1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

TIN TỨC CHO KỸ SƯ (Tờ báo cho kỹ sư)

Chủ đề trong 'Câu lạc bộ kỹ sư' bởi small_porcupine, 18/05/2005.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. pvnguyen

    pvnguyen Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/12/2003
    Bài viết:
    1.123
    Đã được thích:
    0
    Nông dân Việt nam la?m thế na?y ne? , các kyf sư ơi
    Thợ sửa xe máy sáng chế máy dệt chiếu
    TTCN - Nghề dệt chiếu xưa nay làm thủ công vất vả, hai người ngồi bên khung dệt kéo đẩy suốt ngày chỉ được hai đôi chiếu. Đời người dệt chiếu khó khá lên được. ?oSao không thử làm máy dệt chiếu??.
    Đeo đuổi ý tưởng đó, sau bốn năm mày mò sáng chế, anh Nguyễn Văn Long đã cho ra đời chiếc máy dệt chiếu có công suất gấp 7 lần dệt thủ công, mặt chiếu dày khít không chê vào đâu được.
    Về ?oở rể? quê vợ tại ấp Thuận Điền (xã An Hiệp, huyện Châu Thành, Bến Tre), anh Long (vốn là thợ sửa xe Honda ở thị xã Rạch Giá, Kiên Giang) cố gắng học cho được cái nghề dệt chiếu ở quê vợ.
    Dệt chiếu bằng thủ công không khó, nhưng rất vất vả vì tốn sức lao động, hai vợ chồng cố gắng thức khuya, dậy sớm kéo đẩy suốt ngày cũng chỉ dệt được hai đôi chiếu (bốn chiếc). Giá thu mua chiếu xuất khẩu: 15.000 - 20.000 đồng/đôi.
    Tiêu chuẩn xuất khẩu đòi hỏi cao: mặt chiếu phải dệt dày khít. Nhưng do sức người khó ép cọng lát khít đều được, chiếu không đạt chuẩn, thường bị trả về và phải bán rẻ ở thị trường trong nước.
    Và đời người dệt chiếu chỉ quanh quẩn cái nghèo khó. Nếu có được cỗ máy, nghề này có thể cải thiện đời sống người dệt chiếu. Nhưng phải làm thế nào và bắt đầu từ đâu, khi mà trên đất nước mình và cả công nghệ hiện đại thế giới chưa ai chế tạo máy cho nghề dệt chiếu. Ý tưởng đeo đẳng làm Long mất ăn mất ngủ.
    Anh quan sát kỹ khung dệt và từng động tác kéo đẩy của hai người thợ dệt chiếu thủ công, trong anh dần dần hình thành các bộ phận máy dệt chiếu.
    Thử nghiệm lắp máy dệt chiếu cỡ lớn Chế thử máy dệt chiếu mini đầu tiên
    Nghĩ ra chế tạo máy như thế nào đã khó, việc mua sắm các thiết bị làm máy với anh càng khó hơn. Hoàn cảnh gia đình anh lúc bấy giờ rất khó khăn, nhà bốn miệng ăn, ngày thu nhập không quá 50.000 đồng. Thôi đành ăn nhín dành tiền mua sắm từ từ các bộ phận của máy.
    Vợ anh là chị Trần Thị Na thông cảm với đam mê chế tạo máy của chồng nên đồng lòng chấp nhận kham khổ với cá khô, tương chao nhiều năm tháng dài. Anh nói: nhiều hôm thèm một bữa cơm với thịt cũng không dám mua cũng vì cỗ máy.
    Tiền tiết kiệm được anh mua sắm từ từ các bộ phận của máy. Ban đầu mua sắt làm khung và nhờ bạn bè chấm hàn giúp, sau đó mua nhông cấu tạo các bộ phận máy, rồi bulông, ốc vít, dây sên..., có lúc nhà hết cả tiền mà các bộ phận cần thiết để ráp máy vẫn còn vạn thứ cần.
    Anh buồn khổ vì cái nghèo và tự hỏi: ?oChẳng lẽ công trình sáng chế của mình không thể tiếp tục thực hiện được??. Lắm lúc nhìn người đời giàu có phung phí bạc triệu trong các nhà hàng mà anh nghĩ: giá họ cho mình số tiền đó để chế tạo máy thì quí biết mấy...
    Thu nhập gia đình thấp, chi phí nuôi các con ăn học ngày một nhiều, việc dành tiền đầu tư chế tạo máy dệt chiếu ngày một bế tắc. Không thể bỏ dở cái máy mà anh biết chắc sẽ thành công, anh lặn lội lên Bình Dương nhờ con gái làm công nhân ở đây giúp đỡ.
    Thương cha, con gái anh gom góp đồng lương ít ỏi giúp cha thực hiện đam mê sáng chế của mình. Giá thành chiếc máy mini này chỉ có 2 triệu đồng, nhưng anh phải mất đến bốn năm dài chắt chiu dành dụm từng đồng mới có được.
    Nghĩ ra các bộ phận máy, nhưng việc lắp ráp cũng không suôn sẻ. Máy lắp rồi nhưng không vận hành được do các bộ phận máy chưa khớp nhau. Anh phải tháo gỡ, gọt giũa, lắp vào, rã ra, chỉnh sửa...
    Một năm sau nữa, cỗ máy dệt chiếu mini của anh mới hoàn chỉnh. Máy vận hành chỉ cần một người đứng máy và công suất của máy dệt được 15 chiếc chiếu (đạt chuẩn xuất khẩu) mỗi ngày. Nguyên liệu dệt chiếu không chỉ cây lát mà còn có thể dệt bằng cây u du.
    Ngày máy dệt thành công chiếc chiếu nhỏ, cả xóm dệt chiếu ấp Thuận Điền đến chia vui cùng anh. Họ nói: từ đây nghề dệt chiếu được giải phóng sức lao động, bước sang công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
    Sau khi hoàn chỉnh máy dệt chiếu, anh đăng ký đề tài sáng tạo với Sở Khoa học - công nghệ, cơ quan này kiểm tra và công nhận máy hoàn chỉnh có thể sản xuất được. Sở đầu tư kinh phí giúp anh chế tạo cỗ máy dệt chiếu cỡ lớn có thể dệt nên khổ chiếu thông dụng trên thị trường và xuất khẩu.
    Có được nguồn vốn tài trợ, anh bắt tay ngay vào việc hình thành chiếc máy dệt chiếu cỡ lớn. Công việc lắp máy cỡ lớn cũng không dễ dàng như những loại máy khác, vì các bộ phận của máy đều không có sẵn trên thị trường, anh lại phải tự chế và gọt giũa. Khi máy đã lắp hoàn chỉnh rồi, anh hồi hộp nhất là lúc kéo cầu dao điện vận hành máy.
    Ngày 11-4-2005, cả gia đình anh reo mừng vì máy vận hành như ý, một chiếc, rồi hai chiếc chiếu thành phẩm, một người đứng máy quen tay có thể dệt trên 15 chiếc chiếu mỗi ngày. Những người thợ dệt chiếu xóm Thuận Điền lần nữa đến chúc mừng và nhận xét là chiếu dệt bằng máy đẹp hơn, dày khít, ăn đứt chiếu dệt thủ công.

