1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

TIN TỨC CHO KỸ SƯ (Tờ báo cho kỹ sư)

Chủ đề trong 'Câu lạc bộ kỹ sư' bởi small_porcupine, 18/05/2005.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. lan0303

    lan0303 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/05/2003
    Bài viết:
    2.622
    Đã được thích:
    0
    Đạo văn trong nghiên cứu
    09:31:42 04/07/2007

    Ở nước ta trong mấy năm gần đây, nạn đạo văn được giới báo chí nhắc đến khá nhiều lần, nhưng phần lớn các trường hợp này thường xảy ra trong lĩnh vực văn hóa-nghệ thuật. Còn trong nghiên cứu khoa học và công nghệ, nếu từ lâu nạn đạo văn có liên quan đến những giảng viên và giáo sư cũng được nhiều nghiên cứu sinh đồn đại qua lại nhiều, nhưng chưa có bằng chứng hiển nhiên, thì gần đây một trường hợp đạo văn cực kì trắng trợn và... thô làm chấn động giới nghiên cứu khoa học Việt Nam, nhất là trong cộng đồng ''cư dân'' mạng.
    [​IMG]
    Năm 2000, hai tác giả nguyên là nghiên cứu sinh Việt Nam tại Nhật và một tác giả người Nhật công bố bài báo có tựa đề là ''Ship?Ts optimal autopilot with a multivariate auto-regressive eXogenous model'' trong hội nghị về ứng dụng tối ưu hóa tại Nga. Đến năm 2004 bài báo đó được xuất hiện trong một hội nghị cũng về ứng dụng tối ưu hóa tại Nhật nhưng với một tựa đề na ná ''An optimal ship autopilot using a multivariate auto-regressive exogenous model'' với 10 tác giả từ Việt Nam! Điều khó tin là 99% câu chữ, 100% các số liệu, thậm chí hình con tàu Shioji Maru trong bài báo năm 2004 lấy nguyên vẹn từ bài báo năm 2000.
    Bài báo gốc năm 2000
    Abstract: This paper presents a new application of the linear quadratic gaussian (LQG) control algorithm linked to the recursive least squares (RLS) algorithm applied to a multivariate auto-regressive exogenous (MARX) model of ship to construct an autopilot for steering ship. Simulation performed for training ship is described. As a first step of designing a tracking system, the optimal autopilot with the MARX model was used to keep and change the ship?Ts course during full-scale experiment aboard the training ship. It has been found that the autopilot has robustness and good performance for steering ship. Copyright © 2000 IFAC.
    Keywords: estimation and identification, ship steering dynamics, quadratic optimal control, control design.
    Table 1. Statistical values of estimated paramaters
    Para Mean Max Min Final
    a1 -1.0078 -0.9970 -1.0171 -1.0078
    a2 -0.0019 -0.0017 -0.0776 -0.0121
    a3 -0.0303 0.0365 -0.0044 0.0318
    b0 -0.0533 -0.0256 -0.7091 -0.0443

    [​IMG]
    Bài báo năm 2004:
    Abstract: Linear quadratic gaussian (LQG) control algorithm linked to recursive least squares (RLS) algorithm has been applied to a multivariate auto-regressive exogenous (MARX) model of ship to construct an autopilot for steering ship. It has been found from computer simulation and full-scale experiments aboard the training ship that the autopilot is robustness and has good features in both course keeping and course changing.
    Keywords: estimation and identification, quadratic optimal control, control design, ship steering dynamics.
    Table 1. Statistical values of estimated paramaters
    Parameters Mean Max Min Final
    a1 -1.0078 -0.9970 -1.0171 -1.0078
    a2 -0.0019 -0.0017 -0.0776 -0.0121
    a3 -0.0303 0.0365 -0.0044 0.0318
    b0 -0.0533 -0.0256 -0.7091 -0.0443
    [​IMG].
    Thật ra, trường hợp này đã vượt ra ngoài định nghĩa của đạo văn một mức. Có thể nói đây là một ''scientific hijack'' ?" tức là chiếm đoạt công trình khoa học. Khi tác giả bài báo gốc liên lạc với các tác giả bài báo năm 2004 để tìm hiểu thêm nguyên do và lời giải thích, thì sự việc rơi vào im lặng.
    Đạo văn được xem là một hành vi gian lận nghiêm trọng, một hành động không thể chấp nhận được trong hoạt động khoa học, vì nó làm giảm uy tín của khoa học và làm tổn hại đến sự liêm chính và khách quan của nghiên cứu khoa học. Chẳng hạn như công trình nghiên cứu về thương vong trong cuộc chiến Iraq được công bố trên Tập san New England Journal of Medicine (tập san y học số một trên thế giới) vào ngày 24/10/2002 bị rút lại vì tác giả đã giả tạo số liệu và đạo văn. Trong y học, hệ quả của đạo văn đôi khi rất nghiêm trọng đến tính mạng của bệnh nhân. Nhận thức được sự nghiêm trọng của vấn đề, cộng đồng khoa học còn lập riêng một tập san có tên là Plagiary, chuyên nghiên cứu về đạo văn các trường hợp đạo văn (www.plagiary.org).
    Chưa ai biết qui mô của nạn đạo văn trong khoa học như thế nào, nhưng một vài nghiên cứu gần đây cho thấy tình trạng này khá phổ biến. Theo tập san Nature, trong một số ngành khoa học, nạn đạo văn (kể cả tự đạo văn) có thể lên đến 20% trong các bài báo đã công bố. Hai tác giả Schein và Paladugu truy tìm 660 bài báo đã công bố trên 3 tập san hàng đầu trong ngành phẫu thuật và phát hiện khoảng 12% bài báo có cấu trúc giống nhau, 3% sử dụng từ ngữ hoàn toàn giống nhau, và khoảng 8% sử dụng từ ngữ rất giống nhau. Hai tác giả còn phát hiện khoảng 14% các công trình nghiên cứu này thuộc vào loại ''tự đạo văn'' hay ''tự đạo số liệu''.
    Rất nhiều trường hợp đạo văn được kết cục một cách bi thảm, và trong nhiều trường hợp sự nghiệp của thủ phạm đều tiêu tan. Cách đây trên 20 năm, một vụ đạo văn làm tốn khá nhiều giấy mực của báo chí của Úc, vì thủ phạm là một giáo sư cấp cao thuộc Đại học La Trobe (Úc). Giáo sư Ron Wild là một nhà xã hội học, tác giả của nhiều cuốn sách và công trình khoa học, một nhân vật thuộc vào hàng ''cây đa cây đề'' trong chuyên ngành. Năm 1985 ông xuất bản một cuốn sách thuộc nhập môn xã hội học (''An Introduction to Sociological Perspectives'', Nhà xuất bản Allen & Unwin). Chỉ vài tuần sau khi xuất bản, nhiều nghiên cứu sinh của chính ông và các giáo sư khác phát hiện rằng có rất nhiều đoạn văn trong sách được lấy từ các bài báo khoa học của các tác giả khác nhưng ông không hề ghi nguồn hay ghi chú rõ ràng. Nhà xuất bản Allen & Unwin quyết định thu hồi cuốn sách, Đại học La Trobe mở cuộc điều tra và bắt buộc ông phải từ chức.
    Ở Mĩ có cơ quan Office of Research Integrity (ORI, tạm dịch: Nha liêm chính trong nghiên cứu) chuyên điều tra và giải quyết các vấn đề đạo văn và vi phạm khoa học.
    Năm 2004, một trường hợp đạo văn gây sự chú ý trong giới khoa bảng vì thủ phạm là một giáo sư thuộc một trường đại học danh giá nhất thế giới: Đại học Harvard. Sultan là một giáo sư miễn dịch học tại trường Y thuộc Đại học Harvard đạo văn từ 4 bài báo của các nhà khoa học khác, và bị phát hiện khi bài báo của ông được bình duyệt. Sau khi điều tra, ông bị cấm không được làm phản biện và bình duyệt các báo cáo khoa học trong vòng 3 năm. Tất nhiên, sự việc cũng gây ảnh hưởng đến sự nghiệp của ông. Một trường hợp gần đây nhất cũng làm xôn xao dư luận báo chí vì thủ phạm là một sinh viên trẻ thuộc trường đại học danh giá nhất thế giới và cũng xảy ra tại Đại học Harvard. Kaavya Viswanathan là một sinh viên gốc Ấn Độ, 19 tuổi, có tài viết văn, và được xem là một ngôi sao đang lên với đầy triển vọng qua cuốn tiểu thuyết ''How Opal Mehta Got Kissed, Got Wild, and Got a Life''. Nhưng ngay sau khi xuất bản, người ta phát hiện cuốn tiểu thuyết có nhiều đoạn ''trùng hợp'' hay lấy từ hai cuốn tiểu thuyết ''Sloppy Firsts'' (in năm 2001) cuốn ''Second Helpings'' (in năm 2003) của Nhà văn Megan F. McCafferty. Hệ quả là cô nhà văn trẻ tuổi này mất một hợp đồng 500.000 USD với một nhà xuất bản khác, và không cần phải nói thêm, sự nghiệp viết văn của cô coi như chấm dứt.
    Ở nước ta hình như Nhà nước vẫn chưa có một chính sách để giải quyết các trường hợp đạo văn hay vi phạm đạo đức khoa học. Tuy nhiên, kinh nghiệm từ nước ngoài cung cấp cho chúng ta một số bài học về cách thức giải quyết vấn đề cho các trường đại học ở nước ta.
    Bộ khoa học và Công nghệ cần phải có một đơn vị để đối phó và xử lí với các trường hợp gian lận trong khoa học. Trong mỗi trường đại học hay viện nghiên cứu cần phải có một ủy ban đạo đức khoa học (mà tiếng Anh hay gọi là Ethics Committee) để giải quyết bất cứ tố cáo nào liên quan đến các hành vi liên quan đến những sai lầm, ngụy tạo, gian trá và đạo văn trong khoa học. Theo kinh nghiệm từ nước ngoài, ủy ban này bao gồm các nhà khoa học từ nhiều ngành chuyên môn khác nhau và một số nhà khoa học từ các trường đại học bạn. Điều quan trọng là ủy ban đạo đức khoa học phải độc lập với ban lãnh đạo trường đại học.
    Khi một trường hợp gian lận khoa học xảy ra, ủy ban đạo đức khoa học cần phải hành động ngay, tức là mở cuộc điều tra, lắng nghe ý kiến của tất cả các thành phần liên quan đến vấn đề, và giải quyết nhanh chóng. Không nên chờ hay kéo dài thời gian mà hậu quả là cả người tố cáo lẫn người bị tố cáo đều bị tổn hại uy tín, và trường cũng bị mang tai tiếng. Do đó, cần phải dứt khoát giải quyết vấn đề càng nhanh càng tốt để tất cả mọi bên có thể tiếp tục công việc của mình.
    Cần phải dạy cho học sinh, sinh viên phân biệt được đâu là đạo văn, và đâu là trích dẫn. Có nhiều trường hợp đạo văn xảy ra ở sinh viên châu Á, khi được hỏi thì họ thường nói là vì họ kính trọng tác giả nên mới trích dẫn! Đó là một cách biện minh không thể chấp nhận được. Do đó, chúng ta cần phải thêm vào phần đạo đức khoa học trong chương trình đào tạo sinh viên và nghiên cứu sinh. Thật ra, ngay cả học sinh tiểu học và trung học cũng phải được dạy rằng mượn ý tưởng và từ ngữ của người khác thì phải ghi rõ hay xin ghi ơn (acknowledgement), không có chuyện ''xỏ nhầm giày'' được.
    [​IMG]
    Một yếu tố căn bản, bao quát để giải quyết tận gốc nạn đạo văn, hay rõ hơn là ''đạo'' tri thức ở nước ta, là cần cải tổ từ hệ thống giáo dục: từ cấp trên, đến tư liệu giảng dạy, đến hình thức giảng dạy ngay từ bậc tiểu học. Ví dụ: đại đa số, nếu không nói là tất cả sách giáo khoa giảng dạy ở Việt Nam không hề có một tài liệu tham khảo nào, nhưng có nhóm tác giả.
    Không thể nói tri thức trong mỗi cuốn sách giáo khoa đó là tài sản trí tuệ của nhóm tác giả soạn sách được, và nếu không có trích dẫn tài liệu tham khảo, đó chính là đạo văn. Cách thức giảng dạy ở Việt Nam trong nhiều năm qua vẫn chưa có thay đổi theo cách ''thầy đọc, trò chép'', đây là một hình thức hướng dẫn đạo văn vô tình. Khi trò trả bài hoặc làm bài thi mà không viết đúng ý thầy hoặc nguyên văn lời thầy giảng, thì bài thi không đạt; ngược lại để đạt tức là đạo văn! Đạo văn cần phải được coi là một chuyên đề giảng dạy chính thức trong các trường học, mức độ nâng dần theo bậc học; nó được coi như là một bài học đạo đức chống lại hành vi ăn cắp, mà ở đây là ăn cắp ý tưởng, ăn cắp tri thức, và cũng phải được xử lí không khác gì ăn cắp vật chất.

