1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

TIN THặ?

Chủ đề trong 'Thi ca' bởi 2910, 15/02/2005.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. 2910

    2910 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/05/2004
    Bài viết:
    366
    Đã được thích:
    0
    Hôme nói rof anh nghe xem na?o. Lúc đó ma?i chạy loăng quăng không biết cô em na?y. Haha, có điều kiện cufng muốn thư? xem mặt em ấy phát. Nhưng la?m gi? ma? đaf in lắm tập thơ thía? hắn đaf có tập na?o riêng đâu???
    Thế hôm qua mấy giơ? vê?? chơ? mafi không thấy hai thâ?y tro? box Thư Pháp na?y xong, đa?nh chuô?n truớc.
  2. nguoi_thuong

    nguoi_thuong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/01/2004
    Bài viết:
    967
    Đã được thích:
    0
    Tớ không nói chị Lam Điền làm thơ mà nói anh Lam Điền viết bào cơ (báo tuổi trẻ), chắc không phải một rồi
    NT
  3. nguoi_thuong

    nguoi_thuong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/01/2004
    Bài viết:
    967
    Đã được thích:
    0
    Tớ không nói chị Lam Điền làm thơ mà nói anh Lam Điền viết bào cơ (báo tuổi trẻ), chắc không phải một rồi
    NT
  4. binhgiapho

    binhgiapho Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/06/2004
    Bài viết:
    818
    Đã được thích:
    0
    Ngày thơ VN 3: Ngoảnh mặt với sự chuyên nghiệp

    (VietNamNet) - Hôm nay (23/2), Ngày thơ Việt lần thứ 3 đã diễn ra trên cả ba miền đất nước với không khí tẻ nhạt khiến không ít nhà thơ thất vọng...
    Hà Nội: "Không gặp được thơ ca"


    8h30'''' sáng nay (23/2), tại Văn Miếu, Ngày thơ Việt Nam lần 3 đã chính thức khai mạc với sự mở đầu của bài thơ "Nam quốc sơn hà" (Lý Thường Kiệt) và "Nguyên tiêu" (Hồ Chí Minh).
    Cũng giống như hai năm trước, Ngày thơ năm nay tràn ngập những màn múa cờ thơ, hoà tấu dân tộc... Màn quan trọng nhất là lễ thả cờ thơ với những câu thơ được tuyển chọn của những danh nhân đất Việt như Cao Bá Quát, Lý Thường Kiệt... bởi nhiều người duy tâm cho rằng: Những lá cờ thơ bay càng cao, càng xa thì thơ ca năm đó càng phát triển. Nhưng trong gần 50 lá cờ thơ được thả lên trời, có đến 1/4 mắc lại trên cây!
    Ngày thơ năm nay, người tham gia đông hơn năm ngoái nhưng nhìn đi ngó lại chỉ thấy toàn sinh viên các trường đại học. Lạ lùng là đến tham dự ngày thơ nhưng nhiều người lại vui vẻ móc tiền mua vé vào cổng tham quan Văn Miếu?!.


