1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tin tình báo - Tin về tình hình quân sự ASEAN (P2)

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi chiangshan, 15/12/2006.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. chiangshan

    chiangshan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    08/02/2003
    Bài viết:
    5.574
    Đã được thích:
    12
    Tin tình báo - Tin về tình hình quân sự ASEAN (P2)

    Link phần 1 : [topic]226094[/topic]
  2. lionking_hau

    lionking_hau Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/07/2004
    Bài viết:
    2.078
    Đã được thích:
    0
    hehe bác nhanh thế, em đang chú ý lập trước rồi thế mà bác đã lập rồi ! hehe
  3. HungSon12C7

    HungSon12C7 Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    13/03/2006
    Bài viết:
    3.047
    Đã được thích:
    3.910
    Thấy bác nghi mình bốc phét mình cũng buồn lắm nhưng nghĩ cũng đúng thôi vì không có hình ảnh chứng minh để các bác tin . Lần sau nếu mình có dịp gặp SU hào tập luyện sẽ chụp hình để chứng minh với các bác là mình không bốc phét
  4. Masan_1

    Masan_1 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    11/01/2002
    Bài viết:
    2.330
    Đã được thích:
    14
    Công nhận, suốt từ vụ 24 chiếc Su-30 do chuyên Nga hướng dẫn đến giờ vẫn chưa có cái hình nào ... .. mấy tháng rồi nhỉ???
  5. phantom8004

    phantom8004 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/10/2006
    Bài viết:
    141
    Đã được thích:
    0
    Gấu hoãn việc giao máy bay phản lực Su-30MKM cho Mã rồi các bác ạ.

    Hợp đồng trị giá 900 triệu USD. Theo đó, Gấu sẽ giao cho Mã 18 chiếc Máy bay Su-30MKM được dùng để thay thế 7 trong số 14 chiếc máy bay chiến đấu F-5E do Mỹ sản xuất.
  6. HungSon12C7

    HungSon12C7 Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    13/03/2006
    Bài viết:
    3.047
    Đã được thích:
    3.910
    bác Masan này lại nói đểu tôi rồi ! Thưa với bác tôi chỉ nói là 12 chiếc chứ không phải 24 chiếc đâu nhe ! Tôi cũng muốn có nhiều thông tin và hình ảnh để pót lên đây cho các bác mừng lắm nhưng nhiều lần tôi gợichuyện với bác chiên gia đó về máy bay Su là bác ấy đều lảng sang chuyện khác nên tôi thấy rất ngại và cũng không dám xin hình ảnh nữa vì sợ bác ấy nghĩ tôi đang thu thập tin tức cho khựa ghẻ nữa thì mất tình cảm ngay Định post cái ảnh ăn nhậu chia tay với bác chiên gia và mấy bác bên không quân mà sao post ko đựơc nó toàn báo lỗi
  7. steppy

    steppy Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    20/03/2005
    Bài viết:
    1.565
    Đã được thích:
    1.327
    16 tướng quân đội được kéo dài thời hạn phục vụ tại ngũ
    Ngày 14/12, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định 1642 kéo dài thời hạn phục vụ tại ngũ theo Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam đối với 16 tướng quân đội thuộc Bộ Quốc phòng.
    Đó là các ông:

    1. Trung tướng Hoàng Kỳ, Phó Tổng Tham mưu trưởng

    2. Trung tướng Phạm Văn Long, Phó Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị
    3. Phó Đô đốc Hải quân Nguyễn Văn Tình, Chính ủy Quân chủng Hải quân
    4. Thiếu tướng Nguyễn Ngọc Thanh, nguyên Phó Giám đốc Học viện Quốc phòng
    5. Trung tướng Nguyễn Đức Soát, Phó Tổng Tham mưu trưởng
    6. Trung tướng Phạm Hồng Thanh, Phó Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị QĐND Việt Nam
    7. Trung tướng Huỳnh Tiền Phong, Tư lệnh Quân khu 9
    8. Trung tướng Vũ Văn Kiểu, Viện trưởng Viện chiến lược quân sự
    9. Trung tướng Nguyễn Phúc Hoài, Cục trưởng Cục Bảo vệ An ninh Quân đội - Tổng cục Chính trị

    10. Trung tướng Nguyễn Đức Luyện, Giám đốc Học viện kỹ thuật quân sự
    11. Trung tướng Phạm Gia Khánh, Giám đốc Học viện Quân y
    12. Thiếu tướng Đào Tuấn, Phó Giám đốc Trung tâm Khoa học kỹ thuật và Công nghệ quân sự
    13. Thiếu tướng Trịnh Vương Hồng, Viện trưởng Viện lịch sử quân sự
    14. Thiếu tướng Nguyễn Quang Phúc, Chính ủy Học viện Quân y
    15. Thiếu tướng Nguyễn Văn Hoàng Đạo, Giám đốc Bệnh viện 175
    16. Thiếu tướng Nguyễn Như Huyền, Phó Viện trưởng Viện chiến lược quân sự.