    Chiếc chiếu đầu tiên được dệt bằng máy ra đời
    Sở Khoa học - công nghệ cũng đến kiểm tra và hẹn ngày nghiệm thu. Kể từ ngày ấy, xóm dệt chiếu Thuận Điền bước sang trang mới: dệt chiếu bằng máy. Anh Long cho biết chi phí mua sắm thiết bị chế tạo cỗ máy lớn này là 16 triệu đồng, số tiền mà nếu Sở Khoa học - công nghệ không tài trợ thì mãi mãi anh sẽ không bao giờ có để hoàn thành cái máy của đời mình.
    Thông tin về máy dệt chiếu made in Việt Nam do anh Nguyễn Văn Long chế tạo lan rộng, nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước như: Một Thoáng Việt Nam (Củ Chi, TP.HCM), VN - Sunflower Co. Ltd (Tân Bình, TP.HCM), Kim Trung Dung Textile Ltd của Đài Loan... đã tìm đến đặt mua hàng chục máy.
    Đặc biệt là một doanh nhân ở Thái Bình, nơi có nhiều làng nghề dệt chiếu, dặn dò anh: có bao nhiêu máy dệt chiếu cũng mua hết. Một số doanh nghiệp ở TP.HCM còn ngỏ ý mời anh về cộng tác để sản xuất máy, vốn đầu tư họ lo hết.
    Trong niềm vui của sự thành công, anh Long cho biết anh đang đào tạo nghề cho nhiều bạn trẻ để họ cùng anh sản xuất máy dệt chiếu. Anh đang tiếp tục nghiên cứu tạo bộ phận nạp nguyên liệu (sợi lát) tự động, để một người cùng lúc có thể vận hành nhiều máy, sản xuất hàng chục, hàng trăm chiếc chiếu đạt chuẩn xuất khẩu cùng lúc.
    LƯ THẾ NHÃ
    http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=84230&ChannelID=3
  2. halai1998

