1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tin Tình báo- Tin về tình hình quân sự ASEAN (P1)

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi RandomWalker, 25/06/2003.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. su_30

    su_30 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    15/03/2005
    Bài viết:
    3.452
    Đã được thích:
    495
    Các bác ơi cho em hỏi các bác có nghe hay nghĩ bọn ghẻ nó cho submarine chạy lãng vãn vùng biển NC và Cát dài của ta không?
    gần đây thấy nó còn giỡn mặt với bác Koizumi bên xứ sở mặt trời nên em lo quá.
    Nếu bọn tàu HQ và tàu ngầm bọn ghẻ thường hay mò vào vùng biển NC ta thì chúng ta với tình mạnh dạng mời nhiều nhiều mấy anh HQ USA, UK, India, AUS đi tàu chiến chiến 1 tí thăm càng nước ta, nhất là anh USA để có ngày họ chạm mặt với bọn ghẻ và điều gì đó sẽ xãy ra......
    Ý em các bác hiểu chứ ạ? tàu mình còn ít và yếu quá không chơi tay đôi với nó được để các tàu bạn vào thăm NC ta, bọn ghẻ mà cản đường hay lén phén tới gần mấy anh HQ đó thì nó biết tay
    Được su_30 sửa chữa / chuyển vào 11:35 ngày 05/07/2005
  2. dbp

    dbp Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/09/2003
    Bài viết:
    1.422
    Đã được thích:
    0
    Cái M113 của Sing mà bác Souri post là minh chứng của câu nói mà các cụ nhà ta hay dùng đây: "Con người là yếu tố quyết định"
    Cùng M113 đời 196x, vào tay VN thì vẫn là M113 196x, còn vào tay mấy thằng Sing nhược tiểu thì thành series 199x.
  3. Bundeswehr

    Bundeswehr Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/11/2004
    Bài viết:
    453
    Đã được thích:
    0
    Mỹ can thiệp mạnh vào việc ghẻ mua Unocal càng làm ghẻ vấp phải nhiều khó khăn hơn trong việc khai thác dầu lửa ở biển sâu. Ghẻ bây giờ rất cần công nghệ tiên tiến để có thể tiến hành khai thác dầu ở vùng biển sâu. Xem ra biển Đông cũng vì thế mà yên bình hơn. Bài toán năng lượng cũng là một bài toán khó đối với ghẻ.
    Điều bất thường sau thương vụ sát nhập Unocal
    Ngày 05 tháng 07 năm 2005

