1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tìm hiểu về các thông số kỹ thuật trong đồng hồ vạn năng

Chủ đề trong 'Rao vặt Khu Vực Hà Nội' bởi mystrinh1178, 13/07/2017.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. mystrinh1178

    mystrinh1178 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/07/2017
    Bài viết:
    20
    Đã được thích:
    0
    Để khám phá thế giới điện tử rộng lớn, nhiều kiểu loại thiết bị khác nhau thì chắc chắn đồng hồ vạn năng sẽ là một lựa chọn hoàn hảo dành cho bạn. Đồng hồ vạn năng được các chuyên gia về điện, điện tử xem là một công cụ đo lường hữu hiệu.

    Một vài thông tin về thông số kỹ thuật của đồng hồ vạn năng đồng hồ vạn năng kim


    Một chuyên viên kỹ thuật điện tử phần cứng chắc chắn phải hiểu được cách dùng nhiều dụng cụ để chuyên nghiệp hóa hơn kỹ năng làm việc của mình. Kỹ thuật điện tử là một lĩnh vực đòi hỏi tư duy cao và nó khá là vô hình.




    [​IMG]

    Ý nghĩa của đồng hồ vạn năng




    Với một chiếc đồng hồ vạn năng thông thường thì nó sẽ có ba chức năng chính là đo điện áp, đo điện trở và đo dòng điện. Ba thông số trên đại diện cho ba đại lượng chính của định luật Ohm (ôm) và cũng là ba thông số quan trọng cấu thành lên một mạch điện kín. Ngày nay đồng hồ vạn năng được tích hợp nhiều chức năng khác nhau như đo logic, kiểm tra pin, đo thông mạch, đo hệ số khuếch đại của transistor .. Đồng hồ vạn năng có 2 loại chính là đồng hộ vạn năng điện tử và đồng hồ vạn năng kim




    Ý nghĩa của các ký hiệu trong đồng hồ vạn năng








    • COM, N: đây là lỗ cắm dây đo đen, là dây dùng chung cho mọi chức năng đo

    • DCma: Thang đo dòng điện một chiều

    • 10A : Lỗ cắm dây đo màu đỏ trong chế độ đo dòng điện một chiều có giá trị lớn

    • DCV: Đây là thang đo điện áp một chiều, dùng để đo điện áp một chiều như pin, ắc quy, các bộ nguồn đã chỉnh lưu..

    • Buzz: Thang đo thông mạch. Khi thông mạch thì sẽ có tiếng kêu phát ra

    • Logic: Thang đo logic, được dùng để đo tín hiệu xung số

    • BATT: Thang đo kiểm tra pin còn tốt hay yếu. Kiểm tra được hai loại pin là 1,5 V và pin 9V.

    • OUTPUT: Lỗ cắm dây đo màu đỏ để đo cường độ âm thanh (trong sửa chữa amply)

    • Kim chỉ thị: Cho người dùng biết giá trị cần đo

    • Hai đèn báo mức logic: Hai đèn này sẽ sáng trong chế độ đo logic

    • ACV: Thang đo điện áp xoay chiều , được dùng đo nhiều điện áp nguồn cấp chưa chỉnh lưu

    • Núm tinh chỉnh zero: trong chế độ đo Ohm thì khi chập que đen và que đỏ lại thì kim phải đưa về giá trị 0 (Zero). Nếu chưa về không thì vặn núm này cho được thì thôi.

    • Thang đo transistor: Cắm các chân của transistor vào đây để biết độ khuếch đại dòng của transistor

    • P, +: Lỗ cắm dây đo màu đỏ được dùng để đo các thang đo điện áp, đo điện trở , đo logic, đo thông mạch , kiểm tra pin và đo dòng điện nhỏ.

    • Thang đo Ohm: Khi muốn đo giá trị điện trở thì vặn núm xoay về thang đo này









    Đồng hồ vạn năng trở thành một thiết bị điện tử quan trọng không thể thiếu trong ngành điện tử. Hãy đến Topnet và lựa chọn ngay cho mình những sản phẩm đo, kiểm tra điện tử chất lượng

Chia sẻ trang này