    [​IMG]
    Kaavya Viswanathan và cuốn tiểu thuyết "xào"
    Hơn 20 năm về trước, Al Gore, lúc đó còn là một thượng nghị sĩ (và sau này là Phó tổng thống Mĩ) chủ trì một cuộc điều trần về gian lận trong khoa học, nhận xét: ''Nền tảng của nghiên cứu khoa học dựa vào sự tín nhiệm của quần chúng và liêm chính trong hoạt động khoa học''. Câu phát biểu này có tính phổ quát, và có thể thích hợp cho bất cứ hoạt động nghiên cứu khoa học tại bất cứ nước nào, kể cả ở nước ta.
    Đạo văn cần phải được coi là một chuyên đề giảng dạy chính thức trong các trường học, mức độ nâng dần theo bậc học; nó được coi như là một bài học đạo đức chống lại hành vi ăn cắp, mà ở đây là ăn cắp ý tưởng, ăn cắp tri thức, và cũng phải được xử lí không khác gì ăn cắp vật chất.
    Thế nào là đạo văn?
    Đạo văn được định nghĩa là sử dụng ý tưởng hay câu văn của người khác một cách không thích hợp (tức không ghi rõ nguồn gốc), đặc biệt là việc trình bày những ý tưởng và từ ngữ của người khác trước các diễn đàn khoa học và công cộng như là ý tưởng và từ ngữ của chính mình. Ở đây, ''Ý tưởng và từ ngữ của người khác'' có nghĩa là: sử dụng công trình hay tác phẩm của người khác, lấy ý tưởng của người khác, sao chép nguyên bản từ ngữ của người khác mà không ghi nguồn, sử dụng cấu trúc và cách lí giải của người khác mà không ghi nhận họ, và lấy những thông tin chuyên ngành mà không đề rõ nguồn gốc.
    Gần đây, một hình thức đạo văn khác xuất hiện được giới khoa học đặt tên là tự đạo văn (self plariagism). Tác giả công bố một bài báo khoa học như là một công trình nghiên cứu mới, nhưng thực chất là ''xào nấu'' dữ liệu của nghiên cứu cũ của mình đã từng công bố trước đây.

    Nguyễn Văn Tuấn
    ==============================================
    Nguồn Tạp chí Tia Sáng http://huynh.thegioiblog.com/news?id=1717

    Được lan0303 sửa chữa / chuyển vào 20:45 ngày 23/10/2008
  2. lan0303

    lan0303 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/05/2003
    Bài viết:
    2.622
    Đã được thích:
    0
    Cô đơn trên mạng
    11:43:43 02/02/2007
    Từ một diễn đàn của Blog Việt...
    Đã trở thành một thói quen từ khi nào không biết, sáng nay tôi lại ngồi vào bàn làm việc, bật máy tính và bắt đầu ''chu du'' trên mạng... Lướt qua một trang Web quen thuộc, một dòng tít đập vào mắt tôi: ''Nếu một ngày không còn blog?''

