1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tin Tình báo- Tin về tình hình quân sự ASEAN (P1)

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi RandomWalker, 25/06/2003.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. lionking_hau

    lionking_hau Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/07/2004
    Bài viết:
    2.078
    Đã được thích:
    0
    em thì cũng tiếc chết đi được đấy chứ, cái hình này thì có bõ bèn gì, giá như bác nhìn thấy mấy chú đặc công và mấy chú bắn tỉa thì cứ gọi là, đặc công mình cứ tưởng là phảiu to con, nhưng hoá ra họ cũng gióng mình, được cái tinh nhuệ và rất rắn rỏi, họ ai cũng có dáng người rất rắn chắc, còn đội cảnh sát vũ trang có bắn tỉa thì hầm hố lắm, em nói thật các bác nhìn thấy bọn mỹ thế nào thì nhìn thấy ta như thế, chỉ tội ko có cái kính hồng ngoại nữa thì cứ gọi là ngon , mà đặc công khi mặc đầy đủ thì cũng trang bị ác lắm, em thích ngón dùng sào tre để trèo lên tầng cao, có người chẳng cần sào gì cả leo tay ko như điên, họ được trang bị một súng lục, một dao găm, hai bộ đàm, một loại cầm tay còn một loại như con Ipod để rất gọn trên áo nhưng ta vẫn nhìn thấy, đeo thêm quả áo chông đạn, họ như những người mà ta nhìn trên xinê vậy hehe
  2. NguoiTotbung

    NguoiTotbung Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    11/05/2002
    Bài viết:
    336
    Đã được thích:
    0
    hôm nay em đi qua cung văn hoá hữu nghị VIệt Xô thì thây tắc đường, tưởng gì liền gửi xe vào đó xem....
    Hoá ra Bác Sư tử Vua Khỉ cũng có cái tính hóng hớt giống em
    Hồi năm ngoái tập em đã nhòm roài, ai dè năm nay tập nứa a?
    Tiếc là hôm qua ko đi qua đó
  3. linhthuychung

    linhthuychung Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/10/2005
    Bài viết:
    127
    Đã được thích:
    1
    Đây là mấy chú phòng hoá mà.dọn dẹp và tẩy trùng thôi
  4. vietnamreader

    vietnamreader Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    28/10/2005
    Bài viết:
    166
    Đã được thích:
    7
    Mấy đồ trang bị cho lực lượng đặc nhiệm đó thì đáng bao nhiêu đâu mấy bác.
    Cá nhân tôi nghĩ quốc gia muốn hùng mạnh thì phải có nền tảng thật vững chắc, đó là nền tảng về văn hoá, khoa học kỹ thuật, vầ đặc biệt là sức mạnh kinh tế. Việc nhập khẩu vũ khí, theo tôi vẫn chưa thể có nền tảng vững chắc được.
    Tính tổng thể về tương quan lực lượng hiện nay, những nước như TQ, Ấn Độ, Nga, Brazil... sẽ là những ứng cử viên tiềm năng cho vị trí siêu cường trong tương lai.
    Thẳng thắn mà nói, là người Việt Nam thật nhưng tôi thấy chúng ta vẫn còn thiếu rất nhiều yếu tố để bứt phá trở thành một quốc gia hùng mạnh.
    Sự thực là chúng ta tiến, thì họ cũng tiến, thậm chí còn tiến nhanh hơn ta, nếu cứ đi theo lối mòn truyền thống này ko biết đến bao giờ tiếng nói của chúng ta mới thực sự được " tôn trọng".
    Không biết có cực đoan quá ko, nhưng nếu chúng ta phát triển được vũ khí công nghệ cao, huỷ diệt hàng loạt vũ khí hạt nhân, nhiệt hạnh, vi trùng ...thì đó sẽ là một thứ vũ khí phòng thân lợi hại. Chúng ta không dùng nó để đe doạ các quốc gia khác nhưng Quân tử phòng thân mà .
  5. lionking_hau

