1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tin tức, hình ảnh, bình luận tình hình chiến sự Nga - Gruzia - Phần 2

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi dbp, 15/08/2008.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. gulfoil

    gulfoil Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    3.090
    Đã được thích:
    4
    Nga đã ký bản hiệp định đình chiến nhưng quân nga vẫn ở lại NO và Abkhzia để ổn định tình hình và ngăn quân Gru phản công-quân Abkha vây quang trạm thuỷ điện Engur mà quân Gru không rút và vẫn chiếm giữ.....
    Tin mới đây
    Russia signs ceasefire deal, troops still roam Georgia
    17/08/2008 01h37
    Overnight Friday, the Russians demonstrated their dominance by sending a small armoured detachment to within half an hour''s drive from Tbilisi.
    Troops, backed by two tanks and four armoured personnel carriers, were seen by an AFP correspondent digging in at Igoeti, on the main road from South Ossetia to Tbilisi, just 30 kilometres (20 miles) away.
    They left after several hours, watched by angry Georgian police.
    Separately, rebels from the breakaway region of Abkhazia, backed by Russian forces, seized control on Saturday of 13 Georgian villages and land around a power plant bordering the region, Georgia''s foreign ministry said.
    "Armed gangs of the Abkhazian separatist regime together with units of the Russian regular army shifted the administrative border of... Abkhazia towards the Enguri River," the ministry said in a statement.
    "They are staying and have no plans to withdraw," said Georgia''s interior ministry spokesman, Shota Utiashvili.
    A villager from near Gori, Otur Berikashvili, 52, said he was desperately trying to get back to the city to deliver food to his family.
    "I want to go to Gori, I''ve left my family there. I am bringing food for them but they won''t let me pass," he said.
    The French ambassador to Georgia, Eric Fournier, told AFP by telephone during a rare visit inside Gori that its humanitarian situation was "absolutely dramatic" and little aid was getting through to hungry inhabitants.
    Amid continued reports of atrocities, dozens of haggard Georgian captives were marched by armed guards through the South Ossetian capital of Tskhinvali, their heads bowed and their hands behind their backs.
    "We are constantly encountering various problems with the Georgian side and it will depend how quickly and effectively this problem will be solved," he complained.
    But US President George W. Bush expressed satisfaction with Medvedev''s signing, describing it as a "hopeful step".
    "Now Russia needs to honour the agreement and withdraw its forces," he added from his ranch in Crawford, Texas, adding that Abkhazia and South Ossetia would remain part of Georgia.
    "There is no room for debate on this matter," Bush said.
    Medvedev has said the separatist regions of South Ossetia and Abkhazia could not live under Georgian control again.
    Russian troops entered Georgia in response to a Georgian offensive on August 7 to retake South Ossetia, which broke away from Georgia in the 1990s.
  2. akdo47

    akdo47 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/06/2008
    Bài viết:
    256
    Đã được thích:
    0
    Xem hình nhiều rồi, đổi sang coi video
    [​IMG]
  3. anghenlenin

    anghenlenin Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    05/10/2006
    Bài viết:
    4.161
    Đã được thích:
    0
    Với bọn Mẽo hay Sà cạc và bọn truyền thông phương Tây thì đừng bao giờ tin lời bình luận của bọn nó và những gì chúng nó nói, hay là theo thực tế, lợi ích của mình. Mà sao Nga ko cắt phéng nguồn cung cấp khí đốt + cử người kích động dân chúng là cách mạng ở Ucraina và Gru nhỉ. Cái này phải học bọn Mỹ ấy, em như Pu tin là em sử chiêu này ngay.
  4. berkut

    berkut Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/03/2008
    Bài viết:
    1.144
    Đã được thích:
    0
    ''Bush lệnh cho Gruzia đánh Nam Ossetia''
    [​IMG]

