1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tin nhanh Quảng Bình (Đọc báo dùm bạn)

Chủ đề trong 'Quảng Bình' bởi robedan, 06/03/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. math0

    math0 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/09/2003
    Bài viết:
    1.078
    Đã được thích:
    0
    Thống kê theo Sở GD Quảng Bình
    các thí sinh dự thi trong ĐH Huế ​
    Đơn vị - Trường PT Số hồ sơ Số dự thi Trúng tuyển Tỷ lệ Bị kỷ luật
    00 . Sở GD Quảng Bình 96 69 10 14.5% 0
    01 . Phg GD TX Đồng Hới 677 532 47 8.8% 2
    02 . THPT Đào Duy Từ 307 242 23 9.5% 0
    03 . THPT Đồng Hới 163 139 4 2.9% 0
    04 . THPT NK Tỉnh QB 113 83 21 25.3% 0
    05 . THPT BC Quảng Bình 243 210 1 0.5% 2
    06 . THPT DT Nội Trú 4 3 1 33.3% 0
    07 . TT GDTX ĐồngHới 69 68 0 0% 2
    08 . Phg GD H Tuyên Hóa 100 81 20 24.7% 0
    09 . THPT Tuyên Hóa 75 66 2 3% 0
    10 . THPT Lê Trực 132 103 3 2.9% 0
    11 . Cấp 2-3 Phan B Châu 107 84 7 8.3% 0
    12 . TT GDTX Tuyên Hóa 25 17 0 0% 0
    13 . Phòng GD Minh Hóa 19 15 0 0% 1
    14 . THPT Minh Hóa 52 35 6 17.1% 0
    15 . Cấp 2-3 Hóa Tiến 78 65 1 1.5% 0
    16 . TT GDTX Minh Hóa 7 7 0 0% 0
    17 . Phg GD Quảng Trạch 2 2 0 0% 0
    18 . THPT Số 1 Qg Trạch 452 353 44 12.5% 5
    19 . THPT Số 2 Qg Trạch 225 202 17 8.4% 3
    20 . THPT số 3 QG Trạch 210 176 8 4.5% 8
    21 . TT GDTX QTrạch 84 70 2 2.9% 0
    22 . Phòng GD Bố Trạch 145 103 0 0% 0
    23 . THPT số 1 Bố Trạch 26 20 0 0% 1
    24 . THPT số 2 Bố Trạch 364 294 50 17% 3
    25 . Cấp2-3 NT ViệtTrung 220 192 13 6.8% 3
    26 . Trg C2-3 Phúc Trạch 152 125 3 2.4% 1
    27 . Trg C2-3 Bắc Trạch 103 86 0 0% 0
    28 . TT GDTX Bố Trạch 86 77 0 0% 1
    29 . TT KTTH HNDN BốTrạch 113 101 9 8.9% 0
    30 . Phòng GD Quảng Ninh 51 43 3 7% 1
    31 . THPT Quảng Ninh 21 20 0 0% 1
    32 . THPT Ninh Châu 298 264 33 12.5% 3
    33 . TT GDTX Q Ninh 179 165 6 3.6% 1
    34 . Phòng GD Lệ Thủy 221 200 4 2% 1
    35 . THPT Lệ Thủy 4 4 0 0% 0
    36 . THPT Hoàng Hoa Thám 9 4 0 0% 0
    37 . THPT Trần Hưng Đạo 390 328 48 14.6% 1
    38 . TT GDTX Lệ Thủy 210 187 13 7% 1
    39 . TT KTTH-HNDN LệThủy 130 116 8 6.9% 0
    40 . THPT BC Lệ Thuỷ 197 170 17 10% 1
    41 . Khối CB CNV 82 72 0 0% 0
    42 . ooooooo 61 48 0 0% 1
    43 . ooooooo 15 13 0 0% 0
    D1 . Vãng Lai QuảngBình 13 10 1 10% 0
    Tổng cọng 6330 5264 425 8.1% 43
    Yêu khó hơn làm Toán không 0.
  2. math0