    lionking_hau Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/07/2004
    Bài viết:
    2.078
    Đã được thích:
    0
    cậu nói thế mà ko biết ngượng mồm àh, theo cậu thì như thế nào thì ta mới có thể là một đất nước hùng mạnh đây,
    Cậu có biết ta mới đổi mới được có 20 năm, đấy là chưa nói khi ta và mẽo bình thường hoá quan hệ thì mwói chỉ được có 11 năm, và cậu biết là trong khoảng 10 năm đó mới thực sự là phát triển , trong hơn chục năm đó cậu có thấy nó đổi khác ko, tui nói thật chứ những người ở VN những năm còn chiến tranh quay trở lại VN thì ai cũng thwực sự là ngỡ gnàg vì VN thay da đổi thịt lên bao nhiêu, hết rồi cái thời củ hành phải đếm và cái kim cũng phải xếp hàng, bây giờ cậu thích gì có đấy, nếu như ta mà vào được WTO thì cậu xem ta sẽ nhwu thế nào, chứ cậu thì sống ở VN , được chứng kiến nó hàng ngày phát triển và thay đổi nhỏ nên ko thấy gì nhưng ta đã thay đổi đáng kể đấy, cậu thử đi khoảng chục năm nữa về VN cậu sẽ thấy lời nói của tôi có đúng ko
    Đất nước nào hùng mạnh thì cũng cần phải cso một thế hệ trẻ lúc nào cũng năng động và biết tự hào về dân tộc mình, những người như U cứ mở mồm ra là chế VN mình còn tệ về cái này, còn yếu về cái kia thì trogn tư tưởng của những người như cậu đã ko chịu đổi mới rồi,
    Cậu phải nên nhớ đất nước có hùng mạnh hay ko thì cậu đầu tiên là phải lo được cái miệng cho mình đã, ai cũng tự có thể làm cho mình ăn ngon và mặc đẹp thì đất nước sẽ khác, chứ đừng nói thế hệ trẻ hôm nay ai cũng hừng hực khí thế làm giàu và muốn đời sống tốt lên,
  6. vietnamreader

    vietnamreader Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    28/10/2005
    Bài viết:
    166
    Đã được thích:
    7
    Bác lion thân mến!
    Sinh ra và lớn lên trên mảnh đất này, tôi ko có lý do gì lại không mừng khi mà chúng ta đã tốt hơn rất nhiều so với chúng ta ngày hôm qua.
    Bác nói đúng, trước hết phải lo cho mình đã, nói những vấn đề cao siêu, vĩ mô đôi khi lại trở thành những câu truyện tầm phào. Nhưng trên diễn đàn này, nơi mà tôi thấy có chỗ cho sự tự do của mỗi cá nhân, xin mạn phép nói lên suy nghĩ của riêng mình.
    Chúng ta đã tiến được một bước dài, một bước dài so với chính chúng ta, và khi dừng lại để đặt một câu hỏi, chúng ta đang là ai, đang ở đâu. Trả lời một cách thành thật, những thành tựu mà chúng ta thu được rất ấn tượng đấy, nhưng cũng chỉ là quá trình đi từ chỗ rất nghèo đến chỗ bớt nghèo hơn.
    Chúng ta thừa hiểu một điều Việt Nam có tăng trưởng 8%/năm xét về giá trị tuyệt đối chỉ bằng TQ tăng 0,08%/năm ( huống hồ TQ lại tăng tới 8% ), nếu tình trạng này cứ tiếp tục tiếp diễn thì chẳng khác cái chuẩn nghèo khó của thế giới cứ tiếp tục tăng.
    Toi kho muốn đưa ra bất cứ một lý do nào để biện minh cho tình hình hiện tại, và lại càng ko muốn đổ lỗi cho lịch sử hay một cá nhân nào khác, chúng chẳng làm cho hiện tại tốt hơn. Chúng ta đang sống cho hiện tại và có lý do để lo lắng cho chúng ta, phải cố gắng hơn hiện nay rất nhiều, đốc tộ tăng trưởng kinh tế của chúng ta ít nhất phải là hai con số.
    Những gì tối viết có lẽ hơi mang tính giáo điều và khẩu hiệu. Cũng kho biết nữa, tôi nghĩ vậy mà. Tôi chỉ là một cá thể nhỏ bé của một cộng đồng hơn 80 t dân, và để tiến lên chúng ta cần sự đoàn kết và cố gắng của tất cả mọi người.
  7. lionking_hau

    lionking_hau Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/07/2004
    Bài viết:
    2.078
    Đã được thích:
    0
    tôi ko thèm nói với một kẻ mà cứ mở mồm ra là so ta với Trung QUốc, bác nên nhớ rằng ta chỉ bằng một tỉnh của nó nên cái việc ta phát triển 8% ko bằng bao nhiêu phần trăm của nó là sai, nó tổng cộng rất nhiểu dân trong nước từ tất cả các tỉnh, chia đầu người ra thì tất nhien nó có hơn ta nhưng so với Nhật thì nó chẳng là cái đinh rỉ gì cả, hiểu chưa, chưa hết trong bụng nó còn bao nhiêu run sán chỉ trực khi nào cái ruột nó uyếu là các con run sán đó bắt đầu đánh nhau chí choé và tan nát lúc nào ko biết đâu, bác tưởng nước lớn mà sướng ah
  8. avia