    [​IMG]
    Quả thật lâu nay mặc dù chưa có thời gian xâm nhập vào cái thế giới blog (một hình thức nhật ký trên mạng) mới mẻ đang cuốn hút hàng triệu triệu cư dân mạng trên toàn thế giới (theo điều tra của Tân Hoa Xã, chỉ riêng Trung Quốc đến cuối năm 2006 con số người viết blog (blogger) đã lên đến 20,8 triệu) nhưng tôi cũng không hề nghĩ rằng lại có người đặt ra một câu hỏi như vậy. Sẽ hoàn toàn bình thường nếu đó là những câu hỏi đại loại như: ''Nếu một ngày Trái Đất không còn sự sống?'', hay lãng mạn một chút ''Nếu một ngày không còn Tình yêu ?''... Nhưng đằng này lại là câu hỏi về sự tồn tại của một thế giới ảo! Và sự tò mò đã làm tôi tiếp tục ''click'' chuột để đi sâu hơn vào diễn đàn này. Hóa ra, đây là hậu quả tinh thần mà trận động đất cuối tháng 12/2006 ở Đài Loan làm ngưng trệ Internet và dịch vụ ăn theo khổng lồ của nó là Yahoo ?" là nơi cung cấp công cụ tạo blog miễn phí (Yahoo360) cho cư dân mạng trên toàn thế giới, trong đó có các bolgger Việt tuy mới vào cuộc nhưng hết sức cuồng nhiệt. Người đặt ra câu hỏi ''khơi mào'' cho diễn đàn là một blogger quen thuộc vốn là một bình luận viên thể thao. Và đã có rất nhiều blogger khác đã hăng hái bình luận (comment) vấn đề anh đặt ra: ''Bạn có tin một ngày nào đấy, ví dụ như nếu, blog không còn nữa, chúng ta sẽ sống ra sao?''. Nhiều ý kiến cho rằng cho dù cái chữ ''nếu'' ấy thành hiện thực thì cũng chả sao cả, cuộc đời vẫn đẹp sao... Nhưng cũng không ít ý kiến, mà chủ yếu là của những blogger còn rất trẻ, đã làm tôi giật mình. Chẳng hạn, có người viết ''...Nếu một ngày không còn blog, mình không dám tưởng tượng đến ngày ấy'', hay ''...mình như trở về thời kỳ đồ đá...'', ''...Mấy ngày hôm nay thật là ''ác mộng'', ''...Đến trường như cái bóng lững lờ, phải chăng cuộc sống của mình là một phần của thế giới online này?''... Quả thật là chưa đến mức ''nguy hiểm chết người'', và với sự phát triển bền vững của công nghệ thì cái chữ ''nếu'' đó chắc là không thể xảy ra. Nhưng chính vì sự tồn tại và phát triển không gì cản trở được của Thế giới ảo và những biểu lộ tâm lý bắt đầu có hơi hướng ''mộng mị'' đó của những người trẻ tuổi lại làm tôi cảm thấy bất an...
    [​IMG]
    Đến những cảm nhận của một kẻ nô lệ
    Tôi còn nhớ rất rõ trong bài viết nhan đề ''Sống chung với nghịch lý'' trên Tia Sáng số Xuân Tân Tỵ 2001, tôi đã phải thú nhận sự phản kháng yếu ớt của mình trước sự xâm nhập ồ ạt của làn sóng công nghệ cao và ''dự báo'' sự đầu hàng vô điều kiện của mình trước sự tấn công của một trong những phương tiện công nghệ cao đó là điện thoại di động. Sáu năm đã trôi qua, cơn sóng thần công nghệ cao ngày càng bạo liệt hơn, trong khi bản thân tôi thì sức ''đề kháng'' ngày càng yếu ớt hơn và từ lúc nào không biết đã trở thành kẻ ''nô lệ'' hoàn toàn tự nguyện của các phương tiện công nghệ cao. Không chỉ nô lệ đối với điện thoại di động mà cả với Internet và những dịch vụ ăn theo nó. Đọc mail, lướt Web gần như đã trở thành ''phản xạ có điều kiện'' mỗi khi bật máy tính, kể cả khi đi công tác xa. Đọc báo điện tử mỗi sáng đã trở thành thói quen như uống một tách café trước khi đi làm, không có sẽ cảm thấy thiêu thiếu một cái gì đó... Chưa kể nghề nghiệp của tôi đã bắt tôi phải sống dựa vào Internet để tìm kiếm thông tin, phần mềm, trao đổi với đồng nghiệp... Chưa kể những lúc có chút thời gian rảnh rỗi lại ''lang thang'' vô định trên mạng, sẵn sàng (nhiều khi chỉ vì tò mò) chui vào các ngóc ngách ngày càng nhiều của thế giới ảo. Có lang thang như vậy mới thấy được sự mênh mông vô tận của thế giới ảo và sự cô đơn và bé nhỏ của con người trong đó. Trên mạng có rất nhiều các kho tài nguyên thông tin quý giá phục vụ cho con người nhưng cũng đầy những cạm bẫy rình rập con người. Cái thật và cái giả, cái đúng cái sai lẫn lộn cho dù mỗi thực thể trong đó đều phải khai báo một định danh... ảo! Ngay cả với các cơ chế xác thực tin cậy đang được các chuyên gia an ninh mạng nỗ lực phát triển thì cư dân mạng vẫn luôn phải đối mặt với câu hỏi thường trực ''ai là ai ? (who is who?) '' khi tham dự vào thế giới ảo. Gần đây, khi truy cập một diễn đàn giáo dục trên mạng để xem cuộc ''khẩu chiến'' giữa một số giáo sư về chuyện sách giáo khoa, khi một trong các giáo sư đó do sốt ruột ''nhảy'' vào diễn đàn với danh phận công khai, lập tức nhận được ngay những bình luận đủ màu sắc, có cả những bình luận xỏ xiên, xấc xược và thiếu văn hóa của đủ loại ''nickname'' có giời mới biết được đó thực sự là ai. Đến mức một người phải thốt lên trong phần bình luận của mình: ''Ông giáo sư này chơi dại rồi, đem cái mặt thật của mình mà nhảy lên mạng tranh luận thì có khác nào đi cãi nhau với... cả một lũ Chí Phèo!''.
    Có thể nói cảm giác ban đầu khi hòa nhập vào thế giới ảo thường là sự hồ hởi, phấn khích và tự hào khi thấy mình giờ đây đã trở thành một cư dân mạng, là thành viên của một cộng đồng được hình thành dựa trên những thành quả trí tuệ đầy ấn tượng của con người đương đại. Nhưng càng ''đắm mình'' vào các ngóc ngách của nó thì lại càng thấm thía sự vô danh, sự cô đơn của một cá thể. Gần đây nhiều người đã viết bài giới thiệu, ca ngợi cuốn sách ''The World is Flat'' của nhà báo nổi tiếng Thomas L. Friedman (đã được Nhà Xuất bản Trẻ dịch và xuất bản cuối 2006 với tiêu đề ''Thế giới phẳng''). Thực ra, khi đọc quyển trước của tác giả này (''The Lexus and the Olive tree'', xuất bản năm 1999), tôi có cảm nhận thích thú hơn có lẽ lần đầu tiên được tiếp cận với một phong cách diễn giải một vấn đề hết sức phức tạp ở tầm vĩ mô toàn cầu thông qua việc tổng hợp, phân tích sự kiện với kết cấu và văn phong báo chí đầy ấn tượng và hấp dẫn, nhưng lại rất giản dị, dễ hiểu đối với số đông. Nhưng đối với quyển sau, khi đọc tôi đã không còn sự hứng khởi đó nữa, có lẽ trước hết về sự lặp lại của cách viết, sự diễn giải quá sâu về công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) của một người không chuyên. Sau đó là những nhận định về một thế giới tất yếu sẽ phẳng do tác động của 10 nhân tố mà bản thân tôi chưa bị thuyết phục, thậm chí không đồng tình nhưng có thể sẽ không có đủ trình độ, tư liệu và kinh nghiệm để phản bác lại tác giả tầm cỡ này. Thực ra, 10 nhân tố làm phẳng Thế giới mà Friedman đưa ra đều dựa trên nền tảng ICT, từ hệ điều hành Windows, Internet, công nghệ Web, các phần mềm xử lý công việc đến các phương thức chia sẻ tài nguyên thông tin và các mô thức hoạt động kinh tế, thương mại mới. Cảm nhận của cá nhân tôi là ông Friedman có vẻ đã hơi bị khích động một cách thái quá khi đề cao vai trò quyết định của ICT trong việc làm phẳng Thế giới mà ít quan tâm đến những hiệu ứng phụ hết sức tiêu cực của chúng đối với sự phát triển kinh tế-xã hội của các quốc gia. Chắc chắn những gì đã và đang thách thức con người trong Thế giới thực như mafia, khủng bố, ''ô nhiễm'' môi trường sinh thái,... cũng sẽ có mặt trong Thế giới ảo trên mạng và hậu quả là khôn lường. Có thể thấy sự đua tranh ngày càng rõ rệt và đa dạng giữa hai thế giới này và đâu đó đã xuất hiện tình trạng Thế giới ảo đang lấn lướt Thế giới thực. Thật trớ trêu, mặc dù chính con người đã tạo ra Thế giới ảo nhưng có vẻ như con người không còn điều khiển nổi nó mà ngược lại, Thế giới ảo đang tác động, chi phối tư duy và hoạt động của con người.
    [​IMG]
    Offline với Thế giới thực và online với Thế giới ảo
    Nhiều người ban đầu chỉ coi mạng, Web, game online, blog,... chỉ là các phương tiện để tìm kiếm thông tin, để khám phá, hoặc để giải trí, thư giãn. Nhưng ranh giới giữa những mục tiêu vô hại thậm chí còn có ích đó và cái ''say'', cái ''nghiện'' cũng thật mong manh như trong trường hợp ma túy vậy. Chỉ riêng cái việc ''nghiện'' trò chơi trực tuyến (game online) của các cô, cậu học trò thời nay cũng đã làm bao bậc phụ huynh ăn không ngon, ngủ không yên. Ngay bản thân tôi cho dù trên đầu ''muối đã nhiều hơn tiêu'' cũng phải ''cảnh giác'' đến mức không dám đụng đến game online vì quá biết hấp lực không thể coi thường của nó. Mà trên mạng còn có biết bao nhiêu thứ có hấp lực còn khủng khiếp hơn nhiều, điều này báo chí đã nói quá nhiều rồi. Một thực tế rất đáng cảnh báo, như nhận định của chính blogger đã đặt câu hỏi kích hoạt cho diễn đàn nói đến ở đầu bài viết, ngày càng có nhiều người (mà đáng lo thay, chủ yếu là người trẻ thế hệ 8x, 9x) chỉ sống trên Thế giới ảo. Họ là tất cả trong thế giới-của-riêng-mình. Họ không đủ bản lĩnh và khả năng chịu đựng những thách thức để sống ngoài đời thật, vì thế họ trốn chạy (offline) (1)Thế giới thực để đắm mình (online) vào Thế giới ảo. Họ đã đánh mất chính mình. Họ là một thảm họa về cái tôi cô đơn trong cộng đồng, họ đang thật sống mà như chết trong xã hội. Chẳng có gì có thể cứu được họ, nếu như một ngày kia họ không quay lại online với đời.
    Viết đến đây không hiểu sao tôi lại chợt nghĩ đến quyển tiểu thuyết best-seller nhan đề Loneliness in the Net (Cô đơn trên mạng - bản dịch của Nguyễn Thanh Thủ, Nhà Xuất bản Trẻ, 2006) của nhà khoa học-nhà văn người Balan, Tiến sĩ khoa học Janusz L. Wisniewski. Một tiểu thuyết trong đó những vấn đề khô khan của khoa học được đan xen vào câu chuyện tình yêu lãng mạn một cách giản dị và hấp dẫn bằng thủ pháp văn học điêu luyện. Chẳng hạn, tôi bị cuốn hút hoàn toàn khi đọc những dòng nhân vật chính giảng giải cho bạn gái của mình về việc xây dựng bản đồ gen, về sự sắp xếp các chuỗi AND mà một người ngoại đạo về Sinh học như tôi luôn luôn cảm thấy quá phức tạp. Nhưng ở đây tôi không muốn nói về giá trị văn học của cuốn tiểu thuyết mà chỉ muốn nói đến thông điệp mà tác giả muốn chuyển tải đến người đọc thông qua một câu chuyện tình qua mạng. Một chàng trai, quá mệt mỏi với công việc và đau đớn, thất vọng vì những người thân yêu nhất đã lần lượt từ bỏ mình, đặc biệt là khi người con gái mà mình yêu say đắm đã đột ngột bị một tai nạn khủng khiếp cướp đi mất, trong một lần tình cờ lang thang trên mạng gặp một người con gái khác. Và một cuộc tình trên Thế giới ảo bắt đầu. Một cuộc tình đẹp (mà như ai đó đã bình luận : một tình yêu dịu dàng, bất tận, một tình yêu dường như tất thảy đều mơ ước, để được ''khóc và nghẹt thở'',...) kéo dài hơn 200 ngày thông qua hàng trăm bức thư điện tử (email) qua lại trên mạng. Nhưng đến khi họ từ Thế giới ảo bước ra Thế giới thực, gặp được nhau và yêu nhau nồng nàn tại Paris hoa lệ thì cũng là lúc khởi đầu cho sự trốn chạy tình yêu của cô gái (đã có chồng). Và tiếp theo là sự kiếm tìm người tình qua mạng của chàng trai với 294 bức thư gửi đi (ngày nào anh cũng viết, như là buổi cầu kinh tối) nhưng không được đọc, mà bức thư cuối cùng là tiếng kêu tuyệt vọng của một kẻ cô đơn cùng cực: ''Tại sao tất cả mọi người đều bỏ anh? Tại sao? Hôm nay em hãy tìm thấy anh đi ?" như một năm trước đây.Xin em, hãy tìm thấy anh. Hãy cứu anh!''. Và dĩ nhiên, một kết thúc bi thảm phải đến: chàng trai đi tìm cái chết để hy vọng sẽ gặp lại tất cả những người thân yêu nhất của mình. Một cái kết hư cấu của tiểu thuyết nhưng cũng không hoàn toàn xa lạ với xã hội ngày nay. Giá như chàng trai không tự cô lập mình trên mạng, giá như chàng trai biết sẻ chia suy nghĩ và tình cảm của mình với cộng đồng trong Thế giới thực, giá như... Không biết có quá suy diễn không, nhưng tôi vẫn cho rằng cái thông điệp cuối cùng mà J. L. Wisniewski muốn bày tỏ, đó là: bạn có thể online hoặc offline với Thế giới ảo tùy ý, nhưng dù thế nào đi nữa thì cũng đừng bao giờ offline (2) với Thế giới thực, nếu như bạn vẫn còn khát vọng sống, khát vọng yêu thương của con người.
    Anh Nguyễn
    --------------------------------------------------------
    @ Tạp chí Tia Sáng http://huynh.thegioiblog.com/news?id=1296
    Lan0303: Tôi xin đề nghị các Bạn đọc bài nầy một cách cẩn thận nha.
    (2) offline: được hiểu là ''từ bỏ''; vd: (1) ''vì thế họ trốn chạy (offline)Thế giới thực để đắm mình (online) vào Thế giới ảo.''