    math0 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/09/2003
    Bài viết:
    1.078
    Đã được thích:
    0
    II. Qui hoạch tổng thể kinh tế - xã hội vùng Bắc Trung Bộ thời kỳ 1996-2010
    4- Qui hoạch phát triển lãnh thổ, đô thị và vùng trọng điểm:
    4.1- Tổ chức không gian lãnh thổ:
    Chia 3 không gian lãnh thổ xuyên suốt chiều dài vùng và phân theo chiều ngang.
    - Không gian hành lang QL1 và ven biển: đây là lãnh thổ ưu tiên phát triển giai đoạn 1 xây dựng với mô hình: cảng biển - công nghiệp - thương mại du lịch dịch vụ - đô thị.
    Có các khu cụm công nghiệp: Bỉm Sơn, Nghi Sơn, Hoàng Mai, Cửa Lò, Cầu Cấm, Vinh, Cửa Hội, Nghi Xuân, Thạch Khê, Vũng áng, Cửa Gianh, Thanh Hóa - Ba Đồn, Đồng Hới, Nam Long Đại, Cửa Việt, Đông Hà, Thuận An - Huế - Phú Bài, Chân Mây. Các khu du lịch: Sầm Sơn, Cửa Lò, Xuân Hải, Thiên Cầm, Thuận An, Nhật Lệ, Cảnh Dương, Lăng Cô, Bạch Mã...
    Các đô thị hạt nhân: Thanh Hoá, Vinh, Hà Tĩnh, Đồng Hới, Đông Hà và Huế.
    Ngành công nghiệp chủ yếu về khai khoáng, VLXD, cơ khí, luyện kim, chế biến nông lâm hải sản và có thể có lọc hoá dầu.
    - Không gian hành lang đường 15 nội đồng và trung du, từng bước khai thác, đầu tư phát triển với mô hình là: khai hoáng - cây công nghiệp - công nghiệp - đô thị. Có các khu cụm công nghiệp: Lam Sơn - Mục Sơn, Nghĩa Đàn, Đô Lương, Con Cuông, Hương Hoá, Lao Bảo...
    - Không gian hành lang vùng cao biên giới. Khai thác tài nguyên rừng - thương mại - bảo vệ môi trường và an ninh quốc phòng.
    Hình thành các trụ phát triển kinh tế xã hội:
    . Trục kinh tế bám theo hành lang chiến lược quốc gia đường 1 và ven biển.
    . Trục kinh tế quốc phòng đường 15.
    . Trục kinh tế hàng lang đường 7,8,9,29.
    . Các trục công nghiệp đô thị - du lịch: Thanh Hoá - Sầm Sơn, Vinh - Cửa Lò, Hà Tĩnh - Thiên Cầm - Vũng áng, Thanh Hoà - Phong Nha - Đồng Hới, Huế - Châm Mây Bạch Mã.
    4.2- Qui hoạch phát triển đô thị:
    - Phương hướng phát triển: đô thị hoá và phát triển đô thị, tạo dựng đô thị hạt nhân làm động lực phát triển, phát triển các đô thị vừa và nhỏ, phát triển hạ tầng đô thị, tổ chức lại các điểm dân cư đô thị hoá dọc quốc lộ huyết mạch gắn phát triển đô thị với phát triển cảng biển, công nghiệp, thương mại dịch vụ du lịch.
    - Hệ thống đô thị: tỷ lệ đô thị hoá 14-15,3% năm 2000 và 21-27% năm 2010, tổng số dân đô thị 150,2 - 166,7 ngàn người (2000) và 2650 - 3450 ngàn người (2010), hình thành các trục đô thị hoá.
    Trục đường 1 và ven biển
    Các trục đường 7,8,29,9
    Hình thành các trung tâm đô thị hạt nhân: Vinh, Huế và các hạt nhân đô thị Thanh Hoá, Đồng Hới, Đông Hà, Hà Tĩnh...
    Hình thành nhiều cụm đô thị với 2 đô thị loại 2, 6 đô thị loại 3, 16 đô thị loại 4, 75 đô thị loại 5. Có 28 đô thị mới nâng cấp từ các thị tứ, huyện lị, các khu cụm công nghiệp mới. Tổng số đất đai xây dựng đô thị khoảng 300 km2.
    4.3- Vùng trọng điểm công nghiệp - đô thị: xây dựng 3 vùng trọng điểm:
    - Nam Thanh Bắc Nghệ: cảng biển Nghi Sơn, khu công nghiệp VLXD, cơ khí, lọc hoá dầu.
    - Thạch Khê - Vũng áng: cảng biển Vũng áng, khu công nghiệp khai thác và tuyển quặng sắt, cơ khí sửa chữa, luyện cán thép và chế biến.
    - Bạch Mã - Cảng Dương - Lăng Cô Chân Mây: cảng biển và công nghiệp Chân Mây, khu du lịch Bạch Mã - Cảnh Dương - Lăng Cô; khu công nghiệp nhẹ, chế biến, khu thương mại.