    halai1998 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/12/2004
    Bài viết:
    796
    Đã được thích:
    0
    Ở Vn chắc chả có luật pháp nào bảo vệ các phát minh cả, công trình của bác ấy không chừng mất vào tay kẻ khác mất ...
  3. halai1998

    halai1998 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/12/2004
    Bài viết:
    796
    Đã được thích:
    0
    Ở Vn chắc chả có luật pháp nào bảo vệ các phát minh cả, công trình của bác ấy không chừng mất vào tay kẻ khác mất ...
  4. small_porcupine

    small_porcupine Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/06/2004
    Bài viết:
    1.807
    Đã được thích:
    0
    Ngày 20/6 Thủ tướng VN Phan Văn Khải sang HKỳ. Vấn đề chính trị ko bàn đến ở đây. Mình chỉ quan tâm đến vấn đề kỹ thuật chuẩn bị cho TNTR (quan hệ mậu dịch bình thường vĩnh viễn). Các bạn góp cho mình tin tức về VN trong vấn đề khả năng kỹ thuật khi tham gia WTO của VN nhé (Nhím biết gì nói nấy thôi). Thời gian còn lại là 6 tháng, quá ít trong khi có quá nhiều điều để làm và unfeasible.
    1. Về CNTT:
    a. Hệ thống Ngân hàng VN cần đưa ra thẻ thông minh (smart card) thay cho hệ thống thẻ từ đang tồn tại và độ security không cao.
    b. Các doanh nghiệp phần mềm VN cần đạt các chuẩn về chất lượng làm phần mềm mới có khả năng nhận được các đơn hàng ngoài nước
    c. Việc bản quyền cho các phần mềm sử dụng của nước ngòai và xây dựng một số lớn các sản phẩm mã nguồn mở, dùng riêng không bị phụ thuộc vào các sản phẩm MS đang sử dụng chủ yếu hiện nay là điều cần làm.
    .............
  5. small_porcupine

    small_porcupine Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/06/2004
    Bài viết:
    1.807
    Đã được thích:
    0
    Ngày 20/6 Thủ tướng VN Phan Văn Khải sang HKỳ. Vấn đề chính trị ko bàn đến ở đây. Mình chỉ quan tâm đến vấn đề kỹ thuật chuẩn bị cho TNTR (quan hệ mậu dịch bình thường vĩnh viễn). Các bạn góp cho mình tin tức về VN trong vấn đề khả năng kỹ thuật khi tham gia WTO của VN nhé (Nhím biết gì nói nấy thôi). Thời gian còn lại là 6 tháng, quá ít trong khi có quá nhiều điều để làm và unfeasible.
    1. Về CNTT:
    a. Hệ thống Ngân hàng VN cần đưa ra thẻ thông minh (smart card) thay cho hệ thống thẻ từ đang tồn tại và độ security không cao.
    b. Các doanh nghiệp phần mềm VN cần đạt các chuẩn về chất lượng làm phần mềm mới có khả năng nhận được các đơn hàng ngoài nước
    c. Việc bản quyền cho các phần mềm sử dụng của nước ngòai và xây dựng một số lớn các sản phẩm mã nguồn mở, dùng riêng không bị phụ thuộc vào các sản phẩm MS đang sử dụng chủ yếu hiện nay là điều cần làm.
    .............
  6. halai1998