    Cùng ngày, trong các quyết định khác của Thủ tướng, có 13 vị tướng quân đội sẽ nghỉ hưu theo chế độ từ ngày 1/3/2007. Đó là:

    1. Trung tướng Trần Phước, Chủ nhiệm Tổng cục Hậu cần
    2. Trung tướng Ma Thanh Toàn, Tư lệnh Quân khu 2
    3. Trung tướng Nguyễn Hoa Thịnh, Giám đốc Trung tâm Khoa học kỹ thuật và Công nghệ quân sự
    4. Thiếu tướng Hồ Sỹ Hậu, Cục trưởng Cục Kinh tế
    5. Thiếu tướng Tô Quốc Trịnh, Phó Chánh Thanh tra Bộ Quốc phòng
    6. Thiếu tướng Nguyễn Bá Tòng, Phó Tư lệnh Binh đoàn 12, Phó Tổng giám đốc Tổng công ty Xây dựng Trường Sơn
    7. Thiếu tướng Hồ Trọng Lâm, Phó Tư lệnh Bộ đội Biên phòng

    8. Thiếu tướng Trần Việt, Phó Tư lệnh Quân chủng Phòng không - Không quân Bộ Quốc phòng
    9. Thiếu tướng Nguyễn Văn Bé, Phó Tư lệnh Quân khu 7
    10. Thiếu tướng Đinh Văn Bồng, Giám đốc Học viện Phòng không - Không quân, Quân chủng Phòng không - Không quân, Bộ Quốc phòng
    11. Thiếu tướng Trần Bành, Phó Chủ nhiệm Tổng cục Hậu cần
    12. Thiếu tướng Nguyễn Phong Phú, Trưởng bộ phận Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương 6 (2), Tổng cục Chính trị