    Nguồn: Văn phòng Bộ
    Yêu khó hơn làm Toán không 0.
  3. math0

    math0 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/09/2003
    Bài viết:
    1.078
    Đã được thích:
    0
    II. Qui hoạch tổng thể kinh tế - xã hội vùng Bắc Trung Bộ thời kỳ 1996-2010
    4- Qui hoạch phát triển lãnh thổ, đô thị và vùng trọng điểm:
    4.1- Tổ chức không gian lãnh thổ:
    Chia 3 không gian lãnh thổ xuyên suốt chiều dài vùng và phân theo chiều ngang.
    - Không gian hành lang QL1 và ven biển: đây là lãnh thổ ưu tiên phát triển giai đoạn 1 xây dựng với mô hình: cảng biển - công nghiệp - thương mại du lịch dịch vụ - đô thị.
    Có các khu cụm công nghiệp: Bỉm Sơn, Nghi Sơn, Hoàng Mai, Cửa Lò, Cầu Cấm, Vinh, Cửa Hội, Nghi Xuân, Thạch Khê, Vũng áng, Cửa Gianh, Thanh Hóa - Ba Đồn, Đồng Hới, Nam Long Đại, Cửa Việt, Đông Hà, Thuận An - Huế - Phú Bài, Chân Mây. Các khu du lịch: Sầm Sơn, Cửa Lò, Xuân Hải, Thiên Cầm, Thuận An, Nhật Lệ, Cảnh Dương, Lăng Cô, Bạch Mã...
    Các đô thị hạt nhân: Thanh Hoá, Vinh, Hà Tĩnh, Đồng Hới, Đông Hà và Huế.
    Ngành công nghiệp chủ yếu về khai khoáng, VLXD, cơ khí, luyện kim, chế biến nông lâm hải sản và có thể có lọc hoá dầu.
    - Không gian hành lang đường 15 nội đồng và trung du, từng bước khai thác, đầu tư phát triển với mô hình là: khai hoáng - cây công nghiệp - công nghiệp - đô thị. Có các khu cụm công nghiệp: Lam Sơn - Mục Sơn, Nghĩa Đàn, Đô Lương, Con Cuông, Hương Hoá, Lao Bảo...
    - Không gian hành lang vùng cao biên giới. Khai thác tài nguyên rừng - thương mại - bảo vệ môi trường và an ninh quốc phòng.
    Hình thành các trụ phát triển kinh tế xã hội:
    . Trục kinh tế bám theo hành lang chiến lược quốc gia đường 1 và ven biển.
    . Trục kinh tế quốc phòng đường 15.
    . Trục kinh tế hàng lang đường 7,8,9,29.
    . Các trục công nghiệp đô thị - du lịch: Thanh Hoá - Sầm Sơn, Vinh - Cửa Lò, Hà Tĩnh - Thiên Cầm - Vũng áng, Thanh Hoà - Phong Nha - Đồng Hới, Huế - Châm Mây Bạch Mã.
    4.2- Qui hoạch phát triển đô thị:
    - Phương hướng phát triển: đô thị hoá và phát triển đô thị, tạo dựng đô thị hạt nhân làm động lực phát triển, phát triển các đô thị vừa và nhỏ, phát triển hạ tầng đô thị, tổ chức lại các điểm dân cư đô thị hoá dọc quốc lộ huyết mạch gắn phát triển đô thị với phát triển cảng biển, công nghiệp, thương mại dịch vụ du lịch.
    - Hệ thống đô thị: tỷ lệ đô thị hoá 14-15,3% năm 2000 và 21-27% năm 2010, tổng số dân đô thị 150,2 - 166,7 ngàn người (2000) và 2650 - 3450 ngàn người (2010), hình thành các trục đô thị hoá.
    Trục đường 1 và ven biển
    Các trục đường 7,8,29,9
    Hình thành các trung tâm đô thị hạt nhân: Vinh, Huế và các hạt nhân đô thị Thanh Hoá, Đồng Hới, Đông Hà, Hà Tĩnh...
    Hình thành nhiều cụm đô thị với 2 đô thị loại 2, 6 đô thị loại 3, 16 đô thị loại 4, 75 đô thị loại 5. Có 28 đô thị mới nâng cấp từ các thị tứ, huyện lị, các khu cụm công nghiệp mới. Tổng số đất đai xây dựng đô thị khoảng 300 km2.
    4.3- Vùng trọng điểm công nghiệp - đô thị: xây dựng 3 vùng trọng điểm:
    - Nam Thanh Bắc Nghệ: cảng biển Nghi Sơn, khu công nghiệp VLXD, cơ khí, lọc hoá dầu.
    - Thạch Khê - Vũng áng: cảng biển Vũng áng, khu công nghiệp khai thác và tuyển quặng sắt, cơ khí sửa chữa, luyện cán thép và chế biến.
    - Bạch Mã - Cảng Dương - Lăng Cô Chân Mây: cảng biển và công nghiệp Chân Mây, khu du lịch Bạch Mã - Cảnh Dương - Lăng Cô; khu công nghiệp nhẹ, chế biến, khu thương mại.