    avia Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/09/2004
    Bài viết:
    11
    Đã được thích:
    0
    Được avia sửa chữa / chuyển vào 08:13 ngày 21/03/2006
  9. xuxin

    xuxin Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/04/2003
    Bài viết:
    890
    Đã được thích:
    0
    Một bài viết về quyền đánh cá ở biển Đông và các vùng biển lân cận
    Managing the Resources of the China Seas:
    China''s Bilateral Fisheries Agreements with Japan, South Korea, and Vietnam
    By David Rosenberg
    [The press is filled with reports on the multiple conflicts erupting in the China seas: territorial conflicts, resource conflicts, and historical conflicts. Rarely is there serious discussion of the efforts by the nations of the world''s most dynamic economic region to achieve amity and cooperation on issues of mutual interest. Fisheries and the resources of the sea is one such realm, and David Rosenberg explores the impressive progress among the powers of the region in attempting to regulate fishing, while highlighting the continued conflicts and difficulties in regulating fishing at a time of sharp decline in catch. Japan Focus.]
    One of the major under-reported stories of China''s regional diplomacy is the slow but steady progress it has made negotiating a network of bilateral agreements with Japan, South Korea, and Vietnam to manage their common fishery resources.
    For centuries, the China Seas have provided abundant fisheries for food security and employment opportunities for their coastal countries, China, Japan, South Korea, and Vietnam. Flushed all year round by several large rivers, the flat and shallow seabeds of the Yellow Sea, the East China Sea, and the South China Sea are among the world''s most productive fishing grounds. However, as coastal urban populations have grown and as fishing technology has improved, competition for the shared fish stocks of the China Seas has intensified considerably. Fish catch rates began to decline in the 1970''s with sharper declines registered in the mid-1980''s. With bottom trawlers coming into widespread use in the 1990''s, many species are now threatened with collapse.
    Given the migratory pattern of many species and the common pool nature of the China Seas, no single country would be able to manage or conserve their common migratory fish stocks. Despite historical conflicts and territorial disputes, the coastal countries of the China Seas have good reason to negotiate to avoid a tragedy of the commons in their common waters.
    The precipitating factor for the recent negotiations was the enactment of the United Nations Convention on the Law of the Sea (UNCLOS) in 1994. UNCLOS grants coastal states the right to declare sovereign rights and resource control over an Exclusive Economic Zone (EEZ) up to 200 nautical miles off its coastlines. China, Japan, South Korea, and Vietnam all quickly ratified UNCLOS and declared their respective EEZ''s. In the case of countries bordering semi-enclosed seas such as the Yellow Sea, the East China Sea and the South China Sea, where EEZ claims overlap, UNCLOS call for establishing joint resource management areas and provides guidelines for doing so, even where conflicting territorial claims are unresolved. Hence, collective action became imperative to avoid a collapse of regional fisheries. UNCLOS provided a framework for pursuing collective action between the coastal states.
    China signed an agreement with Japan in 1997 for cooperative fisheries management in the East China Sea; it took effect in 2000. The Sino-South Korean agreement for cooperative fisheries management in the Yellow Sea was signed in 1998 and took effect in 2001. China signed two agreements with Vietnam on fisheries management and boundary delineation in the Beibu or Tonkin Gulf that took effect in 2004. The Sino-Japanese and Sino-South Korean agreements are both for 5 years; the Sino-Vietnamese agreement is for 15 years [1].
    The agreements address three key issues. First, they reaffirm each country''s exclusive rights over fishery resources and fishing activities in its own EEZ. Second, they establish general principles for reciprocal fishing access in each other''s EEZ. Third, the agreements create a cooperative management regime for their shared fishery resources.
    Each agreement established a Joint Fishery Committee (JFC), including representatives from each country appointed by each government, as well as several commissioners. Although each JFC has somewhat different scope and authority, they all have several common functions, such as research on the status of fisheries, consultation with fishing industry interests, and recommendations to fisheries management authorities on access to fishing zones. They may make recommendations on fishing quotas, types of species to be caught, and other con***ions for fishing.
    Each JFC establishes an area for joint fisheries management in the common seas between the coastal countries. In the Beibu/Tonkin Gulf, China and Vietnam have designated a Common Fishery Zone, and Waters in Transitional Arrangements. (See Map 1.)
    Map 1. Delimitation Line and Joint Fishing Zones in the Tonkin Gulf
    [​IMG]
    Source: Thao, 2005, p. 26