    13. Thiếu tướng Trần Duy Hương, Tổng Biên tập Tạp chí Quốc phòng Toàn dân, Tổng cục Chính trị.

    Theo Sài Gòn Giải Phóng
  8. Triumf

    Triumf GDQP Moderator

    Tham gia ngày:
    13/07/2004
    Bài viết:
    5.563
    Đã được thích:
    4.861
    Jane''s - Vietnam - off the ground - VPA
    JANE''S DEFENCE WEEKLY - JANUARY 04, 2006
    Force development
    VPA force development from the early 1990s was influenced by the
    growing obsolescence of military stocks and concern over Chinese
    ambitions in the South China Sea. It was initially constrained due to
    funding shortages but has since strengthened selectively, particularly
    with respect to the navy and air force.
    Tensions with China centred on conflicting claims to the Paracel and
    Spratly island groups, the latter also claimed in whole or in part by
    four other countries of less military concern. These issues remain
    outstanding but Hanoi and Beijing have more recently adopted a
    pragmatic course that has seen the dispute suspended.
    Growing bilateral trade links illustrate this trend, with China now
    Vietnam''s most important trading partner. National oil companies from
    China, the Philippines and Vietnam meanwhile concluded a three-year
    agreement on 14 March 2005 to "undertake a joint research of petroleum
    resource potential in an area of the South China Sea".
    The 2004 Defence White Paper outlines current security concerns.
    "Vietnam is facing the threat of schemes and ploys by external hostile
    elements in collusion with internal reactionaries to interfere in
    Vietnam''s internal affairs and to cause socio-political instability in
    Vietnam," it states. This is the "peaceful evolution" threat that
    produced regime change in the former Soviet Union.
    "The unsettled problems relating to disputes on border, land and
    maritime territories - especially the conflicting claims of sovereignty
    over the East Sea [South China Sea] - together with other
    non-tra***ionally security issues such as illegal drug trafficking and
    transportation of weapons, piracy, transnational organised crime,
    terrorism, illegal immigration and migration, and the degeneration of
    the ecological environment are also security concerns of Vietnam."
    The policy document then makes another point: "Vietnam consistently
    advocates neither joining any military alliance not giving any foreign
    countries permission to have military bases in Vietnam."
    Modernisation
    The army is today substantially smaller, though still a sizeable force,
    and remains primarily focused on the continental defence of Vietnam.
    Most of its equipment dates from the second Indochina war, with efforts
    continuing to keep this kit operational. There are nevertheless some
    modest modernisation initiatives evident.
    In the area of armour, the army earlier in 2005 sought to acquire up to
    150 main battle tanks (MBTs) from Polish Army stocks and a quantity of
    40-year-old T-54/55 MBTs from Finland. Both deals are thought to still
    await finalisation and the army is meanwhile seeking to upgrade armour
    and systems on its own MBTs.
    A prior programme involving an upgrade of about 200 M113 APCs by
    Singapore Automotive Engineering was blocked by the US, although the
    VPA may have itself done some work on a few platforms. This has
    recently been revived, with Daewoo Heavy Industries of South Korea
    developing a prototype.
    Current requirements include 122 mm towed artillery and a greater
    quantity of 130 mm guns. Meanwhile, Hungary recently supplied a muzzle
    velocity radar for field tests and European defence electronics company
    Thales is offering thermal imagers to upgrade platforms.
    China''s NORINCO has been providing Vietnam with ammunition for
    artillery and small arms, together with military vehicles, and has
    helped develop local manufacturing capabilities in ammunition and heavy
    machine guns. Slovenia sold Vietnam two pontoon bridges at USD9 million
    each in 2004 and, under a 2003 agreement, a Belgian supplier is helping
    the VPA upgrade a 7.62 mm ammunition production facility.
    The special forces are known to have gained greater priority within the
    past 18 months, particularly in developing their counter-terrorism
    capabilities. Little is known of this activity beyond the acquisition
    of some Uzi-type assault rifles and sniper rifles from Croatia. A
    single armoured vehicle fitted with the MARS assault system pod has
    also been obtained from the US, while naval special forces bought a
    batch of rebreather systems of unknown origin in 1999 and were expected
    to obtain more.
    Naval infantry
    Naval capabilities are being significantly enhanced, although little is
    known of developments in the naval infantry, accounting for nearly two
    thirds of navy strength. This effort included a restructuring in 1998
    that saw the coastguard formed to gradually assume much of the maritime
    enforcement mission, while oversight of the border defence corps moved
    from the Ministry of Public Security to the MoD.
    Locally based sources contend that the navy is currently building "30
    to 40 ships, each displacing up to 400 tons", with details of this
    programme unclear. More is known of three corvette-size vessels nearing
    completion, powered by 16V4000 M90 diesel engines from Germany and
    equipped with BridgeMaster E marine radars from the UK/US. At the same
    time, a refurbishment programme involving the navy''s Petya-class
    frigates is under way although details are not known.
    Hanoi is expected to buy 10-12 Svetlyak (Project 1041.2)-class fast
    attack craft (FAC)/patrol vessels *****pplement two obtained from
    Russia in 2002; and South Korea is proposing to provide at token cost a
    few ex-navy Sea Dolphin/Wildcat-class FAC/patrol vessels. Discussions
    are meanwhile under way with Poland and Ukraine on ad***ional platform
    acquisitions. Ex-navy vessels on offer from Poland include four Gornik
    (Tarantul I)-class corvettes, one Wodnyk-class training ship, eight
    Pilica-class coastal patrol craft and one modified Obluze-class large
    patrol craft.
    Together with this focus on platforms, the navy is also developing an
    extensive network of coastal surveillance radars. Thales has sold 10-12
    short-range systems and other radars have been acquired from the Czech
    Republic and Russia. Hungary may yet provide software for some of these
    systems. There is also an outstanding requirement for about 20
    long-range systems, with France, Poland, Russia and the UK among the
    potential suppliers.
    The coastguard is also actively involved in shipbuilding programmes,
    with six 150-ton coastal patrol boats of unknown type under
    construction. The service has bought two ad***ional Israel Aircraft
    Industries/Tamam Division Plug-in Optronic Payload 200 electro-optic
    sensor suites *****pplement one delivered in January 2005 and three
    more may be obtained.
    A new capability was introduced with the delivery a year ago of two
    Polskie Zaklady Lotnicze (PZL) M28 Skytruck short take-off and landing
    aircraft, which are operated for the coastguard by the air force''s
    918th Air Transport Regiment. One of these crashed in November, raising
    concern over the option involving eight more platforms for delivery in
    2006 and 2007. These are intended for the maritime patrol mission, with
    Poland favoured to provide the surveillance radar.
    Advanced fighter aircraft
    The air defence and air force (ADAF), merged in March 1999, is no less
    active. Notable developments in recent years include: the acquisition
    from Russia of 12 Sukhoi Su-27SK/UBK interceptor/ground attack fighters
    in 1995 and 1997; four Su-30MK multirole fighters ordered in late 2003,
    with an option for eight more; and two batteries of S-300PMU1
    surface-to-air missile systems ordered in mid-2003.
    The acquisition of advanced fighters has prompted some tentative
    interest in an airborne early warning capability. However, three Su-27s
    have been lost in crashes, two of these due to cerebral hypoxia
    suffered by the pilots, with the aircraft since replaced. This has
    prompted moves to improve training, including plans to acquire an air
    pressure chamber. The first S-300PMU1 battery was, meanwhile, delivered
    in August.
    In mid-2003 10 Aero Vodochody L-39C basic jet trainer/light attack
    aircraft were obtained from the Czech Republic to make up for losses
    and Prague also provided up to 10 Su-22 ground attack aircraft that are
    being recon***ioned in Ukraine for use in anti-surface ship operations.
    Sources in Hanoi say ad***ional Su-22s are being sought among former
    Warsaw Pact countries, but plans to upgrade the Mikoyan MiG-21 combat
    aircraft fleet have been long abandoned, although India continues to
    provide spare parts.
    One outstanding fixed-wing requirement may involve replacing the fleet
    of Antonov An-26 twin-turboprop pressurised short-haul transport
    aircraft, thought to currently number about 12. Ukraine is among those
    offering a solution but one source says some Sukhoi Su-80
    twin-turboprop transports may have been acquired, as he has seen one of
    the distinctive aircraft on the ground in Ho Chi Minh City.
    Development of a search-and-rescue capability has been under way,
    largely prompted by heavy floods that hit central Vietnam in 2003. Four
    platforms have since been acquired, probably the PZL W-3RM Anakonda
    from Poland. Elsewhere among rotary-wing aircraft, about 12 Bell UH-1H
    helicopters that appear newly upgraded and operational have recently
    been seen in the ADAF area of Ho Chi Minh City''s Tansunhat Airport.
    Ad***ional helicopters are thought to be required, with India, Poland
    and Ukraine among the potential sources.
    In the area of air defence, Vietnam is itself upgrading some SA-2
    ''Guideline'' surface-to-air missiles and there is an outstanding
    interest in long-range radars. Sweden has offered the Giraffe air
    defence radar system, with France, Poland and Russia among the
    alternative suppliers.
    Elsewhere, Vietnam Posts and Telecommunications Corp was appointed in
    November as prime contractor for the planned Vinasat dual-use
    communication satellite programme after eight foreign suppliers bidding
    for the contract were rejected over problems with frequency allocation.
    The company will now negotiate with a manufacturer to provide the
    satellite and a launch service.
    Vinasat will include channels reserved for the MoD and Ministry of
    Public Security. Separately, Vietnam is working with Surrey University
    in the UK under a USD20 million programme to develop and launch an
    imagery micro-satellite to be used for disaster monitoring.
    Do bài viết quá dài nên chỉ cắt lấy phần quan trọng nhất, còn ai muốn đọc toàn văn thì vào link sau:
    http://www.gatago.com/alt/war/vietnam/7326902.html
  9. sheva551984