    Được lan0303 sửa chữa / chuyển vào 20:51 ngày 23/10/2008
  3. capto

    capto Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/10/2006
    Bài viết:
    125
    Đã được thích:
    0
    Cảm ơn bác lan0303, những bài trích dẫn của bác thật hay và có ý nghĩa. Hy vọng được đọc nhiều hơn nữa.
    Sẵn đây giới thiệu cho các bác 1 trang web rất hay: www.viet-studies.info của tác giả Trần Hữu Dũng, tại trang web này, bác Dũng đã trích dẫn những bài báo hay trong ngày để anh em đọc. Chỉ có 2 mảng được bác cập nhập thường xuyên là văn hoá giáo dục và kinh tế. Ngoài ra tại trang này có những bài viết về 2 quần đảo HOÀNG SA và Trường Sa của chúng ta, rất hay.
    TB: em lười copy quá nên giới thiệu với các bác.

    -------------------------------------------------------
    @ Bác capto:
    - Chân thành cám ơn Bác đã quan tâm, HiHi! dường như Bác khen hơi quá lời đó nha!
    - OK! Mình có biết trang web của Bác Trần Hữu Dũng, Mình chỉ hiểu biết thuần tuý một ít chuyên ngành kỹ thuật và giáo dục, mà giáo dục cũng chỉ ở khía cạnh khoa học về điều khiển mà thôi, những vấn đề khác ... mình chỉ hiểu lơ mơ lắm nên không dám tham gia đưa vào đây, HiHi! vì vậy MOD Pearl và Porcupine hay gọi mình là người sao hoả.
    (quá trình bị biến dạng thành người sao hoả cũng vui và khó tin lắm, nhất là trong điều kiện tại VN, hôm nào mình sẽ kể cho nghe trong TOPIC vui buồn)
    Mến! Cám ơn Bạn đã quan tâm góp ý
    Được lan0303 sửa chữa / chuyển vào 04:49 ngày 07/08/2007
  4. lathu777

    lathu777 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    25/07/2007
    Bài viết:
    962
    Đã được thích:
    0
    Đọc bài viết của Anh Lá cực kỳ tâm đắc ..dù anh chỉ là người hiệu chỉnh copy và điễn giải theo góc nhìn của Anh- nhưng Lá đã đọc và lại thấy ấn tượng .
    Lá đã đọc quyển "cô đơn trên mạng " và trăn trở theo từng trang viết ..theo từng cuộc tình và tình yêu của họ..đã có lúc Lá thấy sự giống nhau rất lạ , nhưng Lá tự nói rằng mỗi ngừơi đều có quyền tồn tại và quyền sống cũng như được yêu .Cùng với sự phát triển tốc độ của Mạng - con người đã dùng nó phục vụ cho khoa học , cho cuộc sống và cho cả cá nhân ..cái quan trọng là Ta biết thế nào là ranh giới , dù gọi là ảo nhưng trên màn hình đối diện với bạn là những trái tim..họ biết đập trước tình người, biết yêu thương chan hòa và chia sẽ ..có thể lắm họ là những người mặc cảm ngòai cuộc sống ...và che đậy mình bằng thế giới ảo ..? Cũng không có ít người vì những gì tạo dựng cho cuộc sống không tiếc thời gian và công sức để xây dựng những diễn đàn, những topic ...Họ vì điều gì ? vì ai ? họ cần gì ? họ có thể đã có những mái ấm, những hạnh ph1uc riêng chung ..nhưng họ múôn san sẽ vì cộng đồng ...và đó cũng là thông điệp ..VIẾT CHO CỘNG ĐỒNG ĐỂ HÒAN THIỆN VÀ TỐT HƠN.
    Lá mạo muội viết vài dòng vì những suy nghĩ rất riêng , vẫn nhìn thấy điều kỳ diệu lấp lánh từ cuộc sống ..tự kiểm sóat mình, phá nhè nhẹ ..và quậy ..tai quái một chút ..sẽ đem lại sự ấm áp .niềm vui cho mọi người khi on line ....
    Thân
    LA THU
    Được lathu777 sửa chữa / chuyển vào 14:08 ngày 08/08/2007
  5. levant57