    Không gian sân chơi của Ngày thơ được chia đôi: Một sân dành cho các nhà thơ trẻ, sân còn lại dành cho các nhà thơ già. Sân dành cho các nhà thơ già chỉ thấy múa với hát, còn sân dành cho các nhà thơ trẻ lại thiếu hoàn toàn không khí trẻ. Nói vui như nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm thì không biết mình ở sân nào, vì khi ở sân già thì bị đuổi sang sân trẻ, còn sang sân trẻ lại bị chê hơi già.
    Mặc dù đã cố gắng đề ra những điểm mới cho Ngày thơ như các nhà thơ trẻ đọc thơ, bình thơ, đố thơ, ngâm thơ, thi ứng khẩu thơ, trình bày thơ... nhưng các hoạt động này cũng không đem lại sự thoả mãn cho công chúng yêu thơ. Ông Nguyễn Văn Thành, Phó Viện trưởng Viện Sân khấu Điện ảnh nhận xét: "Tôi thấy mừng vì ngày thơ đã được tổ chức đến lần thứ 3, song điều đáng phải bàn ở đây là hình thức tổ chức chưa hoàn thiện. Ngày thơ năm nay thiếu chiều sâu, nghiêng nhiều về hội hè nhưng thơ hay thực sự lại thưa thớt".
    TS Nguyễn Thị Minh Thái lại than...nhớ thơ tại Ngày thơ: "Tại đây tôi rất vui vì gặp gỡ được nhiều người nhưng cái cần gặp nhất thì tôi chưa thấy, đấy chính là Thơ ca. Ngày thơ hôm nay mang đậm tính hội hè song lại thiếu lõi thơ, nghĩa là thơ hiện trên văn bản và đối thoại với người thưởng thức...".
    TPHCM: Ngoảnh mặt với nhà thơ chuyên nghiệp
    Sau khai mạc Triển lãm thơ, tối nay (23/2), "Đêm thơ nguyên tiêu 2005" - hoạt động chính trong Ngày thơ Việt lần 3 sẽ diễn ra tại Cung văn hoá Lao Động. Chỉ có điều, Ngày thơ Việt lần này dường như không còn dành cho nhà thơ - những người làm thơ chuyên nghiệp, mà chỉ dành cho những người làm thơ (nghiệp dư). Bởi tham dự Đêm thơ hầu hết chỉ là các CLB thơ thuộc các trung tâm, nhà văn hóa các quận, huyện, TP.
    Giải thích cho sự rộng cửa này, nhà văn Đoàn Thạch Biền nói: "Mấy năm trước, mời các nhà thơ chuyên nghiệp rồi. Năm nay, Cung văn hoá Lao Động nâng tính quần chúng lên nhiều hơn nên mời tất cả CLB thơ văn của các quận huyện tham gia. Cũng có vài nhà thơ nổi tiếng như Lê Thị Kim, Trần Hữu Lục... tham gia đọc thơ. Tôi đi sinh hoạt, thấy lòng yêu thơ của các hội viên trong các CLB rất cao và có nhiều bài thơ hay.
    Tuy nhiên, cả năm chỉ có một ngày dành cho thơ, thì thơ cần phải "đậm đặc" và tiêu biểu chứ không phải là sân chơi thưởng ngoạn và mang tính chất giới thiệu để biết đâu, hoặc chờ đợi có một bài thơ bừng sáng bất ngờ".
    Nhà thơ nữ Phan Ngọc Thường Đoan, người rất xông xáo trong các hoạt động thơ văn thì phát biểu: "Ngày thơ Việt năm nay ư...? Sao tự nhiên tôi... mất hứng! Không hiểu vì sao?!"
    Sự mất hứng của chị, phải chăng xuất phát từ việc một nhà thơ chuyên nghiệp như chị và rất nhiều nhà thơ như chị, chẳng có hoạt động gì. Khi hỏi thêm về lý do không tham gia Ngày hội thơ năm nay, chị chán nản: "Các nhà thơ (chuyên nghiệp) không tham gia các CLB, nên không tham dự chứ không phải không được mời hoặc không thích đi. Phong trào thơ quần chúng thì quá tốt. Tuy nhiên, sáng tác của hai bên không cân bằng, nên những nhà thơ chuyên nghiệp không thể chơi chung được. "Chiếu" ai nấy ngồi".
    Còn nhà thơ Lê Minh Quốc cho rằng: "Theo tôi, lực lượng sáng tác thơ của TP.HCM rất đa dạng và phong phú. Tất cả đều sung sức. Tiếc rằng chương trình Thơ ở Cung Văn Hoá Lao Động không phản ánh được điều đó. Tốt nhất là Hội Nhà Văn TPHCM nên tổ chức hai sân chơi: Chuyên nghiệp và không chuyên nghiệp."
    Chuyện phân biệt sân chơi chuyên nghiệp và không chuyên nghiệp không phải là chuyện "trâu buộc ghét trâu ăn". Nó là cả một vấn đề mang tính tâm lý và cách đánh giá chưa đầy đủ về lực lượng thơ của TP.HCM. Ngày thơ Việt là ngày của tất cả người Việt yêu thơ, rất cần nhiều sân chơi đa dạng và đặc biệt không thể thiếu những sân chơi dành cho những năng lượng thượng thừa. Thơ cũng như tất cả các loại hình nghệ thuật khác, nó cần có những điểm nhấn, những ngôi sao để khẳng định và bùng sáng. Có như vậy, sau mỗi Ngày thơ mới đánh giá được lực lượng và vị trí của thơ đang đứng ở đâu.

