1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tìm nơi an nghỉ của cha đẻ tiếng Việt

Chủ đề trong 'Báo chí - Truyền thông' bởi ChimEnMuaDong, 13/08/2013.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. ChimEnMuaDong

    ChimEnMuaDong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    08/11/2012
    Bài viết:
    278
    Đã được thích:
    53
    Nguồn

    vietyo.com/forum/khoa-hoc-lich-su/HksH/tim-noi-an-nghi-cua-cha-de-tieng-viet

    Tìm nơi an nghỉ của cha đẻ tiếng Việt
    (GD&TĐ) - Alexandre de Rhodes - người có công lớn trong việc tạo ra chữ Quốc ngữ có tên tiếng Việt là cha Đắc Lộ. Nếu dùng những từ khóa này tìm kiếm trên Google, ta được hàng vạn trang viết về ông. Nhưng nếu hỏi: “Mộ của ông ở đâu?” thì không có thông tin nào. Chỉ biết rằng, ông mất ngày 5/11/1660 ở thành phố Isfahan - Nước Cộng hòa Hồi giáo Iran ngày nay. Hành trình đi tìm mộ cha Đắc Lộ được khởi đầu từ những thông tin ít ỏi như thế.

    Tìm về kinh thành Ba Tư xưa
    [​IMG]
    Bia mộ Alexandre de Rhodes
    Với hy vọng có thể tìm được nơi ông trở về với cát bụi, chúng tôi, đoàn cán bộ Việt Nam đang công tác tại Iran đã đến Isfahan - thành phố cổ cách Teheran 350 km về phía Nam. Đó là một ngày đầu năm 2011, một tuần sau lễ Giáng sinh.
    Con đường cao tốc nối Teheran với Isfahan phẳng đẹp như một dải lụa mềm vắt qua những núi đồi, cao nguyên hoang vắng đầy sỏi đá. Đường tốt, nên chỉ hơn 4 giờ, chúng tôi đến Isfahan.
    Nằm trên tuyến đường giao thương chính Bắc - Nam, Đông - Tây, Isfahan từng là kinh đô của nước Ba Tư xưa. Thành phố này nổi tiếng với những kiến trúc Hồi giáo, có nhiều đại lộ, nhà thờ tuyệt đẹp. Điều này khiến thành phố được người Iran đưa vào câu thành ngữ: "Isfahan là một nửa của thế giới".
    Quảng trường Naghsh-i Jahan của Isfahan là một trong những quảng trường lớn nhất địa cầu với kiến trúc tiêu biểu Hồi giáo đã được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa nhân loại. Tại thành phố này, Alexandre de Rhodes đã sống những năm cuối đời. Mặc dù trước đó, phần đời chính của ông là ở Việt Nam.
    Chúng tôi đến Isfahan vào một ngày mùa đông se lạnh nhưng tràn ánh nắng. Hỏi đường đến một nhà thờ Công giáo nào đó, chúng tôi được người dân chỉ dẫn tận tình. Điểm chúng tôi đến là nhà thờ Vank, nhà thờ thiên chúa lớn nhất Isfahan.
    Qua giây phút ngạc nhiên trước đoàn khách Việt Nam, cha xứ nhà thờ nồng nhiệt đón tiếp chúng tôi hồ hởi. Trước nay, hiếm có du khách Á đông nào, nhất là từ Việt Nam xa xôi tới nơi đây. Ông nhiệt tình dẫn chúng tôi đi tham quan và nói về lịch sử nhà thờ.
    Nằm trong thế giới Hồi giáo, nhà thờ có kiến trúc bề ngoài đặc trưng Hồi giáo, nhưng vào bên trong, với các tranh và tượng Thánh đầy ắp khắp các bức tường, cứ ngỡ như đang ở một nhà thờ nào đó ở Roma hay Paris.
    Cha xứ càng ngạc nhiên hơn khi chúng tôi hỏi về giáo sĩ Alexandre de Rhodes - người đã mất cách đây hơn 350 năm. Nhà thờ Vank có một thư viện lớn, lưu trữ nhiều tư liệu quý giá. Cha xứ nói người vào thư viện tìm kiếm. Lát sau, một thanh niên to khỏe khệ nệ mang ra một cuốn sổ dày cộp, to chừng nửa cái bàn, bìa bọc da nâu ghi chép về các giáo sĩ đã làm việc và mất tại đây. Ngạc nhiên và vui mừng tột độ, cha và chúng tôi tìm thấy dòng chữ ghi Alexandre de Rhodes mất năm 1660.
    [​IMG]
    Đoàn cán bộ Sứ quán Việt Nam trước mộ Alexandre de Rhodes
    Nơi cha Đắc Lộ nghỉ chân
    Như vậy, không nghi ngờ gì nữa, chính tại nhà thờ Vank này, cha Đắc Lộ đã sống và làm việc những năm cuối đời. Chúng tôi hỏi: “Thưa cha, liệu có thể tìm thấy mộ của Alexandre de Rhodes ở đâu không?”. Cha xứ tận tình chỉ đường cho đoàn khách đặc biệt tới Nghĩa trang Công giáo ở ngoại ô thành phố.
    Nghĩa trang nằm dưới chân đồi. Các ngôi mộ nằm êm mát dưới tán rừng thông, tùng, bách mênh mông, vắng lặng. Lạ một điều, nghĩa trang Công giáo nhưng không thấy một cây thánh giá nào.
    Phân vân tự hỏi làm sao tìm được mộ cha Đắc Lộ trong khu nghĩa trang rộng lớn này? Thật may, chúng tôi gặp được người quản trang nhiệt tình. Ông chỉ đường cho chúng tôi đến khu mộ cổ.
    Chia nhau đi các ngả tìm kiếm, lần mò hồi lâu, chúng tôi reo lên khi thấy ngôi mộ có ghi rõ tên Alexandre de Rhodes. Mộ ông nằm bên cạnh hai ngôi mộ khác thành một cụm ba ngôi. Gọi là mộ, nhưng không đắp nổi như ở Việt Nam. Đó chỉ là tảng đá lớn nằm nghiêng nửa chìm, nửa nổi trên mặt đất. Dù đã trải qua mưa nắng, biến động cuộc đời hơn ba thế kỷ, chữ khắc trên tảng đá còn khá rõ nét.
    Trong ánh nắng ban trưa, chúng tôi kính cẩn nghiêng mình trước ngôi mộ, ai cũng thấy dâng lên trong lòng mình những cảm xúc bâng khuâng khó tả.
    Rời Isfahan, trở về với công việc thường nhật, chúng tôi cảm thấy có đôi chút may mắn là một trong những người Việt đầu tiên tìm thấy mộ phần của cha Đắc Lộ. Thế giới nhiều khi hữu hạn, còn văn hoá và ngôn ngữ dường như vô hạn. Xin cảm ơn Cha, người đã sáng tạo ra chữ Quốc ngữ để cả dân tộc Việt sử dụng cho tới ngày hôm nay!
    Cha Đắc Lộ sinh ngày 15/3/1591 ở Avignon (Pháp). Ông là nhà truyền giáo dòng Tên. Ông đến Hội An (Việt Nam) đầu năm 1625, khi 34 tuổi, đi suốt Bắc - Nam truyền đạo và chỉ rời Việt Nam khi bị nhà Nguyễn trục xuất vĩnh viễn vào năm 1645.
    Trong 20 năm ở đất Việt, ông đã có công tổng hợp, chỉnh lý những công trình của các giáo sĩ trước đó để hình thành chữ quốc ngữ Việt Nam hiện đại với tác phẩm “Tự điển Việt-Bồ-La” in năm 1651 tại Roma -Cuốn sách hệ thống hóa cách ghi âm tiếng Việt bằng mẫu tự La tinh. Cha Đắc Lộ còn để lại cuốn Phép giảng tám ngày - tác phẩm văn xuôi đầu tiên viết bằng chữ Quốc ngữ, phản ảnh văn ngữ và cách phát âm của người Việt thế kỷ 17.
    Thanh Việt