    halai1998 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/12/2004
    Bài viết:
    796
    Đã được thích:
    0
    ATLANTA, GA (May 16, 2005) â?" Surana Industries Limited of Chennai, India, a producer of thermo mechanically treated (TMT) bar steel and stainless steel products and components, is turning to wind energy to help power its factories. The company has selected GE Energy''s wind turbine technology for a 12-megawatt wind farm to be located in the village of Radhapuram in the state of Tamilnadu, South India.
    GE is supplying eight of its 1.5-megawatt wind turbines for the project, which is scheduled for commissioning in July of 2005 and is expected to generate approximately 36 million kilowatt-hours of electricity per year. GE also is providing technical advisory services for the erection and commissioning of the turbines, and operation and maintenance services for five years.
    The project site is approximately 12 kilometers northeast of Kanyakumari, a world-renowned tourist area. With more than 1,000 megawatts of wind turbines already installed in the region, Kanyakumari offers India greatest wind power potential.
    The Surana Wind Farm marks GE Energy''s second wind project in India. Last year, GE supplied 18 of its 1.5-megawatt wind turbines for the Nuziveedu Seeds Ltd. Wind Power Project in Karnataka State, South India.
    GE''s 1.5-megawatt wind turbines are among the mostly widely tested and used wind turbines in the world, with more than 3,000 installed worldwide.
    India currently ranks fifth in the world and first in Asia with approximately 3,000 megawatts of installed wind capacity. The interest of private investors and developers in setting up commercial wind projects, combined with federal and state renewable energy initiatives, have been key factors driving the growth of the country''s wind industry.
    "India offers very exciting opportunities for the wind industry," said Robert Gleitz, general manager of GE Energy''s wind power business. "With an untapped wind power potential estimated at 45,000 megawatts, and strong interest in adding renewable energy capacity, the country can be a cornerstone for wind energy development across Asia."
    While GE is relatively new to the Indian wind industry, the company is one of the leading foreign investors in the country. GE employs more than 21,000 people in India, has a local market turnover approaching US$1 billion, and exports more than US$1 billion of products and services from India to countries around the globe. In ad***ion, GE''s John F. Welch Technology Center in Bangalore was the first facility of its kind in India and employs more than 1,300 scientists and researchers.
  7. halai1998

    halai1998 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/12/2004
    Bài viết:
    796
    Đã được thích:
    0
    ATLANTA, GA (May 16, 2005) â?" Surana Industries Limited of Chennai, India, a producer of thermo mechanically treated (TMT) bar steel and stainless steel products and components, is turning to wind energy to help power its factories. The company has selected GE Energy''s wind turbine technology for a 12-megawatt wind farm to be located in the village of Radhapuram in the state of Tamilnadu, South India.
    GE is supplying eight of its 1.5-megawatt wind turbines for the project, which is scheduled for commissioning in July of 2005 and is expected to generate approximately 36 million kilowatt-hours of electricity per year. GE also is providing technical advisory services for the erection and commissioning of the turbines, and operation and maintenance services for five years.
    The project site is approximately 12 kilometers northeast of Kanyakumari, a world-renowned tourist area. With more than 1,000 megawatts of wind turbines already installed in the region, Kanyakumari offers India greatest wind power potential.
    The Surana Wind Farm marks GE Energy''s second wind project in India. Last year, GE supplied 18 of its 1.5-megawatt wind turbines for the Nuziveedu Seeds Ltd. Wind Power Project in Karnataka State, South India.
    GE''s 1.5-megawatt wind turbines are among the mostly widely tested and used wind turbines in the world, with more than 3,000 installed worldwide.
    India currently ranks fifth in the world and first in Asia with approximately 3,000 megawatts of installed wind capacity. The interest of private investors and developers in setting up commercial wind projects, combined with federal and state renewable energy initiatives, have been key factors driving the growth of the country''s wind industry.
    "India offers very exciting opportunities for the wind industry," said Robert Gleitz, general manager of GE Energy''s wind power business. "With an untapped wind power potential estimated at 45,000 megawatts, and strong interest in adding renewable energy capacity, the country can be a cornerstone for wind energy development across Asia."
    While GE is relatively new to the Indian wind industry, the company is one of the leading foreign investors in the country. GE employs more than 21,000 people in India, has a local market turnover approaching US$1 billion, and exports more than US$1 billion of products and services from India to countries around the globe. In ad***ion, GE''s John F. Welch Technology Center in Bangalore was the first facility of its kind in India and employs more than 1,300 scientists and researchers.
  8. small_porcupine

    small_porcupine Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/06/2004
    Bài viết:
    1.807
    Đã được thích:
    0
    Tin này hay sao nah Halai ko dịch ra luôn nhỉ? nếu anh có chút thời gian thì dịch luôn, còn không thì..... để Nhím cố gắng dịch, hiihi, mình nên có song ngữ thế này cho các tin tức.
  9. small_porcupine

    small_porcupine Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/06/2004
    Bài viết:
    1.807
    Đã được thích:
    0
    Tin này hay sao nah Halai ko dịch ra luôn nhỉ? nếu anh có chút thời gian thì dịch luôn, còn không thì..... để Nhím cố gắng dịch, hiihi, mình nên có song ngữ thế này cho các tin tức.
  10. halai1998

    halai1998 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/12/2004
    Bài viết:
    796
    Đã được thích:
    0
    Dịch làm gì ? Để cho anh em luyện tiếng anh chứ ?

Chia sẻ trang này