    Chuyện mua đi, bán lại, sáp nhập công ty hay tập đoàn này thôn tính tập đoàn kia xem ra là hoạt động thường nhật trong thời buổi toàn cầu hóa kinh tế. Tuy nhiên, việc Hạ viện Mỹ ra nghị quyết ngăn cản không cho Tổng công ty quốc gia chuyên khai thác dầu khí ngoài khơi của Trung Quốc (CNOOC) mua lại tập đoàn dầu khí Unocal Mỹ chứng tỏ những công việc bình thường chỉ diễn ra bình thường khi không ẩn chứa những toan tính đặc biệt.
    Unocal là tập đoàn dầu khí lớn thứ tám nước Mỹ có trữ lượng dầu và khí đốt ước khoảng 1,7 tỷ thùng (quy đổi ra dầu). Công ty Unocal có 6.000 nhân viên hiện đang khai thác dầu khí tại Trung Á, In-đô-nê-xi-a, Ca-na-đa và Thái Lan. Tập đoàn này đang ?oăn nên, làm ra? do giá dầu thế giới leo thang vùn vụt. Chevron, tập đoàn dầu khí lớn thứ hai nước Mỹ cũng đã ra giá 16,8 tỷ USD để mua lại Unocal. Tuy nhiên, lời đề nghị này không thể hấp dẫn bằng của CNOOC, tổng công ty có 70% giá trị tài sản thuộc về nhà nước Trung Quốc (CNOOC) trả ngay 18,5 tỷ USD tiền mặt để làm chủ Unocal.
    Trong 2 năm qua, nhu cầu dầu mỏ của Trung Quốc gia tăng với tốc độ chóng mặt. Năm 2004, Trung Quốc đã nhập khẩu hơn 2 triệu thùng/ngày, và con số này sẽ tăng lên 9,4 triệu thùng/ngày năm 2005 vượt qua Nhật Bản để trở thành nước nhập khẩu dầu đứng thứ hai thế giới. Việc khan hiếm năng lượng có thể làm đình trệ sự phát triển kinh tế Trung Quốc trong dài hạn, và nếu nó không được giải quyết, tương lai kinh tế của Trung Quốc sẽ bất ổn. Trong vài năm qua, thiếu năng lượng đã khiến một số nhà máy không hoạt động hết công suất, nhất là vào mùa hè. Áp lực tìm các nguồn năng lượng để cung ứng cho nền kinh tế khổng lồ của Trung Quốc đã ngày càng trở nên mạnh mẽ khiến chính phủ phải tìm phương hướng tháo gỡ. Theo nhiều nhà phân tích, một trong vấn đề chủ yếu trong chuyến thăm hai cường quốc dầu hỏa là Nga và Ca-dắc-xtan của Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào là nhằm tìm kiếm nguồn cung ứng dầu. Kể từ khi lên nắm quyền năm 2003 đến nay, đây là lần thứ hai Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào tới thăm hai nước trên. Cao điểm của chuyến thăm bốn ngày tới Nga của ông Hồ Cẩm Đào là việc hợp tác năng lượng hai nước, trong đó có việc xây dựng một đường ống dẫn dầu để bơm dầu thô Xi-bê-ri về Trung Quốc. Đầu năm ngoái, Chủ tịch Hồ Cẩm Đào cũng đã tới thăm ba nước sản xuất dầu ở Phi Châu là Ga-bon, Ai Cập, An-giê-ri để phát triển các liên hệ ngoại giao. Tới tháng 11 năm ngoái, trong chuyến thăm Ác-hen-ti-na, ông đã ký các hợp đồng đầu tư trị giá 19,7 tỉ USD, trong đó hết 5 tỉ USD là cho việc khai thác dầu. Đầu năm nay, trong chuyến thăm Vê-nê-du-ê-la, Tổng thống Vê-nê-du-ê-la Hu-gô Cha-vết đã ký một thỏa thuận cho phép Trung Quốc được khoan dầu, thành lập các công ty lọc dầu và sản xuất khí đốt tự nhiên. Như vậy, xét về tổng thể, có thể nói việc COOCN đề nghị mua lại Unocal là nằm trong chiến lược chung nhằm bảo đảm an ninh năng lượng của Trung Quốc.
    Báo chí Trung Quốc rầm rộ đưa tin về vụ CNOOC mua lại Unocal như minh chứng về sự thông thương thuận lợi toàn cầu, tự do cạnh tranh. Song, người Mỹ lại không nghĩ như vậy, dù đây không phải lần đầu tiên một công ty Trung Quốc bỏ ra tiền tỷ để mua một công ty Mỹ. Hồi đầu năm, công ty Levono đã chi 1,7 tỷ USD để sở hữu hệ thống sản xuất máy tính xách tay công ty IBM. Với lý do ?oảnh hưởng đến an ninh quốc gia?, tuần trước, Hạ viện Mỹ đã thông qua đạo luật ngăn cản chính phủ phê chuẩn dự án hợp nhất giữa CNOOC và Unocal. Thực ra, Mỹ cũng đã ?ocảnh giác? với sự vươn lên của nền kinh tế Trung Quốc. Kênh truyền hình CNN nhận xét: những "hồi chuông báo động" đang không chỉ gióng lên ở thủ đô Oa-sinh-tơn mà còn tại các thị trấn khắp nước Mỹ khi CNOOC đưa ra đề nghị với Hội đồng quản trị tập đoàn Unocal. Trong bối cảnh giá dầu gần tới ngưỡng 61 USD/thùng, thặng dư thương mại của Trung Quốc với Mỹ lên tới 160 tỷ USD, nhiều chính khách Mỹ lo ngại công ty CNOOC qua việc mua năng lượng có thể nắm bắt được công nghệ độc quyền của Mỹ. Ông Phranh Gáp-ni, Chủ tịch Trung tâm chính sách an ninh Mỹ nói: "Tôi tin rằng Trung Quốc đang cho thấy việc tìm cách mua lại Unocal là một phần của chính sách dài hạn vô cùng tham vọng đánh bại nước Mỹ về nhiều phương diện". Các nhà kinh tế Mỹ còn cho rằng, đây là đòn trả đũa của Bắc Kinh nhằm vào quyết định yêu cầu Trung Quốc phải thay đổi chính sách về đồng Nhân dân tệ của Thượn viện Mỹ.
    Tuy nhiên, một số giám đốc điều hành các công ty Mỹ lại cho rằng, những lo ngại này là quá mức và Chính phủ Mỹ không nên can thiệp vào thương vụ này. Trưởng điều hành L.Ray-môn của tập đoàn Exxon Mobil cho rằng, sẽ là sai lầm nếu Mỹ không để cho thị trường được tự do. Các công ty Mỹ cũng phải mở rộng đầu tư trên toàn cầu. Và nếu Mỹ gây khó dễ cho các nước đầu tư vào Mỹ thì các nước khác cũng sẽ có những hành động tương tự.
    Ngày 2-7, CNOOC đã gửi thư tới Hạ viện Mỹ yêu cầu xem xét lại nghị quyết ngăn cản công ty này mua Unocal. CNOOC khẳng định đây là vụ làm ăn bình thường không ẩn chứa mưu đồ chính trị nào cả. Thậm chí, CNOOC còn cam kết khi sáp nhập công ty dành riêng phần dầu mà Unocal khai thác được cho thị trường Mỹ. Tuy nhiên, dù có nỗ lực thế nào thì khó có khả năng thương vụ của CNOOC thành công bởi Oa-sinh-tơn đâu dễ dàng gì lại chấp nhận trao lợi thế chiến lược cho quốc gia mà họ coi là đối thủ tiềm tàng trên của mình.