    Nguồn
    giaoducthoidai.vn/channel/2776/201308/tim-noi-an-nghi-cua-cha-de-tieng-viet-1971756/
    vi.wikipedia.org/wiki/Alexandre_de_Rhodes
    giaoxugiaohovietnam.com/DaNang/01-Giao-Phan-DaNang-HoiAn.htm


    Alexandre de Rhodes

    Ông sinh tại Avignon, miền nam nước Pháp. Theo một số sử liệu, linh mụcAlexandre de Rhodes (cha Đắc Lộ), sinh năm 1591, nhưng nhiều nguồn khác ghi ông sinh năm 1593. Ông gia nhập dòng Tên tại Roma ngày 24 tháng 4 năm 1612, thời kỳ công cuộc truyền giáo cho các dân tộc đang trên đà phát triển. Tuy nhiên, cùng với đà tiến này, Giáo hội Công giáo cũng gặp sức kháng cự vũ bão của chính quyền cácdân tộc được rao giảng Tin Mừng. Vì thế, bên cạnh nhiệt tâm truyền giáo, còn phải kể ước muốn được đổ máu đào minh chứng cho Chúa Jesus của các vị thừa sai tiên khởi. Gia đình ông thuộc gốc Do Thái ở thành phố Rhodes (bán đảo Iberia) ), tổ tiên sang tị nạn dưới bóng Giáo Hoàng vì thời ấy Avignon là đất của Giáo Hoàng, nên tên ông là Alexandre de Rhodes (A Lịch Sơn Đắc Lộ). Người Việt gọi Alexandre de Rhodes là Giáo sĩ Đắc Lộ.


    [​IMG]
    [​IMG]
    Giáo sĩ Alexandre de Rhodes ( Đắc Lộ ). Hình ảnh mới tìm thấy ở Avignon.
  2. huyphuc_ttvnol

    huyphuc_ttvnol Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/05/2012
    Bài viết:
    1.490
    Đã được thích:
    1.047
    Ôi, cái em nghiện thông ass này nổ như chó dại.