    Nguồn: Văn phòng Bộ
    Yêu khó hơn làm Toán không 0.
  4. saoanhkhongyeuem

    saoanhkhongyeuem Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/08/2003
    Bài viết:
    452
    Đã được thích:
    0
    Thông báo với bạn là thị xã Đồng Hới được công nhận là đô thị loại III tại quyết định số 1425 của Bộ xây dựng, công bố ngày 2/12. Đây là sự kiện quan trọng của tỉnh Quảng Bình, khẳng định một bước tiến vượt bậc trong 15 năm xây dựng và trưởng thành.(Nguồn:Báo Lao động)
    Mần một bữa liên hoan thôi
  5. saoanhkhongyeuem

    saoanhkhongyeuem Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/08/2003
    Bài viết:
    452
    Đã được thích:
    0
    Thông báo với bạn là thị xã Đồng Hới được công nhận là đô thị loại III tại quyết định số 1425 của Bộ xây dựng, công bố ngày 2/12. Đây là sự kiện quan trọng của tỉnh Quảng Bình, khẳng định một bước tiến vượt bậc trong 15 năm xây dựng và trưởng thành.(Nguồn:Báo Lao động)
    Mần một bữa liên hoan thôi
  6. saoanhkhongyeuem

    saoanhkhongyeuem Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/08/2003
    Bài viết:
    452
    Đã được thích:
    0
    Chương trình lễ hội đón nhận bằng di sản thiên nhiên thê giới vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng: Nhiều hoạt động, nghèo điểm nhấn
    Chỉ còn hơn hai tháng nữa là bắt đầu lễ hội đón nhận bằng di sản thiên nhiên thế giới Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (từ ngày 14.2 đến 16.2.2004), QB đã lên được kế hoạch chương trình lễ hội chi tiết.Tuy nhiên, vẫn thấy chương trình còn dàn trải, ôm đồm, mà chưa có một điểm nhấn thực sự cho lễ hội...
    QB quyết tâm làm lễ hội này để quảng bá rộng rãi trong nước và quốc tế về Di sản thiên nhiên thế giới Phong Nha - Kẻ Bàng để thu hút khách du lịch, kêu goi hợp tác đầu tư nhằm bảo tồn di sản và phát triển kinh tế xã hội. Đồng thời thông qua lễ hội nhằm tăng cường hơn nữa nhận thức của nhân dân và trách nhiệm các ngành, các cấp, địa phương đối với việc bảo tồn, khai thác có hiệu quả các giá trị của di sản và phát triển du lịch - dịch vụ. Trao đổi với báo giới, ông Hoàng Ngọc Hoà- PGĐ Sở Thương mại du lịch cho biết: Sở đã phối hợp với Tạp chí Du lịch VN mở 6 trang chuyên đề giới thiệu du lịch QB, đồng thời chuẩn bị xuất bản cuốn sách "Di sản thiên nhiên thế giới Phong Nha - Kẻ Bàng". Cuộc hội thảo quốc tế "Phong Nha - Kẻ Bàng với con đường di sản miền Trung" cũng đang được gấp rút chuẩn bị với sự giúp đỡ của ông Paul Scholes, GĐ khách sạn Furama(Đà nẵng)- Tổng thư ký Ban điều hành "Con đường di sản thế giới tại miền Trung".Cũng dịp lễ hội này, QB còn tổ chức hội chợ TM-DL.Tuy nhiên chương trình vẫn quá nặng về những hoạt động mang tính hình thức và không thật sự nhằm vào chủ đề của di sản chính là khu vực hàng vạn dân cư đang sinh sống trong vùng đệm của di sản thiên nhiên quí giá này.Tại khu vực di sản Phong Nha - Kẻ Bàng, hàng vạn dân đang sinh sống, trình độ canh tác, văn hoá, hiểu biết rất hạn chế.Đây lại chính là lực lượng trực tiếp xác lập việc bảo vệ di sản.Vì thế việc huy động chính nhân dân vùng Phong Nha - Kẻ Bàng làm đối tượng chủ yếu để tham gia vào lễ hội là cách tốt nhất để bà con hiểu giá trị di sản, tự hào vì mình được sống ở nơi có một di sản thiên nhiên của thế giới và tự họ là lực lượng vừa bảo vệ vừa tham gia khai thác du lịch ở khu vực này. Vì thế đáng lẽ ra cần phải tổ chức lễ đón nhận bằng di sản và các hoạt động biểu diễn, bắn pháo hoa... ngay tại Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng thì tỉnh lại đang có kế hoạch tổ chức chủ yếu tại thị xã Đồng Hới, cách di sản hơn 40km.Lại cần phải có những chương trình văn hoá dân gian, những tích trò huyền thoại về Phong Nha - Kẻ Bàng, chương trình múa hát theo truyền thống các dân tộc đang sinh sống tạo đây, do chính nhân dân làm diễn viên, để từ đó gầy dựng niềm tự hào, gây dựng ý thức làm chủ của bà con. Cần phải tổ chức các tour du lịch cho du khách về các bản làng dân tộc trong vườn quốc gia, tổ chức hội trại, các hoạt động văn nghệ, văn hoá dân gian ngay tại thôn bản trong khu vực vườn, tạo cho bà con hiểu sâu sắc hơn về nhiệm vụ giữ gìn di sản này.
    Việc nhân lễ hội đón bằng di sản, QB có thể mở rộng các hoạt động văn hoá du lịch toàn tỉnh để giới thiêuk cho du khách tiềm năng du lịch văn hoá của địa phương, nhưng nếui ko tập trung toàn bộ nội dung chủ chốt vào điểm nhấn Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng thì hiệu quả thực sự của lễ hội khó thành công.
  7. saoanhkhongyeuem