    ĐẶNG NGUYỄN
  4. solazy

    solazy Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/11/2004
    Bài viết:
    78
    Đã được thích:
    0
    Đọc tin này chẳng biết nên cười hay nên khóc. Không hiểu có liên quan gì tới việc Tèo tuyên bố ủng hộ VN gia nhập WTO hay không.
    ---------------------------------------------------------------------------------
    Việt Nam và Trung Quốc hợp tác khai thác tài nguyên
    16:02'' 05/07/2005 (GMT+7)
    Thủ tướng Ôn Gia Bảo và Thủ tướng Phan Văn Khải hôm qua (4/7) đã thống nhất việc Trung Quốc và VN cùng với Philippines khai thác tài nguyên trên biển Đông.
    Trong cuộc gặp với Thủ tướng Phan Văn Khải bên lề Hội nghị thượng đỉnh sáu nước có dòng sông Mêkông chảy qua, diễn ra hai ngày 4-5/7 tại Côn Minh, Trung Quốc, Thủ tướng Ôn Gia Bảo cho biết ông hy vọng các công ty khai thác dầu của cả ba nước sẽ sớm bắt đầu thăm dò dầu khí trên biển Đông.

    VN và TQ đồng ý cùng khai thác dầu trên biển Đông.
    Về phần mình, Thủ tướng Phan Văn Khải cũng bày tỏ mong muốn VN sẽ làm việc cùng với phía TQ và Philippines nhằm đẩy mạnh khai thác phục vụ phát triển kinh tế mỗi nước.
    VN và TQ cũng nhất trí sẽ hợp tác chặt chẽ trong lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng và khai thác tài nguyên, đặc biệt là tài nguyên khoáng sản và xây dựng thêm các nhà máy phát điện.
    Thủ tướng Phan Văn Khải cũng đề nghị TQ đẩy mạnh nhập khẩu hàng hoá của VN để VN hạn chế nhập siêu, phấn đấu đạt kim ngạch hai chiều 10 tỷ USD vào năm 2010. Đáp lại, TQ cho biết sẵn sàng mở rộng thị trường cho hàng hoá của VN và ủng hộ mạnh mẽ Việt Nam gia nhập WTO.
    Thủ tướng Phan Văn Khải cảm ơn Chính phủ TQ về những kết quả tích cực trong đàm phán song phương trong vấn đề VN gia nhập WTO. Thủ tướng coi đây là sự ủng hộ mạnh mẽ của Trung Quốc và có tác động lớn đến các đối tác khác để VN sớm gia nhập tổ chức này.
    Thủ tướng Ôn Gia Bảo và Thủ tướng Phan Văn Khải đều bày tỏ mong muốn hai nước sớm triển khai các hạng mục hợp tác, qua đó đẩy mạnh hợp tác kinh tế trong tiểu vùng sông Mê Kông.

