1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tín ngưỡng về đồ thờ cúng trong nhân gian sơn đồng

Chủ đề trong 'Public các box địa phương' bởi dothotuongphat17, 18/05/2015.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. dothotuongphat17

    dothotuongphat17 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/05/2015
    Bài viết:
    4
    Đã được thích:
    0
    Tín ngưỡng về đồ thờ cúng trong nhân gian sơn đồng

    Từ ngày xửa ngày xưa người Việt nguyên thủy tin tưởng là có thần linh ở khắp mọi nơi trong cuộc sống như: trong nhà, ngoài sân, ngoài vườn, bờ ruộng, trên ngọn cây, gốc cây, dưới lòng song tại đâu cũng có thần linh… Người Việt Nam thờ phụng và tin tưởng tất cả các sức mạnh này. Đạo thờ Thần cũng như thờ cúng tổ tiên đáng lẽ ra không nên liệt kê là một tôn giáo. Bởi lẽ không có giáo chủ, cũng như không có giáo điều (thật ra đạo thờ thần có nhiều giáo chủ: mỗi vị thần là một giáo chủ?) Có nhiều sự tương tự, tượng hợp giữa đạo thờ thần và đạo thờ cúng tổ tiên. Chẳng hạn, chính Ông bà Tổ Tiên được kính bái như những vị thần che chở cho con cháu, gia tộc. Về Nghi thức, cũng có nhiều điểm giống nhau: Khi cúng một vị thần trong nhà thì gia trưởng là chủ lễ, tại làng xã thì có các vị hương xã; hoặc trong nước thì có vua hay quan thay mặt vua tế lễ; không cần đến một vị tu sĩ tôn giáo.


    Sau đây đồ thờ tôi xin được lần lượt kể các vị thần linh trong nhà, trong làng và các vị thần chung cho cả nước mà người Việt thờ cúng cho mọi người hiểu thêm về đạo thờ thần trong nhân gian


    Thổ công là vị thần trông coi gia cư, định sự họa phúc của gia đình. Người Việt tin là nhờ có Thổ công, các ma quỷ không xâm nhập gia cư một cách “trái phép” để quấy nhiễu những người trong nhà. Bàn thờ Thổ công đặt ngay gian bên, cạnh bàn thờ tổ tiên. Nếu nhà nào không có bàn thờ tổ tiên thì bàn thờ Thổ công đặt ngay gian chính giữa nhà. Bàn thờ gồm một hương án kê sát tường. Trên hương án có một mâm nhỏ, ba đài rượu có nắp đậy; phía trước là bình hương hoặc đỉnh trầm; hai bên bình hương là đôi nến; đằng sau là bài vị Thổ công. Bài vị có thể là một cái mũ (có thể là 3 cỗ mũ – mũ có cánh chuồn dán trên một bộ áo và đôi hia). Bài vị này chỉ 3 vị thần có danh hiệu khác nhau:

    ==>Bàn thờ thần tài trong đồ thờ thần sơn đồng

    Thần tài là vị thần mang tài lộc cho gia đình. Mỗi khi có khởi sự công việc làm ăn gì, gia chủ thưởng cầu khẩn thần tài.


    Bàn thờ thần tài thường được thiết lập ở một góc nhà, không cần phải to lớn. Đôi khi chỉ là một khám nhỏ hay một thùng gỗ dán giấy đỏ. Bài vị có thể là một câu đối cầu tài, xưng tụng sự giúp đỡ của thần tài. Trước bài vị là một bát hương và một đôi nến, vài ly nước (hay rượu) và một mâm trái cây.


    Những ngày giỗ tết sóc vọng, mỗi dịp xuất vốn làm ăn buôn bán đều có cầu xin làm lể Thấn tài. Ngoài ra, mỗi buổi chiều người ta hay thắp hương, có sự khi khấn vái của gia chủ.

    Nghệ sư là ông tổ một nghề (đã truyền, dạy nghề cho đời sau).


    Đồ thờ sơn đồng bàn thờ tổ tiên ở giữa, một bên là bàn thờ Thổ công, một bên là bàn thờ Thánh sư. Bài vị của Thánh sư có thể là một bức ảnh của vị Thánh sư.


    Ngoài những ngày giỗ tế, người ta cúng Thánh sư vào ngày kỵ nhật của Thánh sư; để nhớ ngày qua đời của ông tổ nghề của mình.

    - Đền : Đền là nơi thờ thần thánh hoặc những nhân vật lịch sử đã được tôn sùng như thần thánh. Chẳng hạn như : Đền Hùng (Việt trì, Phú Thọ) thờ phụng các Vua Hùng và tôn thất của nhà vua; Đền Phù Đổng (Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh – bây giờ là Gia lâm, Hà nội), thờ Thánh Gióng tức Phù Đổng Thiên Vương; Đền Hạ Lôi (xã Mê linh, Vĩnh Phúc) thờ Hai Bà Trưng; Đền Kiếp Bạc (xã Chí Linh, Hải Dương) thờ Đức Trần Hưng Đạo, Đền Trần Nguyên Hãn (xã Sơn Đông, Lập thạch, Vĩnh Phúc); Đền Nguyễn Trãi- Nguyễn Thị Lộ (xã Tân Lễ, Hưng Hà, Thái Bình).…

    Địa chỉ cho khách hàng liên hệ:

    Cơ sở sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ đồ thờ tượng phật sơn đồng

    Xóm Hàn – Xã Sơn Đồng – Huyện Hoài Đức – Thành Phố Hà Nội

    Điện thoại: 0976127006 - 0943601186

    Website: http://dothotuongphat.com.vn/

Chia sẻ trang này