn theo quan điểm duy vật máy móc, vì vận động đâu có phải chỉ có cơ học, vận động của vật chất được chia làm: vận động cơ học, vận động hoá học, vận động vật lí( phóng xạ, các hiện tượng nhiệt, điện), vạn động xã hội... thời gian là thuộc tính đại diện cho trình tự và tốc độ của các vận động đó.
    Nói cái gì đã hấp dẫn thời gian là sai, vì vận động đâu phải chỉ là chuyển động cơ, đồng vị cacbon 14 có chyển động đâu mà người ta vẫn dùng nó làm thước đo niên đại địa chất đấy thôi (đó chỉ là 1 trong vô số ví dụ).
    Được caubemuonbay sửa chữa / chuyển vào 10:27 ngày 29/11/2006
  10. caubemuonbay

    caubemuonbay Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/02/2006
    Bài viết:
    198
    Đã được thích:
    0
    Hì, nếu bạn chia kiểu đó thì tôi có thể chia trong 1 giây của tôi có tới hàng tỉ sự kiện xảy ra với tôi, vd nhé : trong 1 giây ấy có khoảng vài ngàn con vi khuẩn chui được vào người tôi, mỗi con vi khuẩn chui vào người tôi ở những chỗ khác nhau, bằng những cách khác nhau, vì thế hàng ngàn con vi khuẩn vào được người tôi có thể coi là hàng ngàn sự kiện xảy ra vừa song song lại vừa nối tiếp nhau.
    Điều tôi muốn nói ở đây là sự kiện thì có nhiều quy mô lớn nhỏ khác nhau, không thể chia như thế được, trong một sự kiện ở cấp độ cơ thể có thể có hàng loạt sự kiện ở cấp độ tế bào, 1 sự kiện ở cấp độ tế bào lại có hàng tỉ sự kiện ở cấp độ phân tử...
    Còn cách chia nhỏ để phân tích thì đúng là 1 cách rất hay, tôi ủng hộ nhưng vấn đề ở đây là chia nhỏ tới cỡ nào, bởi vì cấp độ nhỏ nhất của vật chất là gì thì đến giờ con người còn phải đặt giả thuyết.

Chia sẻ trang này