    Cái ông đơ hốt này mà sáng tạo ra tiếng Việt. Thế theo em thông ass, trước khi có ông ày, thì người dân Việt Nam phát ra tiếng gì thế, tiếng chó sủa, tiếng lợn kêu, hay là tiếng đánh rắm khi các giáo sỹ do thái thông ass hiếp dâm trẻ con 18 tuổi.


    Thứ nhất để nói với em chó dại bú ass là. - Alexandre de Rhodes không thể là cha đẻ hay mẹ đẻ của tiếng Việt. Cũng như hôn nhân đồng tính - giáo sỹ do thái... chỉ đẻ ra và di truyền nạn ấu dâm đồng tính trẻ con - chứ không bao giờ đẻ ra và di truyền trẻ con. Chúng là thứ siêu ký sinh trùng giun sán giòi bọ - chứ không bao giờ là một thành phần của xã hội.

    Alexandre de Rhodes là người đã xuất bản cuốn từ điển an nam - bồ đào nha - la tinh vào 1655, cuối đời. Nhiều người nói ông đẻ ra chữ quốc ngữ. Nhưng đó là bố láo.

    Alexandre de Rhodes đến Việt Nam không nhiều. Trước đó, các giáo sỹ khác đã giảng đạo nhiều ở Việt Nam . Lúc này, đã có rất nhiều người, toà bộ là người bản xứ, đã là các thông dịch viên. Điều này chó thấy một điều:
    Chính cha ông chúng ta, con Rồng cháu Tiên, đã làm ra chữ Quốc Ngữ, chứ không phải mấy thằng Tây.
    .




    Bản thân Alexandre de Rhodes đã kể lại những chuyện đó trong hồi ký và lời tự cuốn từ điển. Khi ông đến An Nam, thì đã có các thông dịch viên, các thầy giúp lễ bản xứ thông thạo tiếng Tây. Chính họ mới là những người đã có cuốn từ điển này, cùng chữ Quốc Ngữ. Alexandre de Rhodes có thể có công biên tập lại ít nhiều, nhưng không bao giờ là người sáng tạo ra chữ quốc ngữ. "Dictionarium Annamiticum Lusitanum et Latinum" được ghi chép theo những giáo sỹ Ý và Bồ Đào Nha trước đó.

    Có những bằng chứng không thể chối cãi về điều đó ngay trong phần tựa của "Dictionarium Annamiticum Lusitanum et Latinum" và hồi ký khác của Alexandre de Rhodes. Những chứng cứ xác thực là:
    Alexandre de Rhodes ghi rằng, cuốn "Dictionarium Annamiticum Lusitanum et Latinum" được ghi chép theo những giáo sỹ Ý và Bồ Đào Nha trước đó.
    Alexandre de Rhodes ghi rằng, ông đã gặp những phiee dịch viên người bản xứ phiên dịch khi giảng đạo, không một người Âu nào làm được điều đó.

    Như vậy, chỉ với hai chứng cứ đó, Alexandre de Rhodes đã công nhận rằng, lúc đó đã có phiên dịch viên, đã có chữ Quốc Ngữ. Alexandre de Rhodes chỉ biên tập đầy đủ và công lớn nhất là Alexandre de Rhodes đem cuốn tự điển về châu ÂU, in ra thành sách.


    Có nhiều thú vị về Alexandre de Rhodes. Trong hồi ký có nói đến gia đình một vị vua Đàng Ngoài đã chuyển theo đạo trước khi đàng ngoài cấm đạo 1633. Điều này cũng là một bí ẩn của lịch sử. Không biết đó là Lê hay Trịnh.


    Cuối cùng, Alexandre de Rhodes là người của giáo hội Cơ Đốc Giáo La Mã, chứ không phải giáo sỹ Do Thái thông ass trẻ con. Cũng có thể tổ tiên bắn en nờ lần cà nông của ông là người Do Thái cắt đầu chym. Nhưng đó cũng chỉ như chúa Ki Tô là người Do Thái. Những người đó ghê tởm Do Thái Giáo và dân Do Thái.
  3. heorung1609

    heorung1609 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    20/04/2013
    Bài viết:
    233
    Đã được thích:
    0
    Ở Sài Gòn, tổng lý Văn Kiệt trước khi về với jun sán cũng kjp đẻ ra tên đường của lão đờ rốt này. Mình cũng cú dái mỗi khi dừng chân nghỉ mát nơi đây. *** hiểu nổi thằng cha này dốt nát thế nào mà đăt tên đg của thằng khốn đó nữa, mà nghe nói cụ Kiệt đòi đúc tượng đờ 'ngu' đặt ở hà nội nữa chớ. Nhưng dân HN đâu có ngu gì. Nên kiệt chưa đặt đc tượng đờ rốt để thờ đc.

Chia sẻ trang này