    levant57 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/10/2003
    Bài viết:
    1.520
    Đã được thích:
    1
    SỰ THAY ĐỔI KHÍ HẬU HAY TRÁI ĐẤT NÓNG LÊN (GLOBAL WARMING)
    Những nỗ lực khai thác nhiên liệu hóa thạch (dầu mỏ, than đá?) để thỏa mãn nhu cầu năng lượng ngày càng tăng của thế giới là nhân tố chính góp phần tăng lượng khí gây hiệu ứng nhà kính (GHG) thải vào bầu khí quyển của trái đất. Điều đó có nghĩa chính con người, để thỏa mãn các nhu cầu của mình, đã vô tình một cách có ý thức, ngày qua ngày tự hun nóng mình cho tới một khi trái đất này chảy tan ra như một que kem.
    Chúng ta thấy rằng sự thay đổi khí hậu năm này qua năm khác là vô cùng rõ rệt. Mùa xuân đi qua rất mau, những cơn mưa phùn không còn gây cảm hứng thi ca, mùa hạ thì nóng như thiêu như đốt khiến các cô gái mỗi lần đi ra đường phải chui vào trong một trang phục lạ lùng. Các cô không biết rằng việc bảo vệ làn da của mình như thế đã che lấp mất cái sự duyên dáng vốn có của mình. Mùa thu không còn dịu êm, nắng trở nên quá hung dữ không còn vàng tươi như mật ong rừng. Không còn triền miên những đợt mưa ngâu tháng bảy. Mất đi những trận mưa ngâu là mất đi những nỗi buồn diệu vợi để khiến các cụ già thôi còn ngồi bên khung cửa, vì còn khung cảnh mưa rơi đâu để mà liên tưởng tới cảm giác thật dịu êm khi chàng đã đưa mình về dưới những trận mưa ngâu của thời con gái. Người ta chẳng còn thấy cái se lạnh khi đông về và rồi những chiếc áo lạnh mốt nhất thì nằm im lìm trong tủ suốt ba tháng cuối năm. Những đàn le le chẳng cần phải bay về phương nam tránh rét. Chúng chẳng cần đi đâu xa xôi mà vẫn kiếm đủ thức ăn để sinh con đẻ cái.
    Trong một năm có 24 tiết khí phụ thuộc vào các vị trí đặc biệt của trái đất trên quỹ đạo của nó khi quay quanh mặt trời. Mỗi một tiết khí nằm trong một ngày mà ở đó có những đặc diểm thời tiết dễ dàng nhất biết và tưởng chừng không bao giờ thay đổi. Ngày lập xuân 4/2 trời bao giờ cũng lạnh dịu ngọt. Ngày Vũ Thủy thế nào cũng có mưa phùn rắc nhẹ với những mầm non bắt đầu nhú hé trên các cành cây rồi thì mưa bụi lai rai hầu như cả tháng, tạo điều kiện cho cây cối dâm chồi nảy lộc để tới ngày Kinh Trập Lương Sơn Bá Trúc Anh Đài biến thành đôi **** bay về trời. Rồi ngày có tiết Xuân Phân là ngày mùa xuân vào độ Xuân Tròn. ?oThanh minh trong tiết tháng ba? ngày 5/4 duơng lịch, trời quang nắng vàng với ?oCỏ non xanh tận chân trời? ai dè lại là ngày mở đầu định mệnh cho 10 năm lưu lạc của một phận má hồng. Qua mấy tháng mùa đông rồi xuân tới, một đêm giấc mơ đang tới, nụ cười bang quơ còn đọng trên môi, em bỗng nhẹ trở mình vì tiếng sấm đầu mùa rồi gió lạnh thổi tới làm tung bay rèm cửa sổ nhà ai và mưa sầm sập đổ xuống. Ngày đó nhất định là ngày Cốc Vũ 20 tháng 4.
    Rồi Hạ Chí, Tiểu Thử, Đại Thử?mỗi ngày đều mang mỗi vẻ thời tiết?Có thể ai cũng biết tới những bài thơ lừng danh của Nguyễn Khuyến tả về mùa thu nhưng không phải nhiều người biết rằng ba bài thơ về mùa thu của ông là để tả ba tiết thu khác nhau trong một mùa thu vàng của VN.
    Đây là tiết Lập Thu:
    Thu vịnh
    Trời thu xanh ngắt mấy từng cao,
    Cành trúc lơ phơ gió hắt hiu.
    Nước biếc trông như tầng khói phủ,
    Song thưa để mặc bóng trăng vào.
    Mấy chùm trước giậu hoa năm ngoái,
    Một tiếng trên không ngỗng nước nào?
    Nhân hứng cũng vừa toan cất bút,
    Nghĩ ra lại thẹn với ông Đào.

    Đây là tiết Thu Phân ngày 23/9, trời ngày càng mát mẻ:
    Thu điếu
    Ao thu lạnh lẽo nước trong veo,
    Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo.
    Sóng biếc theo làn hơi gợn tí,
    Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo.
    Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt,
    Ngõ trúc quanh co khách vắng teo.
    Tựa gối ôm cần lâu chẳng được,
    Cá đâu đớp động dưới chân bèo.

    Còn đây là ngày Sương Giáng 23/10 khi trời có nhiều se lạnh, rất thích hợp cho các bậc Nho Túc mạn đàm thơ ca bên chén rượu nồng:
    Thu ẩm
    Năm gian nhà cỏ thấp le te,
    Ngõ tối đêm sâu đóm lập lòe.
    Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt,
    Làn ao lóng lánh bóng trăng loe.
    Da trời ai nhuộm mà xanh ngắt?
    Mắt lão không vầy cũng đỏ hoe.
    Rượu tiếng rằng hay, hay chả mấy,
    Độ năm ba chén đã say nhè.

    Cũng ngày Sương Giáng ấy ai mà không biết hình ảnh chú nai tròn ngơ ngác đạp trên lá vàng khô trong bài Tiếng Thu tuyệt vời nhất mọi thời đại của Lưu Trọng Lư khi mà tuổi đời của ông chỉ mới bắt đầu độ trai.
    Mấy muơi năm sau khi ngày hòa bình lập lại, nhân dịp ngày một cuối thu Lưu Trọng Lư sáng tác một bài thơ thu khác gọi là Tiếng Thu 2:

    Em đã nghe dạt dào sóng nước
    Trong thác bão tiếng bè trôi
    Đã ngủ rồi những tứ thu buồn năm trước
    Rừng thu không lạnh lẽo nữa Lá Vàng ơi
    Đất trời vang tiếng sấm
    Đàn chin non trở mộng
    Những kiếp người tất tưởi hồi sinh
    Trong đau quạng hồn anh
    Có tiếng hồn em trở dạ.