    Được deny_me sửa chữa / chuyển vào 13:47 ngày 25/02/2005
  5. binhgiapho

    binhgiapho Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/06/2004
    Bài viết:
    818
    Đã được thích:
    0
    Ngày thơ VN 3: Ngoảnh mặt với sự chuyên nghiệp

    (VietNamNet) - Hôm nay (23/2), Ngày thơ Việt lần thứ 3 đã diễn ra trên cả ba miền đất nước với không khí tẻ nhạt khiến không ít nhà thơ thất vọng...
    Hà Nội: "Không gặp được thơ ca"


    8h30'''' sáng nay (23/2), tại Văn Miếu, Ngày thơ Việt Nam lần 3 đã chính thức khai mạc với sự mở đầu của bài thơ "Nam quốc sơn hà" (Lý Thường Kiệt) và "Nguyên tiêu" (Hồ Chí Minh).
    Cũng giống như hai năm trước, Ngày thơ năm nay tràn ngập những màn múa cờ thơ, hoà tấu dân tộc... Màn quan trọng nhất là lễ thả cờ thơ với những câu thơ được tuyển chọn của những danh nhân đất Việt như Cao Bá Quát, Lý Thường Kiệt... bởi nhiều người duy tâm cho rằng: Những lá cờ thơ bay càng cao, càng xa thì thơ ca năm đó càng phát triển. Nhưng trong gần 50 lá cờ thơ được thả lên trời, có đến 1/4 mắc lại trên cây!
    Ngày thơ năm nay, người tham gia đông hơn năm ngoái nhưng nhìn đi ngó lại chỉ thấy toàn sinh viên các trường đại học. Lạ lùng là đến tham dự ngày thơ nhưng nhiều người lại vui vẻ móc tiền mua vé vào cổng tham quan Văn Miếu?!.