    Lính Gruzia ngồi trên xe tăng tiến về Tskhinvali hôm 9/8. Ảnh: Reuters.
    Tổng thống Venezuela Hugo Chavez hôm qua cáo buộc rằng, Washington đã ra lệnh cho quân Gruzia tấn công bất ngờ vùng ly khai Nam Ossetia đêm 7/8.
    "Lãnh đạo Mỹ có lỗi trong giao tranh ở Kavkaz", Tổng thống Chavez phát biểu trên đài phát thanh Venezuela. "Tổng thống Mỹ George Bush chính là kẻ đã ra lệnh cho lực lượng Gruzia đốt phá thị trấn, làng mạc và giết dân thường vô tội", nhà lãnh đạo nổi tiếng với quan điểm chống Mỹ nói thêm.
    Gruzia bắt đầu công kích thủ phủ Tskhinvali của Nam Ossetia hôm 8/8. Nga cho hay khoảng 1.600 người đã thiệt mạng trong các cuộc tấn công này. Để đáp trả, Matxcơva điều khoảng 10.000 lính và hàng trăm xe bọc thép tới bảo vệ Nam Ossetia.
    Washington vẫn ủng hộ liên minh của họ trong cuộc giao tranh này và gọi phản ứng của Nga là "không thích hợp". Trong khi Tổng thống Venezuela Hugo Chavez khẳng định: "Hành động của Nga là hoàn toàn hợp lý". Ông cũng cho biết Mỹ đang tìm cách bao vây một nước Nga "đang vươn lên nhờ bàn tay cứng rắn của cựu tổng thống Vladimir Putin và lại trở thành một cường quốc".
    Trước đó, khi Nga đem quân vào Nam Ossetia cũng như lãnh thổ Gruzia, Tổng thống Mỹ George Bush cáo buộc: "Nga đã xâm lược quốc gia láng giềng có chủ quyền và đe dọa một chính phủ dân chủ do dân bầu". Ông còn cho rằng Matxcơva phải tôn trọng quyền toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền của Gruzia.
    Tổng thống Nga Dmitry Medvedev thì tuyên bố: "Mọi người đều biết rõ nước Nga hiện diện tại lãnh thổ của Gruzia trên các cơ sở hoàn toàn hợp pháp và thực thi sứ mệnh gìn giữ hòa bình theo những thoả thuận quốc tế đã đạt được. Chúng tôi trước sau như một cho rằng, nhiệm vụ chính của chúng tôi là duy trì hoà bình. Về mặt lịch sử Nga đã và vẫn sẽ là nước bảo đảm an ninh cho các dân tộc Kavkaz".
  5. kien0989

    kien0989 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    04/02/2006
    Bài viết:
    4.157
    Đã được thích:
    1.672
    Xe này không phải của qđ Zỉn. Xe qđ Zỉn biển số có sọc xanh ghi 2 chữ gì đó bên trái, nền đen và số trắng.
    Đây là biển số xe của Nga chạy sang, biển số xe của NO thì có 3 sọc quốc kỳ bên phải biển số!
    Vậy không phải lính Zỉn mà có thể là lính bộ nội vụ Nga,
    Vừa xem lại, thấy biển số rất giống biển số các xe cảnh sát Zỉn.
    Vậy có thể là lính Zỉn, nhưng sao không có cờ Zỉn gắn trên tay áo??? Hay là mấy chú lính này hôi của lấy xe của cảnh sát Zỉn chạy chơi???
    Được kien0989 sửa chữa / chuyển vào 09:56 ngày 17/08/2008
  6. berkut

    berkut Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/03/2008
    Bài viết:
    1.144
    Đã được thích:
    0
    Nga ký thỏa thuận ngưng bắn tại Gruzia
    Tổng thống Nga Dmitry Medvedev hôm nay ký vào thỏa thuận ngưng bắn, một ngày sau khi người đồng cấp Gruzia là Mikhail Saakashvili có động thái tương tự.
    [​IMG]
    Binh sĩ Nga ngồi trên xe tăng tại Gori, Gruzia. Ảnh: Reuters.
    Nội dung quan trọng nhất của thỏa thuận là quân Nga và Gruzia rút về vị trí cũ như trước khi chiến tranh nổ ra, nhưng vẫn cho Nga quyền tuần tra giới hạn bên trong lãnh thổ nước láng giềng này. Phát ngôn viên của ông Medvedev là Alexei Pavlov xác nhận việc ký kết được thực hiện tại Sochi, nơi tổng thống Nga có một khu nhà nghỉ mùa hè, nhưng ông không cho biết thêm chi tiết.
    Sau khi được cả hai nhà lãnh đạo Nga và Gruzia ký kết, thỏa thuận ngưng bắn là bước đi dứt khoát tiến tới chấm dứt hoàn toàn cuộc giao tranh bùng nổ từ cuối tuần trước. Cũng trong ngày hôm nay, Bộ Ngoại giao Nga đã nhận được tài liệu ngưng bắn có chữ ký của phía Gruzia.
    Trong khi đó, người tị nạn đang trở về thủ phủ Tskhinvali của Nam Ossetia và dọn dẹp đống đổ nát để lại sau các cuộc giao tranh. Lần đầu tiên trong những ngày qua, trên đường phố Tskhinvali số lượng xe hơi đã nhiều hơn số xe tăng và xe bọc thép chở quân. Nga cho biết khoảng 30.000 người Nam Ossetia phải rời bỏ nhà cửa đi sơ tán, sau khi Gruzia bất ngờ đánh úp vùng đất ly khai này đêm 7/8.
    Thành phố Gruzia có sự hiện diện nhiều nhất của quân Nga là Gori, cách thủ đô Tbilisi 80 km và cách biên giới Nam Ossetia 25 km. Gori tọa lạc dọc tuyến xa lộ đông tây huyết mạch của Gruzia nên quân Nga án ngữ tại đây có khả năng cắt nước này ra làm đôi.
    Cho tới hôm qua, các xe quân sự Nga vẫn phong tỏa tuyến đường phía tây Gori. Cảnh sát Gruzia đã được điều trở lại thành phố này nhưng nhanh chóng rút lui, do quân đội Nga và Gruzia vẫn đang được triển khai tại đây trong thế đối đầu. Hiện vẫn chưa rõ quân đội Nga đã bắt đầu rút khỏi Gori sau khi hai tổng thống ký thỏa thuận ngưng bắn hay chưa.
  7. kien0989