    sheva551984 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/01/2003
    Bài viết:
    310
    Đã được thích:
    0
    Có thông tin gì mới đâu bác. Tất cả đã đuowjc các bác đưa lên hết cả rồi mà.
  10. Triumf

    Triumf GDQP Moderator

    Tham gia ngày:
    13/07/2004
    Bài viết:
    5.563
    Đã được thích:
    4.861
    Philippines mua 6 trực thăng tiến công đã quan sử dụng như là một phần của cái gọi là chương trình "Hiện đại hóa quân đội" của nước này. Các nhà thầu đang được cân nhắc có thể đến từ Hoa Kỳ, Khựa (loại gì nhể?), Ngố, Pháp và Italy. Philippines được xem như là một quốc gia có trang bị vũ khí kỹ thuật thuộc diện "nghèo nàn và lạc hậu" nhất trong khu vực.
    Philippines To Buy Six Used Helicopter Gunships
    By AGENCE FRANCE-PRESSE, MANILA
    The Philippines plans to acquire six second-hand attack helicopters for about 1.2 billion pesos ($24.5 million) as part of a military modernization program, a defense official said Jan. 3.
    Suppliers from the United States, China, Russia, France and Italy have expressed interest in the February 22 tender, Defense Undersecretary Ricardo Blancaflor said.
    Manila wants refurbished attack helicopters with heavier firepower and night flying capability, he said, saying brand-new helicopters would be too expensive.
    A U.S. supplier offered Cobra gunships, while China and Russia offered Phoenix and Hind aircraft respectively, Blancaflor said.
    He said France offered a product from Eurocopter, while Italy offered a product from Agusta Westland.
    The helicopter would be used mainly ?oto address our primary threat,? Blancaflor said, referring to the 7,100-strong communist insurgent movement, but could also be used to battle other threats like the Muslim extremist Abu Sayyaf group.
    He said the department would also bid out contracts in the next few weeks for night-vision goggles, night scopes and specialized radios.
    President Gloria Arroyo last month said she would step up the modernization of the military as part of the government?Ts campaign to defeat the communist insurgents by 2010, as well as other rebel groups.
    The Philippines has one of the most poorly-equipped militaries in the region and has relied on about 16 U.S.-made MG-520 helicopters to provide ground support to troops in counter-insurgency operations.
    However, these aircraft were grounded at night and carried limited munitions, Blancaflor said.

Chia sẻ trang này