    Không gian sân chơi của Ngày thơ được chia đôi: Một sân dành cho các nhà thơ trẻ, sân còn lại dành cho các nhà thơ già. Sân dành cho các nhà thơ già chỉ thấy múa với hát, còn sân dành cho các nhà thơ trẻ lại thiếu hoàn toàn không khí trẻ. Nói vui như nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm thì không biết mình ở sân nào, vì khi ở sân già thì bị đuổi sang sân trẻ, còn sang sân trẻ lại bị chê hơi già.
    Mặc dù đã cố gắng đề ra những điểm mới cho Ngày thơ như các nhà thơ trẻ đọc thơ, bình thơ, đố thơ, ngâm thơ, thi ứng khẩu thơ, trình bày thơ... nhưng các hoạt động này cũng không đem lại sự thoả mãn cho công chúng yêu thơ. Ông Nguyễn Văn Thành, Phó Viện trưởng Viện Sân khấu Điện ảnh nhận xét: "Tôi thấy mừng vì ngày thơ đã được tổ chức đến lần thứ 3, song điều đáng phải bàn ở đây là hình thức tổ chức chưa hoàn thiện. Ngày thơ năm nay thiếu chiều sâu, nghiêng nhiều về hội hè nhưng thơ hay thực sự lại thưa thớt".
    TS Nguyễn Thị Minh Thái lại than...nhớ thơ tại Ngày thơ: "Tại đây tôi rất vui vì gặp gỡ được nhiều người nhưng cái cần gặp nhất thì tôi chưa thấy, đấy chính là Thơ ca. Ngày thơ hôm nay mang đậm tính hội hè song lại thiếu lõi thơ, nghĩa là thơ hiện trên văn bản và đối thoại với người thưởng thức...".
    TPHCM: Ngoảnh mặt với nhà thơ chuyên nghiệp
    Sau khai mạc Triển lãm thơ, tối nay (23/2), "Đêm thơ nguyên tiêu 2005" - hoạt động chính trong Ngày thơ Việt lần 3 sẽ diễn ra tại Cung văn hoá Lao Động. Chỉ có điều, Ngày thơ Việt lần này dường như không còn dành cho nhà thơ - những người làm thơ chuyên nghiệp, mà chỉ dành cho những người làm thơ (nghiệp dư). Bởi tham dự Đêm thơ hầu hết chỉ là các CLB thơ thuộc các trung tâm, nhà văn hóa các quận, huyện, TP.
    Giải thích cho sự rộng cửa này, nhà văn Đoàn Thạch Biền nói: "Mấy năm trước, mời các nhà thơ chuyên nghiệp rồi. Năm nay, Cung văn hoá Lao Động nâng tính quần chúng lên nhiều hơn nên mời tất cả CLB thơ văn của các quận huyện tham gia. Cũng có vài nhà thơ nổi tiếng như Lê Thị Kim, Trần Hữu Lục... tham gia đọc thơ. Tôi đi sinh hoạt, thấy lòng yêu thơ của các hội viên trong các CLB rất cao và có nhiều bài thơ hay.
    Tuy nhiên, cả năm chỉ có một ngày dành cho thơ, thì thơ cần phải "đậm đặc" và tiêu biểu chứ không phải là sân chơi thưởng ngoạn và mang tính chất giới thiệu để biết đâu, hoặc chờ đợi có một bài thơ bừng sáng bất ngờ".
    Nhà thơ nữ Phan Ngọc Thường Đoan, người rất xông xáo trong các hoạt động thơ văn thì phát biểu: "Ngày thơ Việt năm nay ư...? Sao tự nhiên tôi... mất hứng! Không hiểu vì sao?!"
    Sự mất hứng của chị, phải chăng xuất phát từ việc một nhà thơ chuyên nghiệp như chị và rất nhiều nhà thơ như chị, chẳng có hoạt động gì. Khi hỏi thêm về lý do không tham gia Ngày hội thơ năm nay, chị chán nản: "Các nhà thơ (chuyên nghiệp) không tham gia các CLB, nên không tham dự chứ không phải không được mời hoặc không thích đi. Phong trào thơ quần chúng thì quá tốt. Tuy nhiên, sáng tác của hai bên không cân bằng, nên những nhà thơ chuyên nghiệp không thể chơi chung được. "Chiếu" ai nấy ngồi".
    Còn nhà thơ Lê Minh Quốc cho rằng: "Theo tôi, lực lượng sáng tác thơ của TP.HCM rất đa dạng và phong phú. Tất cả đều sung sức. Tiếc rằng chương trình Thơ ở Cung Văn Hoá Lao Động không phản ánh được điều đó. Tốt nhất là Hội Nhà Văn TPHCM nên tổ chức hai sân chơi: Chuyên nghiệp và không chuyên nghiệp."
    Chuyện phân biệt sân chơi chuyên nghiệp và không chuyên nghiệp không phải là chuyện "trâu buộc ghét trâu ăn". Nó là cả một vấn đề mang tính tâm lý và cách đánh giá chưa đầy đủ về lực lượng thơ của TP.HCM. Ngày thơ Việt là ngày của tất cả người Việt yêu thơ, rất cần nhiều sân chơi đa dạng và đặc biệt không thể thiếu những sân chơi dành cho những năng lượng thượng thừa. Thơ cũng như tất cả các loại hình nghệ thuật khác, nó cần có những điểm nhấn, những ngôi sao để khẳng định và bùng sáng. Có như vậy, sau mỗi Ngày thơ mới đánh giá được lực lượng và vị trí của thơ đang đứng ở đâu.

    Được deny_me sửa chữa / chuyển vào 13:47 ngày 25/02/2005
  6. darling_of_cupid

    darling_of_cupid Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/06/2004
    Bài viết:
    299
    Đã được thích:
    0
    Ngày thơ Việt Nam đúng là một ngày mệt mỏi. Tôi là một kẻ hay tham gia những chương trình về thơ văn, lần mò vào đó đang định viết một bài ở đây thì đã có người viết rồi. Vào Văn Miếu tôi thấy đau hết cả đầu. Theo tôi, ngày thơ Việt Nam hình như ít người chú ý lên sân khấu mà toàn đi... buôn chuyện với nhau... Kể cũng vui, ít có dịp các nhà thơ, nhà báo, nhà văn tụ họp đông đủ và buôn với nhau như thế.
    Đây cũng là cơ hội kinh doanh của các nhà xuất bản, nhà sách... Vì ở đây người ta mua sách nhiều hơn ngày thường
    Có nhiều điều không vừa lòng về ngày thơ Việt Nam nhưng tôi không vừa lòng nhất là ở chỗ ngày thơ Việt Nam không tưởng nhớ gì đến nhà thơ Huy Cận, một cây đại thụ của làng thơ Việt Nam, trong khi ông mới mất trước đó không được mấy ngày. "Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài", các nhà thơ Việt Nam, cả già cả trẻ, cả ban tổ chức đã có tâm chưa?
  7. darling_of_cupid