    saoanhkhongyeuem Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/08/2003
    Bài viết:
    452
    Đã được thích:
    0
    Chương trình lễ hội đón nhận bằng di sản thiên nhiên thê giới vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng: Nhiều hoạt động, nghèo điểm nhấn
    Chỉ còn hơn hai tháng nữa là bắt đầu lễ hội đón nhận bằng di sản thiên nhiên thế giới Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (từ ngày 14.2 đến 16.2.2004), QB đã lên được kế hoạch chương trình lễ hội chi tiết.Tuy nhiên, vẫn thấy chương trình còn dàn trải, ôm đồm, mà chưa có một điểm nhấn thực sự cho lễ hội...
    QB quyết tâm làm lễ hội này để quảng bá rộng rãi trong nước và quốc tế về Di sản thiên nhiên thế giới Phong Nha - Kẻ Bàng để thu hút khách du lịch, kêu goi hợp tác đầu tư nhằm bảo tồn di sản và phát triển kinh tế xã hội. Đồng thời thông qua lễ hội nhằm tăng cường hơn nữa nhận thức của nhân dân và trách nhiệm các ngành, các cấp, địa phương đối với việc bảo tồn, khai thác có hiệu quả các giá trị của di sản và phát triển du lịch - dịch vụ. Trao đổi với báo giới, ông Hoàng Ngọc Hoà- PGĐ Sở Thương mại du lịch cho biết: Sở đã phối hợp với Tạp chí Du lịch VN mở 6 trang chuyên đề giới thiệu du lịch QB, đồng thời chuẩn bị xuất bản cuốn sách "Di sản thiên nhiên thế giới Phong Nha - Kẻ Bàng". Cuộc hội thảo quốc tế "Phong Nha - Kẻ Bàng với con đường di sản miền Trung" cũng đang được gấp rút chuẩn bị với sự giúp đỡ của ông Paul Scholes, GĐ khách sạn Furama(Đà nẵng)- Tổng thư ký Ban điều hành "Con đường di sản thế giới tại miền Trung".Cũng dịp lễ hội này, QB còn tổ chức hội chợ TM-DL.Tuy nhiên chương trình vẫn quá nặng về những hoạt động mang tính hình thức và không thật sự nhằm vào chủ đề của di sản chính là khu vực hàng vạn dân cư đang sinh sống trong vùng đệm của di sản thiên nhiên quí giá này.Tại khu vực di sản Phong Nha - Kẻ Bàng, hàng vạn dân đang sinh sống, trình độ canh tác, văn hoá, hiểu biết rất hạn chế.Đây lại chính là lực lượng trực tiếp xác lập việc bảo vệ di sản.Vì thế việc huy động chính nhân dân vùng Phong Nha - Kẻ Bàng làm đối tượng chủ yếu để tham gia vào lễ hội là cách tốt nhất để bà con hiểu giá trị di sản, tự hào vì mình được sống ở nơi có một di sản thiên nhiên của thế giới và tự họ là lực lượng vừa bảo vệ vừa tham gia khai thác du lịch ở khu vực này. Vì thế đáng lẽ ra cần phải tổ chức lễ đón nhận bằng di sản và các hoạt động biểu diễn, bắn pháo hoa... ngay