    kien0989 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    04/02/2006
    Bài viết:
    4.157
    Đã được thích:
    1.672
    Trong hiệp định ngừng bắn mà lại còn tòi điều khỏan "được phép tuần tra giới hạn" trong lãnh thổ Zỉn nữa thì quá là thằng Sà cạp kiết lị bán nước à? Quân đội 2 bên thì rút về vị trí, nhưng lính đeo biển MC có được định nghĩa là quân đội không? Số lượng lính Nga đồn trú ở Abkhazia và NO có bị giới hạn không nhỉ!
    Một chiến thắng tuyệt tác, động binh đao 5 ngày, 5 ngày sau lẳng lặng tiến vào mà không hề gặp chống cự, rồi đến một hiệp định hòa bình công nhận quyền "tuần tra giới hạn" trong lãnh thổ địch.
    Bác nào tìm được nội dung nguyên văn hiệp định này không ạ???
    Rất lạ là chú Xà cạp kiết lị có vẻ bị mất điều khiển với cả chính quyền và quân đội Zỉn ngay sau khi Nga bắt đầu ném bom trả đũa.
  8. gulfoil

    gulfoil Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    3.090
    Đã được thích:
    4
    BBC bình luận nè
    11 Tháng 8 2008 - Cập nhật 15h11 GMT
    Paul Reynolds
    Phóng viên chuyên vê? các vấn đê? thế giới