    darling_of_cupid Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/06/2004
    Bài viết:
    299
    Đã được thích:
    0
    Ngày thơ Việt Nam đúng là một ngày mệt mỏi. Tôi là một kẻ hay tham gia những chương trình về thơ văn, lần mò vào đó đang định viết một bài ở đây thì đã có người viết rồi. Vào Văn Miếu tôi thấy đau hết cả đầu. Theo tôi, ngày thơ Việt Nam hình như ít người chú ý lên sân khấu mà toàn đi... buôn chuyện với nhau... Kể cũng vui, ít có dịp các nhà thơ, nhà báo, nhà văn tụ họp đông đủ và buôn với nhau như thế.
    Đây cũng là cơ hội kinh doanh của các nhà xuất bản, nhà sách... Vì ở đây người ta mua sách nhiều hơn ngày thường
    Có nhiều điều không vừa lòng về ngày thơ Việt Nam nhưng tôi không vừa lòng nhất là ở chỗ ngày thơ Việt Nam không tưởng nhớ gì đến nhà thơ Huy Cận, một cây đại thụ của làng thơ Việt Nam, trong khi ông mới mất trước đó không được mấy ngày. "Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài", các nhà thơ Việt Nam, cả già cả trẻ, cả ban tổ chức đã có tâm chưa?
  8. home_nguoikechuyen

    home_nguoikechuyen Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/05/2002
    Bài viết:
    3.846
    Đã được thích:
    7
    @nguoi_thuong ơi hỡi người thương.
    Anh Lam Điền đấy. LĐ "Anh sẽ đến" và LĐ viết báo là một đấy.
    Xin tiết lộ nhỏ, LĐ cũng là một thành viên của TTVNOL, có thời gian(khoảng đâu hơn 1 tuần online liên tục ở box thi ca), đăng 1 topic thơ ở box thi ca, 4 trang với gần 40 bài.Heee.
    Mình còn rất nhớ,mình đăng 1 bài viết về thư pháp của Lam Điền, và khen rằng bài viết hay. Xong có một người nhảy vào bảo LĐ cũng là thành viên của TTVNOL. Home có bảo lại, viết bài về thư pháp hay thế,sao chưa thấy một lần ghé thăm box thư pháp nhỉ. Xong ông LĐ nhảy vào, đốp luôn 1 câu:"Mình cũng biết về thư pháp nhưng mình có viết bài ở box thư pháp bao giờ đâu."( @duong_chieu_la_rung nói Home mới biết LĐ và nick của anh trên TTVNOL.Và cô nàng còn tiết lộ anh là 1 thanh niên cao to, đẹp trai, mới đây mới chuyển công tác ra HN.)
    Home không dám tiết lộ nick, khi chưa có dồng ý của khổ chủ.
    Còn câu đối
    Đĩ già son phấn Xuân vui nhỉ
    Con trẻ áo quần Tết sướng chưa

    Sao có cụ xin chữ chỗ thư pháp của Loa kèn và Home, lại viết là :"Xướng". Home phải đính chính lại ngay. heee.
    Còn về cô bé Trương Quế Chi, sorry lần trước viết nhầm là Dương.
    17 tuổi,đang học lớp 12 chuyên Pháp trường Ams:Giải nhất cuộc thi viết thư quốc tế UPU 30, Giải thưởng nữ sinh VN 2003, đă xuất bản 7 tập truyện do em dịch từ tiếng Pháp.
    Có lẽ em nghe nhầm, 7 tập truyện dịch và 4 tập thơ+=11.
    Có này được ghi vào guiness VN, dịch giả nhỏ tuổi nhất VN.
    Ảnh đây.
    Một bài thơ của bé Chi:
    Sáng
    một cuốn thơ và một bát cơm
    thưa nghệ sĩ, anh sẽ chọn cái nào?
    tôi chọn cuốn thơ.