    Nhưng Nhà thơ đâu có biết rằng bài thứ hai của ông lại là báo hiệu một Climate Change bắt đầu, đó là có quá nhiều mưa bão và lũ lụt, tiếng gầm của suối cùng với tiếng la hét của con người đã xua đuổi bầy nai đáng thương vốn chỉ một tiếng là rụng cũng làm chúng giật mình. Rừng thu không còn lạnh lẽo do trái đất đã ấm lên (global warming).
    Trẻ con không còn được hát đồng dao Một ông sao sáng hai ông sáng sao vì đâu còn bầu trời sao cho chúng ngắm nữa. Đêm trăng rằm vốn vằng vặc một ông trăng với lung linh rất nhiều vì sao sáng trên đó đã bị ô nhiễm bởi ánh sáng đèn điện đô thành.
    Các bạn còn có thể tìm được một mùa thu như mùa thu được mô tả trong những bài thơ trên nữa hay không? Bạn còn thấy ngày thanh minh trời trong mây trắng nữa không? Đâu rồi trận mưa đầu mùa vào ngày Cốc Vũ và đâu rồi ngày Đại Hàn Tiểu Hán có cái lạnh ngọt dịu như một nụ hôn?
    Vậy ta phải làm gì?
    Được levant57 sửa chữa / chuyển vào 23:19 ngày 23/08/2007
  6. lan0303

    lan0303 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/05/2003
    Bài viết:
    2.622
    Đã được thích:
    0
    Nghiên cứu tại các trường đại học Hoa Kỳ
    17:25:43 20/06/2006
    [​IMG]
    Các trường đại học sẽ đóng một vai trò quan trọng đối với tương lai của quốc gia, và cả thế giới sẽ luôn luôn hướng về những trường đại học này với sự ngưỡng mộ đối với những thành quả nghiên cứu, giảng dạy và những nhiệm vụ mang lại lợi ích cho cộng đồng của chúng.
    Trang bìa bản báo cáo năm 1989 của NSF có trích dẫn những dòng viết của Albert Einstein:
    ''Hãy luôn luôn nhớ trong đầu rằng, những điều thú vị mà bạn học được ở trường chính là công sức của rất nhiều thế hệ...Tất cả những điều này đang được đặt vào đôi tay của bạn, bạn có thể thừa hưởng chúng, hãy trân trọng chúng, hãy phát triển chúng lên, và rồi một ngày, hãy thân ái mà trao lại chúng cho những đứa trẻ của bạn''.
    Nền tảng lịch sử và những bước đi đầu tiên.
    Theo nhiều nhà nghiên cứu cổ sử, các trung tâm học vấn và giáo dục đầu tiên đều được bắt nguồn từ những nền văn minh cổ ở Trung Đông, Hy Lạp, Châu Phi và Nam Mỹ. Tuy nhiên, sự ra đời của những trường đại học nghiên cứu ở Mỹ có lẽ lại là một kết quả ngoài dự định nảy sinh từ những cuộc chinh phục, xâm chiếm của Napoleon.
    Những chiến thắng của Napoleon năm 1806 đã làm sụp đổ hệ thống chính trị và quân sự của Vương quốc Phổ. Trong những nỗ lực tái thiết, công việc đầu tiên của nước Phổ là vực dậy toàn bộ hệ thống giáo dục của nó dưới sự điều hành của Bộ nội vụ. Đại học Berlin được thành lập năm 1809 cùng với sự ra đời của Hội Hoàng gia, để hình thành một trung tâm giáo dục và nghiên cứu không giống bất cứ trung tâm nào đã biết trước đó. Đây là một trường đại học mà các giáo sư trong trường đều là những học giả không chịu bất cứ sự ràng buộc nào mang tính tôn giáo và hệ tư tưởng triết học với nhiệm vụ hàng đầu là tạo ra một môi trường tự do trong nghiên cứu để tìm ra chân lý, sau đó mới là hoạt động giảng dạy và phổ biến kiến thức. Và Đại học Berlin đã đạt được những thành công rất lớn lao, thu hút được rất nhiều học giả lừng danh trên thế giới đến làm việc. Sau đó Đại học Born được tái thành lập cũng đi theo con đường của Đại học Berlin và các trường đại học ở Đức đã trở thành hình mẫu chuẩn mực được áp dụng rộng rãi ở Châu Âu, Châu Mỹ và Châu Á.
    Những học giả và những sinh viên từ khắp nơi trên thế giới đều được chào đón ở các trường đại học Đức. Trong khoảng thời gian 100 năm, từ 1820-1920, khoảng 9000 học giả đã nghiên cứu tại các trường đại học Đức, hầu hết họ đều giành được học vị tiến sỹ, trong đó có rất nhiều những học giả Mỹ từng làm việc và học tập ở Đức. Họ đã trở về Mỹ và xây dựng những trường đại học của họ theo mô hình của Đức.
    Các trường đại học nghiên cứu ở Đức phát triển mạnh mẽ và trở nên cực kỳ danh tiếng trên thế giới cho đến khi nhà nước quốc xã xuất hiện. Tất cả trở thành một thảm kịch khi chế độ quốc xã đã bóp chết sự tự do trong giáo dục và nghiên cứu, kèm theo đó là sự loại bỏ những học giả ''không phải là người Aryan'' ra khỏi các viện nghiên cứu, tiếp đến là chiến tranh, các trường đại học Đức bị tàn phá nghiêm trọng.
    [​IMG]
    Phòng thí nghiệm của Viện Công nghệ Massachuset
    Năm 1636, trường đại học đầu tiên ở Mỹ (Havard) được thành lập. Trong những năm trước nội chiến, các trường cao đẳng và đại học non trẻ của Mỹ đã chỉ tập trung vào lĩnh vực đào tạo. Khi quá trình đô thị hóa và mở rộng vùng định cư cùng với sự phát triển của lực lượng công nghiệp sau thời nội chiến đã làm nảy sinh những nhu cầu phát triển những tiến bộ khoa học kỹ thuật và đào tạo trình độ cao. Đạo luật Morrill năm 1862 đã tạo ra những cơ hội cho sự ủng hộ tài chính để thiết lập và duy trì ít nhất là một trường đại học ở mỗi bang. Những trường đại học này được xây dựng để phục vụ việc đào tạo, nhưng ''không ngoại trừ những nghiên cứu khoa học và nghiên cứu kinh điển khác''. Chính điều này đã mở rộng cánh cửa cho sự phát triển của những nghiên cứu được hỗ trợ bởi các trường đại học. Năm 1887, đạo luật Hatch đã tạo điều kiện để các trạm thí nghiệm nông nghiệp do chính phủ trả tiền được xây dựng, các trạm này đã làm tăng thêm sức mạnh của những đề án nghiên cứu.
    Mặc dù lĩnh vực nghiên cứu đã phát triển nhưng đến cuối những năm 1860, nhiệm vụ chủ yếu của các trường đại học vẫn chỉ là giảng dạy. Vào thời điểm 1868-1869, các thống đốc Andrew White ở Cornell và Charles Eliot ở Havard vẫn chủ trương tập trung vào giảng dạy. Một số người điều hành trường đại học đã đưa ra báo động về việc phải làm tăng thêm tính chuyên sâu trong nghiên cứu khoa học. Thậm chí vào năm 1976, người đứng đầu Đại học Johns Hopkins - một trường theo mô hình Đức đã phát biểu rằng, giảng dạy phải là bổn phận bắt buộc, còn chuyện nghiên cứu thì cứ tùy ý.
    Kể từ những năm 1880, nhiệm vụ nghiên cứu của các đại học Hoa Kỳ đã bắt đầu được chú ý nhiều hơn. Chẳng hạn, năm 1880, Havard đã thiết lập những trung nghiên cứu đầu tiên, hoạt động vào các kỳ nghỉ phép. Những trung tâm này đã giải phóng các nhà khoa học khỏi công việc giảng dạy để họ có thể tự do theo đuổi đề tài nghiên cứu của riêng mình.
    Havard có lẽ là nơi đầu tiên nhận được một khoản tiền lớn để hỗ trợ cho việc nghiên cứu. Năm 1880, một cá nhân đã dành cho Havard số tiền 115.000 USD với điều kiện Havard phải bỏ ra 75.000 USD để tài trợ cho chi phí hoạt động của cái gọi là Phòng thí nghiệm Vật lý Jefferson. Năm 1888, các đại học California và Chicago cũng đã xây dựng những đài quan sát thiên văn với nguồn tài chính giống như vậy.
    Bầu không khí cũng đang thay đổi ở một số cơ sở nghiên cứu, năm 1893, người đứng đầu Đại học Chicago, William Harper đã vạch ra nhiệm vụ nghiên cứu học thuật và xuất bản các công trình nghiên cứu. Đầu những năm 1900, những trung tâm nghiên cứu trọng điểm, chẳng hạn như Viện Carnegie đã được xây dựng. Tuy nhiên, các trường đại học vẫn là ngôi nhà chính của tất cả những nỗ lực nghiên cứu.
    Trước sự vươn lên của các trường đại học, năm 1900, Hội Liên hiệp các Đại học Mỹ ra đời với 12 thành viên đầu tiên. Sự thi đua để giành được uy tín cũng như tài chính đã thúc đẩy các trường đại học nâng cao năng lực giáo dục cũng như đẩy mạnh các chương trình nghiên cứu. Và khi nghiên cứu ngày càng lớn mạnh, các chương trình đào tạo tiến sỹ cũng được mở rộng. Johns Hopkins trở thành trường có số tiến sỹ nhiều nhất trong những năm 1880 và 1890. Tuy nhiên, cho đến đầu thế kỷ 20, Havard, Columbia và Chicago đã vươn lên dẫn đầu về thành tích này.
    Đầu thế kỷ 20, một số cải cách đã được thực hiện đối với lĩnh vực nghiên cứu phát triển ở đại học như Đại học Chicago được xây dựng như một đại học ''dịch vụ'', một phần của tính chất dịch vụ ấy là sự đòi hỏi phải có một chiến lược nghiên cứu năng động. Cùng với chiến lược nghiên cứu, nó cũng mở rộng thời gian một năm học cho cả bốn mùa, kể cả mùa hè. Điều này đã cho phép các sinh viên hoàn thành quá trình học tập nhanh hơn, tạo cơ hội để họ có thể hoàn thành chương trình cử nhân trong 3 năm. Đến năm 1920, Hoa Kỳ đã có 16 trường đại học nghiên cứu, bao gồm Đại học California, Illinois, Michigan, Minnesota, Wisconsin, Caltech, Chicago, Columbia, Cornell, Havard, Johns Hopkins, MIT, Pennsylvania, Princeton, Stanford và Yale. Bất cứ lúc nào, tất cả những trường này cũng đều là những trường nghiên cứu rất mạnh.
    Năm 1915, Hội Liên hiệp các Giáo sư Đại học Hoa Kỳ (AAUP) được thành lập. Sự chuyên nghiệp hóa và liên kết chuyên môn này cũng đã hỗ trợ cho chiến lược nghiên cứu. Các nguyên tắc về sự thông thoáng trong học vấn cũng như việc bổ nhiệm chức vụ cũng đã được thiết lập, những nguyên tắc này đã bảo vệ những nhu cầu nghiên cứu tự do khỏi sự chi phối quá đáng của quyền lực cũng như các tư tưởng bè phái tôn giáo.
    Sự hỗ trợ nghiên cứu từ chính phủ
    Trong giai đoạn 1900-1920, nguồn tài chính dành cho những nỗ lực nghiên cứu của đại học Mỹ thật hạn hẹp. Yêu cầu đặt ra là phải có một nguồn tài chính ổn định và dồi dào hơn trong nhiều năm. Những chi phí cho thiết bị nghiên cứu ngày tăng nhanh theo mức độ ngày càng tinh xảo của khoa học. Sự cạnh tranh của các trường trên vũ đài nghiên cứu đã phát sinh những nhu cầu cao hơn về lương bổng trả cho các nhà khoa học. Năm 1920, Hội đồng nghiên cứu Quốc gia đã thực hiện một cuộc điều tra về những chi phí tài chính cho nghiên cứu trong toàn liên bang. Điều tra đã cho thấy, những nghiên cứu thích đáng được tài trợ hoặc trả tiền qua sự phân bổ ngân sách dài hạn về đại để đều là những nghiên cứu tốt nhất.
    Cuộc khủng hoảng lớn vào đầu những năm 1930 đã tác động xấu đối với các trường đại học và viện nghiên cứu của Hoa Kỳ hồi ấy. Tuy nhiên, trong giai đoạn sau chiến tranh thế giới II, những nỗ lực thực sự đã được thực hiện ở mức toàn liên bang để đẩy mạnh nghiên cứu khoa học công nghệ song song với giáo dục đại học. Chính điều này đã có ý nghĩa rất lớn đến sự thịnh vượng và an ninh quốc gia của Hoa Kỳ.
    Năm 1950, Quỹ Khoa học Quốc gia (NSF) được thành lập. Cũng vào năm đó, Đạo luật Quỹ Khoa học Quốc gia đã thiết lập nền tảng pháp lý cho việc hỗ trợ tài chính cho nghiên cứu khoa học và đào tạo. Năm 1955, NSF đã tiến tới một sự đầu tư khoa học lớn bằng việc xây dựng những trung tâm thiên văn và khoa học khí quyển. Trong những năm 1957-1958, sự thành công của Liên Xô với Sputnik I đã mở rộng tầm với của con người ra vũ trụ, điều này đã tạo ra một cú sốc đối với cộng đồng chính trị và khoa học của Hoa Kỳ. Yêu cầu đặt ra cho Hoa Kỳ là phải đẩy mạnh hơn nữa đào tạo nhà khoa học và nghiên cứu cơ bản để duy trì vị trí số một thế giới của họ. Và tất nhiên, tiếp sau đó là sự đầu tư mạnh tay hơn rất nhiều của liên bang.
    [​IMG]
    Hình Phòng thí nghiệm Fermi