    In the East China Sea, China and Japan have designated a Provisional Waters Zone (PMZ). In the Yellow Sea, China and South Korea have designated Provisional Waters and the Waters in Transitional Arrangements. (See Map 2.) The "Waters in Transitional Arrangements," located on each side of the joint resource management area, provide some flexibility for each country in restricting fishing in formerly open waters. After four years, each country has to phase out its fishing activities in the Transitional Zone (TZ) of the other country and gradually conform to the coastal state''s EEZ jurisdiction.
    Map 2. Agreed Zones of Sino-Japan/Sino-Korean Fisheries Agreements
    [​IMG]
    Source: Xue, 2004. p. 206
    The different types of management zones represent an effort to preserve some tra***ional fishing communities and to mitigate the impact of fishing restrictions necessary to achieve sustainable yields. For example, in ad***ion to the Waters in Transitional Arrangements mentioned above, the Sino-Vietnamese agreement also includes a Buffer Zone for Small-sized Fishing Boats. Many small-sized fishing boats near the China-Vietnam shoreline have limited communications and navigation equipment. Some are not even motorized. Illegal entry by mistake is inevitable and understandable. Hence, Chinese and Vietnamese negotiators decided to establish this buffer zone to avoid unnecessary disputes by unintentional illegal entry.
    The JFC''s have the power to decide on conservation and management measures, including the allocation of fishing quotas and the maintenance of fishing order. They all must ensure that fisheries are not endangered through over-exploitation. Recommendations and decisions are made by consensus, according to the agreement. JFC meetings are held at least once per year, with ad***ional ad hoc meetings as necessary.
    The major work of each JFC is to determine each year how many fishing vessels of each country to permit in these joint resource management areas. The JFC employs a "quantity control approach" that quantifies the total allowable catch (TAC) of several target species, the status of each resource, the extent of tra***ional fishing activities, modern fishing methods and management, and then derives the allowable number of vessels. For example, in 2001, the Sino-Japanese JFC set the maximum number for Chinese fishing vessels in the Japanese EEZ as 900 with no more than 600 operating at the same time. A total of 317 Japanese trawlers, purse seines, and hook fishing vessels were licensed to enter China''s EEZ. Japanese fishermen were allowed to fish up to 78,000 tonnes in China''s EEZ and China was allowed 70,000 tonnes in Japan''s EEZ. There were 20,612 fishing vessels allowed to operate in their PMZ with a total allowable catch (TAC) of 2.136 million tones [2, p. 208].
    Fishing vessels of one country need to apply for a license to fish in the other country?Ts EEZ. They have to comply with the terms of the joint fisheries agreement as well as the domestic laws and regulations of that country. Any violation is subject to legal procedures of the country controlling the EEZ where the fishing takes place. In the case of seizure or detention, the fishing vessels and crew must be promptly released upon posting a bond or other form of security.
    The biggest difference among the agreements is that the Sino-Vietnamese agreement for the Beibu/Tonkin Gulf fisheries also incorporates a permanent maritime boundary delimitation. By contrast, there is no permanent maritime boundary agreement between China and Japan or between South Korea and China. The boundaries used in the latter two agreements are provisional, pending final delimitation of their currently overlapping EEZ claims.
    In the Sino-Japanese and Sino-South Korean agreements, enforcement in the joint resource management area is to be carried out by the flag state of each fishing boat. In the Sino-Vietnamese agreement, enforcement is carried out by each coastal state within its EEZ boundary delimitation.
    One notable feature of the Sino-Korean agreement is that it provides for joint Chinese and Korean monitors on patrol vessels in a Transitional Zone on each side of the Common Fishery Zone. They may board and inspect fishing vessels of both parties. The flag state of each vessel is responsible for compliance with the terms of the JFC regulations.
    The Sino-Vietnamese Fisheries Agreement is the first one in East Asia that establishes a cooperative fisheries management program within demarcated maritime zones. It has more management authority than the other two agreements. The Joint Fishery Committee for Beibu/Tonkin Gulf is the only JFC entitled to make rules and regulations for the Common Fishery Zone to enforce these limits. It is a permanent body with full operational authority, including a dispute settlement mechanism [2].
    The agreements adopted by China, Vietnam, and South Korea will greatly diminish their tra***ional fishing grounds and reduce their fishing industry. China has started a program to scrap 30,000 fishing boats and relocate 300,000 fishermen by 2010. About one million households have been seriously affected. Japan has set up a 6 billion yen fund *****pport its fishermen facing unemployment because of the agreement [3, p. 195]. Each country has started to take the painful steps necessary to shrink fishing grounds, cut back fishing fleets, and recycle redundant labor in order to conserve and manage a vital resource.