    Trưa
    một cuốn thơ và một bát cơm
    thưa nghệ sĩ, anh sẽ chọn cái nào?
    tôi chọn cuốn thơ.
    Tối
    một cuốn thơ và một bát cơm
    thưa nghệ sĩ, anh sẽ chọn cái nào?
    tôi cần cơ hội để biết:
    thơ hay đến mức nào để từ chối bát cơm!

    Được home_nguoikechuyen sửa chữa / chuyển vào 19:22 ngày 26/02/2005
  9. home_nguoikechuyen

    home_nguoikechuyen Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/05/2002
    Bài viết:
    3.846
    Đã được thích:
    7
    @nguoi_thuong ơi hỡi người thương.
    Anh Lam Điền đấy. LĐ "Anh sẽ đến" và LĐ viết báo là một đấy.
    Xin tiết lộ nhỏ, LĐ cũng là một thành viên của TTVNOL, có thời gian(khoảng đâu hơn 1 tuần online liên tục ở box thi ca), đăng 1 topic thơ ở box thi ca, 4 trang với gần 40 bài.Heee.
    Mình còn rất nhớ,mình đăng 1 bài viết về thư pháp của Lam Điền, và khen rằng bài viết hay. Xong có một người nhảy vào bảo LĐ cũng là thành viên của TTVNOL. Home có bảo lại, viết bài về thư pháp hay thế,sao chưa thấy một lần ghé thăm box thư pháp nhỉ. Xong ông LĐ nhảy vào, đốp luôn 1 câu:"Mình cũng biết về thư pháp nhưng mình có viết bài ở box thư pháp bao giờ đâu."( @duong_chieu_la_rung nói Home mới biết LĐ và nick của anh trên TTVNOL.Và cô nàng còn tiết lộ anh là 1 thanh niên cao to, đẹp trai, mới đây mới chuyển công tác ra HN.)
    Home không dám tiết lộ nick, khi chưa có dồng ý của khổ chủ.
    Còn câu đối
    Đĩ già son phấn Xuân vui nhỉ
    Con trẻ áo quần Tết sướng chưa

    Sao có cụ xin chữ chỗ thư pháp của Loa kèn và Home, lại viết là :"Xướng". Home phải đính chính lại ngay. heee.
    Còn về cô bé Trương Quế Chi, sorry lần trước viết nhầm là Dương.
    17 tuổi,đang học lớp 12 chuyên Pháp trường Ams:Giải nhất cuộc thi viết thư quốc tế UPU 30, Giải thưởng nữ sinh VN 2003, đă xuất bản 7 tập truyện do em dịch từ tiếng Pháp.
    Có lẽ em nghe nhầm, 7 tập truyện dịch và 4 tập thơ+=11.
    Có này được ghi vào guiness VN, dịch giả nhỏ tuổi nhất VN.
    Ảnh đây.
    Một bài thơ của bé Chi:
    Sáng
    một cuốn thơ và một bát cơm
    thưa nghệ sĩ, anh sẽ chọn cái nào?
    tôi chọn cuốn thơ.

    Trưa
    một cuốn thơ và một bát cơm
    thưa nghệ sĩ, anh sẽ chọn cái nào?
    tôi chọn cuốn thơ.
    Tối
    một cuốn thơ và một bát cơm
    thưa nghệ sĩ, anh sẽ chọn cái nào?
    tôi cần cơ hội để biết:
    thơ hay đến mức nào để từ chối bát cơm!

    Được home_nguoikechuyen sửa chữa / chuyển vào 19:22 ngày 26/02/2005
  10. home_nguoikechuyen

    home_nguoikechuyen Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/05/2002
    Bài viết:
    3.846
    Đã được thích:
    7
    Bạn có nhầm không đấy, bạn có xem hết ngày thơ không đấy.??
    Có đoạn tưởng nhớ cụ Huy Cận, và đọc bài Ngậm Ngùi và Tràng Giang còn gì.
    Ngày thơ VN, cụ HC vừa mới mất mà không nhắc đến mới mà chuyện lạ đó!!

Chia sẻ trang này