    Phòng thí nghiệm Fermi
    Năm 1968, một sự bổ sung chỉnh lý cho Đạo luật NSF đã mở rộng nhiệm vụ của nó đến việc hỗ trợ cho các nghiên cứu ứng dụng và khoa học xã hội. Mặc dù đã có một sự chững lại trong việc hỗ trợ NSF cho nghiên cứu và đào tạo khoa học vào đầu những năm 1980 - khoảng 1 tỷ USD, nhưng năm 1988, tổng thống Ronald Reagan đã đề nghị tăng gấp đôi ngân sách NSF trong vòng 5 năm. Đến năm 1990, 40 năm sau khi ra đời, ngân sách hàng năm của NSF lần đầu tiên đã vượt quá 2 tỷ USD.
    Năm 1987, Robert Rosenzweig, chủ tịch Hội Liên hiệp Đại học Hoa Kỳ đã đưa ra tổng kết về các đại học nghiên cứu trong giai đoạn 1947-1987. Trong giai đoạn này, số đại học nghiên cứu đã tăng lên khoảng 100. Chúng ngày càng trở nên quy mô hơn, cạnh tranh mạnh hơn, gắn liền việc hoạch định chính sách hơn và phụ thuộc nhiều hơn vào hỗ trợ chính phủ.
    Mối quan hệ giữa nghiên cứu của trường đại học và nền công nghiệp
    Nền công nghiệp phải dựa vào các trường đại học để có được những người làm việc chuyên nghiệp, được đào tạo tốt về kỹ năng. Hơn thế, nền công nghiệp đã ngày càng phụ thuộc vào các trường đại học vì bản thân nó không thể tự thực hiện được những nghiên cứu cơ bản cũng như ứng dụng.
    Mong muốn của chính phủ là, nền công nghiệp sẽ biến những thành quả của nghiên cứu đại học thành những sản phẩm mới, phục vụ đời sống. Do vậy, chính phủ đã luôn luôn ủng hộ sự trao đổi mật thiết giữa trường đại học và nền công nghiệp. Năm 1978, tiến sỹ Martin Cooper, khi ấy là giám đốc của bộ phận Phân tích, Hoạch định Chiến lược của NSF đã phát biểu ở Hội các nhà Quản lý Nghiên cứu về yêu cầu phải có một sự kết hợp lớn hơn nữa giữa nghiên cứu hàn lâm và nền công nghiệp. Chính phủ thì nhận ra rằng, thật không dễ dàng gì đối với nhiều công ty trong việc thương mại hóa những kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học. Một loạt những chương trình mang tính khuyến khích đã được vạch ra bởi các chính quyền bang và liên bang.
    Vì sự khác nhau về mục tiêu và cơ chế điều hành nên các trường đại học và nền công nghiệp không dễ gì cùng làm việc. Các đại học là những tổ chức phi lợi nhuận. Điều này có nguyên nhân sâu xa từ những nguyên tắc của tự do trong học thuật hàn lâm cũng như đòi hỏi phải chia sẻ những kết quả qua việc xuất bản, trao đổi khoa học quốc tế và giảng dạy. Các trường đại học nói chung không ''ấn định'' những đề tài nghiên cứu cho cá nhân, mỗi nhà nghiên cứu thường tự chọn chủ đề cho mình. Còn với các tổ chức công nghiệp, lợi nhuận là bắt buộc đối với nhiệm vụ của họ. Những nghiên cứu phát triển cho ra đời những sản phẩm mới luôn cần phải giữ bí mật, để luôn có thể duy trì được ưu thế cạnh tranh. Do đó, các trường đại học và các tập đoàn công nghiệp dù rất muốn gắn kết lại để đôi bên cùng có lợi nhưng vẫn rất khó có thể làm việc với nhau một cách thoải mái. Ở đây, sự thỏa hiệp và kiên nhẫn là cần thiết.
    Trong những năm gần đây, khi các trường đại học tập trung những nỗ lực của họ vào sự đơm hoa kết trái trong mối liên kết đại học-công nghiệp, họ đã rất cố gắng để chuyển giao những phát minh có bằng sáng chế cho công nghiệp. Các nhà nghiên cứu đã được khuyến khích tham gia hoặc thành lập những công ty ''spin-off'' để thương mại hóa những công nghệ triển vọng. Trong một số trường hợp, các trường đại học nhận được quyền lợi ngang bằng với các công ty. Là trụ cột của công ty, các chuyên gia nghiên cứu nhận được nhiều ưu đãi thích đáng với năng lực của họ. Cũng có những sự khuyến khích lớn dành cho các nhà nghiên cứu để họ trau dồi những kỹ năng thương mại. Điều được mong đợi là, tất cả sẽ đều có lợi, bao gồm nhà nghiên cứu, trường đại học, và cả cộng đồng.
    Tuy nhiên, việc các nhà nghiên cứu, ngoài chuyện hứng thú với thương mại họ cũng thường muốn giữ lại những chuẩn mực hàn lâm đã trở thành một vấn đề. Họ có bổn phận với ai? Họ có thể vô tư trong việc đánh giá các kết quả khoa học, những thứ mà có thể đối nghịch với lợi ích thương mại được hay không? Ngay cả khi những động cơ cá nhân và đạo đức là trong sáng, khi bước vào bên trong môi trường một công ty, các nhà nghiên cứu có thể sẽ mất bớt mức độ tin cậy vào họ so với một nhà khoa học độc lập.
    Hiện nay, vẫn còn nhiều trường đại học đang làm cản trở những mối quan hệ mật thiết đại học-công nghiệp khi nhận ra rằng những quan hệ này có thể làm hỏng sự theo đuổi những mục tiêu của riêng họ. Vì vậy chính phủ cần phải có các chính sách hiệu lực để điều phối những mối quan hệ giữa các trường đại học và nền công nghiệp.
    Trung Dũng
    Nguồn tin: lược dịch