    http://vietnamnet.vn/kinhte/2005/07/465471/
  5. steppy

    steppy Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    20/03/2005
    Bài viết:
    1.565
    Đã được thích:
    1.327
    Dở nhất là không khóc được và cũng không cười được.
    what can we do?? Lực bất tòng tâm, thôi tớ đi làm một cốc nước 4OoC để giải sầu.
    À mà thằng cha North cũng có phần biển Đông cơ mà, phải rõ ràng với nó chứ. Không hiểu thoả thuận dường biên giới trên biển đã kỹ chưa nhỉ. Bài trên cũng chỉ đưa thông tin chung chung. Anyway thì cũng phải drinking và nghỉ ngơi đọc chuyện Hổ thọt của bác BondaRU.
    P/S hy vọng không bị buộc tội Spam. Con người cũng phải có feeling chứ.
    Được steppy sửa chữa / chuyển vào 14:26 ngày 07/07/2005
  6. gulfoil

    gulfoil Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    3.090
    Đã được thích:
    4
    Dạo này quan hệ quân sự giữa Nga và Thái Lan có vẻ tấp nập-Đã ký một loạt các hợp đồng-Các quân nhân Thái sẽ học ở Nga-Bộ quốc phòng Thái vừa thăm Nga còn Đại sứ Thái thì đi thăm Irkut chắc để ngó máy bay SU.Còn NGa lại trả nợ gạo mua của Thái bằng máy bay lên thẳng Mi-171 hay Mi-8
  7. Cavalry

    Cavalry Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    13/10/2001
    Bài viết:
    3.062
    Đã được thích:
    0
    [/quote]
    Cái này thì phải nói là minh chứng cho câu "Tiền là tất cả"
  8. gulfoil

    gulfoil Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    3.090
    Đã được thích:
    4
    Malaysia to Replace U.S.-Made Aircraft With Russian Su-30 Jet Fighters
    Created: 04.03.2005 10:53 MSK (GMT +3), Updated: 11:30 MSK
    MosNews
    The armed forces of Malaysia has announced that it is to replace seven of
    their 14 U.S.-made F-5E fighter aircraft with Russian Su-30MKM
    multifunctional jet fighters.
    The news was announced on Friday, March 4, by the deputy defense minister
    of Malaysia, who was quoted by Russiâ?Ts RIA Novosti as saying that the
    U.S.-made war planes were outdated. ?oThey are more than 20 years old. We
    had two choices ?" to modernize them or to replace them. We chose to make a
    replacement with the Russian technology,? the Malaysian official said.
    As a result of this deal Malaysia will become the world?Ts third largest
    importer of Russian war jets, following China and India. Altogether Russia
    will supply the Southeast Asian country with 18 Su-30MKM jet fighters over
    a period of four years. The deal will bring Russia more than $900 million.

  9. gulfoil

    gulfoil Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    3.090
    Đã được thích:
    4

    Russiâ?Ts Arms Export Agency Seeks Latin American, Southeast Asian Markets
    Created: 15.06.2005 16:00 MSK (GMT +3), Updated: 16:41 MSK
    MosNews
    Russiâ?Ts arms export agency Rosoboronexport plans to expand the geography
    of its sales, Alexander Brindikov, the head of advisors to the agency?Ts
    general director, said on Wednesday, June 15. Brindikov was talking to the
    Interfax agency.
    At the present time 45 percent of all Russian military exports go to
    China, and 35 percent to India. Vietnam accounts for four percent of the
    deliveries, Yemen and Greece for two percent, while Ethiopia and Algeria
    each receive 1.4 percent of Rosoboronexport?Ts arms shipments. The export
    to all other countries amounts to 5.2 percent of the total.
    ?oConsidering the fact that the markets of our main customers ?" China and
    India ?" are close to being saturated in the nearest future, we have to
    look for an alternative,? Brindikov said. ?oWe consider both Latin America
    and Southeast Asia as perspective markets. But these markets have a very
    limited capacity, while the orders made by India and China are for
    billions of dollars.?
    The Rosoboronexport official confirmed that the company?Ts order portfolio
    amounts to $13 billion. ?oThis is a portfolio that will be delivered over
    the next few years. There are contracts that will be closed in 2006-2007,
    but I believe that we have a real opportunity to keep the mark that we
    reached in 2004 when we sold 577 billion rubles ($20 billion) worth of
    arms. But in order to do this we have to change the structure of our
    export and re-orient ourselves at other regions,? the expert said.

  10. Mr_Hoang

    Mr_Hoang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    23/12/2004
    Bài viết:
    8.879
    Đã được thích:
    10.411
    Việt Nam mua 6 cái sensor cho cảnh sát biển. Hàng của Israel, Plug-in Optronic Payload 200 ( POP 200 )
    [​IMG]
    Hi vọng mấy cái này là đồ xịn .
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này