    From a resource management perspective, the main limitation of these agreements is that they focus on managing fishing activity in designated areas that only comprise part of the fishery ecosystem. Unregulated waters still exist for unrestricted exploitation of fish stocks. For example, the Sino-Japanese agreement provides a Current Fishing Pattern Zone around the disputed Diaoyu/Senkaku Island where tra***ional fishing may continue unrestricted, thereby avoiding the territorial dispute over the ownership of the island. However, many fish stocks migrate seasonally from the adjacent management zone in the East China Sea to these unrestricted fishing waters.
    The contracting parties have made an effort to carry out periodical joint patrols to prevent illegal fishing. They have also conducted monitoring, surveillance and control of fishing vessels including boarding and inspection. However, no workable enforcement mechanism has been established, except for the joint enforcement arrangement in the China-South Korea TZ''s. No contact points have been established for the exchange of information about violations, or a joint program to provide information to fishermen about the laws and regulations of contracting. Many fishermen find it difficult to accept that they cannot fish in waters where they have done so for years. Hence, monitoring and enforcement efforts need to be strengthened to improve the effectiveness of the agreements [3, p. 196].
    Another limitation is that the JFC''s have little transparency or accountability. They make their decisions behind closed doors with no public participation or dispute settlement mechanisms for redress of grievances. The JFC''s generally do not publish their deliberations or the data upon which their decisions are based, or the results of scientific findings. Hence, it is difficult to fully understand the rationale for the regulations.
    Some important issues remain unresolved. For example, South Korea does not recognize the Sino-Japanese fisheries management regime. It contends that its own EEZ includes part of the northern end of the East China Sea, and that it was not consulted in the negotiation of the Sino-Japanese agreement. The migratory fish stocks, unaware of these conflicting boundary claims, are vulnerable to South Korean fishermen in these contested waters.
    Notwithstanding these limitations, the agreements are important pioneering efforts. This is the first maritime boundary delimitation agreement China has reached with any of its coastal neighbors. It is the second maritime demarcation for Vietnam. The Sino-Vietnamese agreements, in particular, are models for cooperative fisheries conservation and management [4, p. 20].
    The major significance of all these treaties is that they were signed in accordance with UNCLOS and based on two main objectives, namely, the peaceful settlement of fishery disputes and the establishment of a system for sustainable fishing for the communities around the China Seas. They are all the result of political compromise among countries with strikingly different levels of economic development, domestic political systems, and foreign policy concerns.
    Joint fisheries conservation and management efforts have been effective in some areas, for example the North Pacific salmon fishery. They have been notably ineffective in others, for example, the North Atlantic cod fishery. There is still a long way to go to fully achieve sustainable fisheries in the China Seas. The efforts described here may still be too little, too late to conserve the remaining fish stocks. However, this evolving network of bilateral agreements for cooperative fisheries resource management is a constructive step in the right direction.
    NOTES:
    [1] Yu, Yunjun and Yongtong Mu, "The new institutional arrangements for fisheries management in Beibu Gulf," Marine Policy March 2005.
    [2] Xue, Gui Fang, "China''s Response to International Fisheries Law and Policy: National Action and Regional Cooperation," Doctoral Dissertation, University of Wollongong, Centre for Maritime Policy, October, 2004.
    [3] Valencia, Mark J., and Yoshihisa Amae, "Regime Building in the East China Sea," Ocean Development & International Law, 34:189-208, 2003
    [4] Zou Keyuan, "The Sino-Vietnamese Agreement on Maritime Boundary Delimitation in the Gulf of Tonkin," Ocean Development & International Law, 36:13-24, 2005
    [5] Thao, Nguyen Hong, "Maritime Delimitation and Fishery Cooperation in the Tonkin Gulf," Ocean Development & International Law, 36:25-44, 2005
    David Rosenberg (rosenber@middlebury.edu) is Professor of Political Science at Middlebury College, Vermont, USA, and author of "Dire Straits: Competing Security Priorities in the South China Sea," Japan Focus April 15, 2005. This article was posted at Japan Focus on June 30, 2005.
    ISSN: 1557-4660
  10. Masan_1

    Masan_1 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    11/01/2002
    Bài viết:
    2.330
    Đã được thích:
    14
    Có trang này hay phết:
    http://www.strategypage.com/fyeo/howtomakewar/databases/armies/default.asp
    http://www.strategypage.com/fyeo/howtomakewar/databases/armies/ea.asp
    Theo đó VN mình được bọn nó đánh giá đứng thứ 6 về QS ở Đông Á, nếu theo bảng đó đứng đầu Asean.
    Không biết có đúng không nữa???
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này