    -------------------------------------------------------------------------
    @ Tạp chí Tia Sáng - tiasang.com.vn
    http://huynh.thegioiblog.com/news?id=594

    Được lan0303 sửa chữa / chuyển vào 20:55 ngày 23/10/2008
  7. lan0303

    lan0303 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/05/2003
    Bài viết:
    2.622
    Đã được thích:
    0
    HỆ THỐNG NHÚNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
    PGS. TSKH Phạm Thượng Cát
    Phòng Công nghệ tự động hóa
    Viện Công nghệ Thông Tin-Viện Khoa học và Công nghệ Việt nam
    Tel : 04-8361445 ; E-mail: ptcat@ioit.ncst.ac.vn​
    Tóm tắt:
    Sau sự phát triển của máy tính lớn và mini (mainframe và mini computer) giai đoạn 1960-1980, PC-Internet giai dọan 1980-2000, thì hiện nay chúng ta đang ở thời đại hậu PC. Giai đoạn hậu PC-Internet này dược dự đoán từ năm 2000 đến 2020 là giai đoạn của môi trường thông minh mà hệ thống nhúng là cốt lõi và đang làm nên làn sóng đổi mới thứ 3 trong sự phát triển của Công nghệ thông tin.
    Một thực tế khách quan là thị trường của các hệ thống nhúng lớn gấp khoảng 100 lần thị trường của PC và mạng LAN, trong khi đó chúng ta mới nhìn thấy bề nổi của công nghệ thông tin là PC và Internet còn phần chìm của công nghệ thông tin chiếm 99% số processor trên toàn cầu này nằm trong các hệ nhúng thì còn ít được biết đến.
    Sức đẩy của công nghệ đưa công nghệ vi điện tử, các công nghệ vi cơ điện, công nghệ sinh học hội tụ tạo nên các chip của công nghệ nano, là nền tảng cho những thay đổi cơ bản trong công nghệ thông tin và truyền thông. Sức kéo của thị trường đòi hỏi các thiết bị phải có nhiều chức năng thân thiện với người dùng, có mức độ thông minh ngày càng cải thiện đưa đến vai trò và tầm quan trọng của các hệ thống nhúng ngày càng cao trong nền kinh tế quốc dân.
    Phát triển các hệ nhúng và phần mềm nhúng là quốc sách của nhiều quốc gia trên thế giới, nhất là vào giai đoạn hậu PC hiện nay. Chính phủ, các ngành công nghiệp, các viện nghiên cứu, trường đại học của Việt Nam nên nhìn nhận lại chiến lược phát triển công nghệ thông tin và truyền thông của mình và có những điều chỉnh phù hợp để có thể theo kịp, rút ngắn khoảng cách tụt hậu trong lĩnh vực công nghệ thông tin và truyền thông đối với các nước trong khu vực và trên thế giới trong quá trình hội nhập nền kinh tế toàn cầu không thể tránh khỏi hiện nay.

    Xem tiếp http://www.ioit.ac.vn/phamthuongcat/HE%20THONG%20NHUNG%20&%20SU%20PHAT%20TRIEN%20CNTT--.pdf
  8. lan0303

    lan0303 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/05/2003
    Bài viết:
    2.622
    Đã được thích:
    0
    Máy tính vạn năng CNN UM: Một hướng phát triển mới của công nghệ thông tin
    PGS. TSKH Phạm Thượng Cát
    Phòng Công nghệ tự động hóa
    Viện Công nghệ Thông Tin-Viện Khoa học và Công nghệ Việt nam
    Tel : 04-8361445 ; E-mail: ptcat@ioit.ncst.ac.vn​
    Tóm tắt:
    Máy tính điện tử ra đời đã 60 năm và đang đến gần giới hạn vật lý về kích thước và tốc độ xử lý. Sự ra đời của máy tính vạn năng CNN UM (Cellular Neural Network Universal Machine) đã mở ra một hướng mới cho sự phát triển của khoa học tính toán tiếp cận đến các phương thức xử lý, cảm nhận và hành động của các tổ chức trong cơ thể sinh vật sống.
    Ta biết rằng các máy tính số hiện nay về cơ bản là loại máy logic với các dữ liệu rời rạc được mã hóa theo hệ nhị phân. Tính chất chung của nó là khả năng thực hiện thuật toán theo chương trình được lưu trong bộ nhớ. Đây là loại máy tính vạn năng xử lý trên các số nguyên (Universal Machine on Integers) hay còn gọi là máy Turing (Turing Machine). Các phép tính cơ bản của nó là các phép số học và logic. Thuật toán là các chuỗi logic của các phép tính cơ bản này. Sự ra đời của bóng bán dẫn năm 1947 và của các vi mạch tích hợp IC (Integrated Circuit) năm 1960 đã tạo ra các máy tính số có tính thực tiễn cao với giá thành rẻ và hiện nay đã trở thành một loại hàng hóa thông dụng.
    Trước kia nhiều người tưởng rằng hoạt động của máy tính điện tử phản ánh cơ chế hoạt động của bộ não con người. Tuy nhiên hiện nay vấn đề đã trở nên rõ ràng là nơron và các tế bào thần kinh có cơ chế hoạt động hòan toàn khác. Hệ nơron tính tóan (Neuro Computing) thường xử lý mảng tín hiệu tương tự (analog) có tính liên tục về thời gian và biên độ. Cấu trúc gồm nhiều lớp 2D có các tế bào nơron kết nối cục bộ trong mỗi lớp và kết nối giữa các lớp. Có lớp nơ ron được tích hợp với các tế bào cảm biến (sensing) hoặc tế bào tác động (actuating). Các nơron hoạt động với độ trễ thay đổi và có cả cơ chế hoạt động dạng sóng kích hoạt. Các dữ liệu là các dòng mảng tín hiệu phụ thuộc cả không gian và/hoặc thời gian Để có thể chế tạo được hệ thống điện tử có khả năng tính toán tương tự như hệ nơ ron tính tóan này, đòi hỏi ta phải thay đổi về kiến trúc máy tính, về thuật toán về công nghệ và khả năng xử lý song song của hàng vạn hoặc hàng triệu bộ xử lý trên một chip. Máy tính vạn năng CNN UM là một giải pháp mở đầu cho loại máy tính vạn năng xử lý dòng mảng dữ liệu đầy tiềm năng này.
    Thời gian qua mạng nơron tế bào CNN (Cellular Neural Network) đã được nhiều nước trên thế giới đầu tư nghiên cứu như một công nghệ xử lý song song cực mạnh đa năng có khả năng ứng dụng trong nhiều lĩnh vực. Báo cáo này giới thiệu cấu trúc, khả năng và độ phức tạp tính tóan của máy tính đa năng CNN UM như một hướng phát triển mới của công nghệ thông tin và những khả năng đa dạng ứng dụng cho nhiều bài tóan mà các hệ máy tính hiện tại chưa giải quyết được.

    Xem tiếp http://www.ioit.ac.vn/phamthuongcat/ThuongCat.pdf
  9. lan0303

    lan0303 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/05/2003
    Bài viết:
    2.622
    Đã được thích:
    0
    Được lan0303 sửa chữa / chuyển vào 10:13 ngày 04/12/2007
  10. kinbop

    kinbop Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/04/2007
    Bài viết:
    113
    Đã được thích:
    0
    Phục anh HaiLúa nhà ta quá.Ai bảo Vn không giỏi nào,mỗi tội còn nghèo đâm ra cái khó bó cái khôn mà thôi

Chia sẻ trang này