tại Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng thì tỉnh lại đang có kế hoạch tổ chức chủ yếu tại thị xã Đồng Hới, cách di sản hơn 40km.Lại cần phải có những chương trình văn hoá dân gian, những tích trò huyền thoại về Phong Nha - Kẻ Bàng, chương trình múa hát theo truyền thống các dân tộc đang sinh sống tạo đây, do chính nhân dân làm diễn viên, để từ đó gầy dựng niềm tự hào, gây dựng ý thức làm chủ của bà con. Cần phải tổ chức các tour du lịch cho du khách về các bản làng dân tộc trong vườn quốc gia, tổ chức hội trại, các hoạt động văn nghệ, văn hoá dân gian ngay tại thôn bản trong khu vực vườn, tạo cho bà con hiểu sâu sắc hơn về nhiệm vụ giữ gìn di sản này.
    Việc nhân lễ hội đón bằng di sản, QB có thể mở rộng các hoạt động văn hoá du lịch toàn tỉnh để giới thiêuk cho du khách tiềm năng du lịch văn hoá của địa phương, nhưng nếui ko tập trung toàn bộ nội dung chủ chốt vào điểm nhấn Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng thì hiệu quả thực sự của lễ hội khó thành công.
  8. thanh_hang_new

    thanh_hang_new Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    20/03/2002
    Bài viết:
    1.134
    Đã được thích:
    0
    Hihi, tui nghe mama nói là Sở Du Lịch QB cũng đã có chương trình chuẩn bị lễ hội ni khá lâu rùi đó. Nhưng nói chung đây là lần đầu tiên làm, nên vừa làm vừa rút kinh nghiêm thui
    Life is a comedy
  9. thanh_hang_new

    thanh_hang_new Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    20/03/2002
    Bài viết:
    1.134
    Đã được thích:
    0
    Hihi, tui nghe mama nói là Sở Du Lịch QB cũng đã có chương trình chuẩn bị lễ hội ni khá lâu rùi đó. Nhưng nói chung đây là lần đầu tiên làm, nên vừa làm vừa rút kinh nghiêm thui
    Life is a comedy
  10. math0

    math0 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/09/2003
    Bài viết:
    1.078
    Đã được thích:
    0
    Vận hội mới với du lịch Quảng Bình
    07:42'' 04/07/2003 (GMT+7)
    (VietNamNet) - Ngày 2/7, tại cuộc họp toàn thể lần thứ 27, Uỷ ban Di sản Thế giới UNESCO đã công nhận Khu vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng thuộc tỉnh Quảng Bình là Di sản thế giới. Sự kiện này đồng nghĩa với việc những giá trị cảnh quan, sự da dạng sinh học ở khu vực này trở thành một địa chỉ đỏ được UNESCO bảo vệ và Phong Nha - Kẻ Bàng đã trở thành một thương hiệu được khẳng định với cộng đồng quốc tế. Một vận hội mới đang đến với ngành du lịch Quảng Bình.

    Động Phong Nha
    Còn nhớ, trong chuyến đi Côn Minh mới đây, các phóng viên VietNamNet đã có dịp thăm Thạch Lâm, một di sản thế giới của Trung Quốc, được nước này quảng bá qua nhiều loại hình truyền thông khác nhau.
    Nhưng khi đến nơi, khảo sát kỹ, được biết toàn bộ khu di sản được bảo tồn và tôn tạo chỉ khoảng 4 cây số vuông. Nếu so với Vịnh Hạ Long của Việt Nam riêng vùng được công nhận là Di sản thế giới là 434 km2 thì Thạch Lâm chỉ như con chim sẻ so với đại bàng. Còn Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng thuộc tỉnh Quảng Bình có tổng diện tích 857km2 với hệ thống các hang động nổi tiếng, đặc biệt là khu động Phong Nha có nhiều cái nhất so với thế giới.
    Đối với xứ người, việc một địa danh được công nhận là di sản thế giới, đồng nghĩa với việc có một tên tuổi, một thương hiệu, một tâm điểm để thu hút du khách và đó là có sở để đưa ngành du lịch dịch vụ thành ngành kinh tế chủ lực, là con gà ?đẻ trứng vàng?T?T là động lực cho hàng loạt các ngành nghề liên quan có cơ hội phát triển. Tuy nhỏ hơn nhiều về quy mô nhưng nếu so về lượng du khách tới tham quan thì Thạch Lâm không hề kém Hạ Long. Còn so về cách thức bảo tồn và tổ chức dịch vụ thì chúng ta phải học tập người Trung Quốc rất nhiều.

    Động nằm ở vùng núi đá vôi Kẻ Bàng, cách thị xã Ðồng Hới 50 km về phía tây bắc. Từ Ðồng Hới, đi ôtô đến xã Sơn Trạch, sau đó đi thuyền trên Sông Son, khoảng 30 phút thì đến động. Con đường này nay đã được nâng cấp trải thảm nhựa rất thuận tiện. Cùng với việc thông xe đường Hồ Chí Minh, du khách từ trong Nam hoặc ngoài Bắc đều có thể theo con đường này để đến với Phong Nha.
    Trao đổi với VietNamNet, ông Trần Tiến Dũng, Giám đốc sở Thương mại - Du lịch Quảng Bình, cho biết Phong Nha - Kẻ Bàng là một phần của khu vực núi đá vôi cổ nhất ở Châu Á, được tạo lập từ hơn 400 triệu năm về trước, nơi ngưng đọng những giá trị đặc biệt về sự hình thành và phát triển của trái đất. Ðồng thời, có nhiều giá trị đặc hữu về đa dạng sinh học với 568 loài thực vật và 876 loài động vật, trong đó có không ít loài được đưa vào sách đỏ của thế giới và Việt Nam.
    Phong Nha không giống như những điểm du lịch khác ở Việt Nam, động nằm trong khu rừng nguyên sinh Kẻ Bảng dường như còn nguyên sơ và tinh khôi. Ngành Thương mại - du lịch Quảng Bình đang xúc tiến một số dự án xây dựng các tuyến du lịch sinh thái vừa khảo sát động. Cùng với việc xây dựng một số cơ sở dịch vụ phục vụ du khách, ngành du lịch Quảng Bình đang tuyên truyền những người dân địa phương cách ứng xử văn minh với du khách, cư xử thân thiện và tình cảm mang tính cách của người nông dân thuần kiết hơn là nhìn nhận du khách như là một cơ hội để tìm kiếm nguồn tài chính. Ðiều này càng làm cho Phong Nha thêm hấp dẫn khách du lịch".
    Dạo qua bốn di sản của Việt Nam đã được UNESCO công nhận, dẫu là người dễ tính đến mấy cũng có thể thấy rằng, chất lượng dịch vụ ở những khu này còn quá tệ. Cảnh tượng vứt rác bừa bãi, trẻ em bán hàng rong đeo bám du khách, nhân viên nói năng cộc cằn với du khách không phải là điều xa lạ. Đó là chưa nói đến tệ cò mồi đeo bám, bắt chẹt du khách. Trao đổi với VietNamNet về hiện tượng này, ông Dũng khẳng định, Phong Nha còn giữ nguyên vẹn lòng mến khách và chưa bị nhiễm thói tham lam vụ lợi. Ngành du lịch Quảng Bình sẽ cố gắng tuyên truyền, vận động dân cư trong vùng để giữ được bản sắc này. Vận hội mới đang đến với ngành du lịch Quảng Bình, tuy nhiên, tận dụng được đến đâu còn tuỳ thuộc vào khả năng nắm bắt vận hội của những người có trọng trách.
    Yêu khó hơn làm Toán không 0.

Chia sẻ trang này