    Rút ti?a gi? tư? xung đột ơ? Nam Ossetia? ​
    Mặc du? cuộc chiến tại Nam Ossetia chưa chấm dứt trong khi giao tranh tại một khu vực khác cu?a Gruzia la? Abkhazia đang bu?ng lên, có lef cufng không la? quá sớm khi đưa ra một số ba?i học cho cuộc khu?ng hoa?ng hiện nay.
    1. Đư?ng đấm va?o mufi gấu khi chưa trói chặt được nó
    Tô?ng thống Gruzia, Mikhail Saakashvili, chắc hă?n pha?i nghif ră?ng Nga sef không pha?n ứng mạnh khi ông gư?i quân va?o nam Ossetia ngay trước dịp Thế Vận hội nhă?m gia?nh lại quyê?n kiê?m soát vu?ng lafnh thô? ma? ông khă?ng định la? một phâ?n cu?a Gruzia, cho du? khu vực na?y vốn có một số quyê?n tự trị.
    Tuy nhiên, Nga luôn săfn sa?ng đáp tra?. Họ đaf có quân tại đó, vốn dâfn đâ?u lực lượng gi?n giưf ho?a bi?nh như đaf nhất trí tư? nhưfng nga?y đâ?u - hô?i năm 1992 giưfa Tô?ng thống Boris Yeltsin cu?a Nga va? Tô?ng thống Edward Shevardnadze cu?a Gruzia. Ba?n thân ông Shevardnadze cufng la? Ngoại trươ?ng cu?a Liên Xô, ngươ?i đaf giúp chấm dứt Chiến tranh Lạnh.
    Nga tư? lâu đaf u?ng hộ phe nô?i dậy đo?i ly khai ơ? Nam Ossetia va? cấp hộ chiếu Nga cho ngươ?i dân tại đây, do đó, họ lấy cớ la? ba?o vệ cho công dân cu?a mi?nh.
    Kết qua?, như nhiê?u ngươ?i nhận xét la? tính toán sai lâ?m cu?a Tô?ng thống Saakashvili, giơ? đây, ông có thê? mất hi vọng khă?ng định quyê?n lực cu?a Gruzia tại khu vực na?y.
    2. Nga đang quyết chí
    Như đaf tư?ng xa?y ra trong quá khứ, Nga giơ? đây đang thấy mi?nh bị cô lập.
    Trong một pho?ng vấn với cựu phóng viên BBC tại Moscow, Tim Whewell, va?o đâ?u năm nay, một cố vấn thân cận cho Tô?ng thống Vladimir Putin khi đó la? ông Gleb Pavlosky, nói giới lafnh đạo Nga kết luận sau cuộc Cách mạng Cam tại Ukraine ră?ng:
    ?oĐây la? điê?u ma? chúng tôi đaf pha?i đối diện tại Moscow, la? thứ ma? họ ti?m cách xuất khâ?u cho chúng tôi, ră?ng chúng tôi pha?i chuâ?n bị ti?nh hi?nh va? nhanh chóng cu?ng cố hệ thống chính trị?.
    Nhưfng gi? xa?y ra sau khi Ukraine chuyê?n sang phương Tây cufng lặp lại với Gruzia.
    Moscow muốn ngăn ngư?a một cuộc cách mạng trong lo?ng nước Nga va? coi Ukraine va? Gruzia la? nhưfng nước sef tạo ra các a?nh hươ?ng tiêu cực.
    Hiện chưa rof Nga sef mạnh tay tới đâu trong cuộc khu?ng hoa?ng hiện nay, nhưng như họ nói họ muốn tái thiết lập trật tự tại Nam Ossetia - ma? điê?u na?y có thê? la? sự hiện diện lâu da?i va? không trao tra? vai tro? cho Chính phu? Gruzia.
    Giới ngoại giao thi? cho ră?ng ít có kha? năng Nga sef xâm lược Gruzia.
    3. Hafy nhớ Kosovo
    Nga hết sức không ha?i lo?ng khi phương Tây u?ng hộ cho Kosovo tách ra kho?i Serbia va? đaf ca?nh báo la? sef có hậu qua?. Nhưfng gi? đang diêfn ra có thê? la? một phâ?n trong hậu qua? na?y.
    Dif nhiên Nga không nói ră?ng nhưfng gi? họ đang la?m trong cuộc khu?ng hoa?ng na?y la? nhưfng gi? phương Tây la?m tại Kosovo, vi? nói như thế la? pha?n lại chính lý lef cu?a họ la? các nước không nên bị chia se? nếu không có các thoa? ước.
    Tuy nhiên, ai cufng biết ră?ng thực ra, Kosovo la? điê?u không mấy xa rơ?i tâm trí cu?a Nga.
    4. Gruzia ít có kha? năng sef sớm gia nhập Nato
    Gruzia va? Ukraine bị bác bo? quyê?n gia nhập Nato va?o tháng Tư vư?a rô?i, mặc du? họ được phép phát triê?n một kế hoạch ha?nh động ma? sef cho phép họ trơ? tha?nh tha?nh viên trong tương lai.
    Hoa Ky? muốn ca? hai nước được kết nạp va?o Nato, nhưng Đức va? các nước khác nói khu vực na?y quá bất ô?n đê? kết nạp hai tha?nh viên mới, đặc biệt Gruzia, nước đang có tranh chấp biên giới, không nên nhận sự u?ng hộ cu?a Nato.
    5. Vladimir Putin vâfn đang nắm quyê?n
    Nhưfng nga?y na?y, Thu? tướng Putin, chứ không pha?i Tô?ng thống Nga, la? ngươ?i đi dự khai mạc Thế Vận hội Bắc Kinh va? sau đó nhanh chóng tới khu vực vực xa?y ra xung đột đê? kiê?m soát pha?n ứng cu?a Nga.
    Ngôn ngưf cu?a ông Putin to? ra không khoan nhượng. Ông tuyên bố Nga đaf đúng khi can thiệp.
    6. Đư?ng đê? chim cúc-cu canh tô?
    Quyết định cu?a ông Shevardnadze năm 1992 cho phép Nga va?o Nam Ossetia với tư cách la? một phâ?n cu?a lực lượng gi?n giưf ho?a bi?nh đaf dâfn tới việc đê? cho một Chính phu? Nga, rất khác vê? sau na?y dưới thơ?i ông Boris Yeltsin, dâ?n dâ?n mơ? rộng a?nh hươ?ng va? kiê?m soát.
    Nga chă?ng lấy gi? la?m khó khăn đê? biện minh cho ha?nh động cu?a họ. Họ đơn gia?n chi? tuyên bố ră?ng các công dân cu?a họ không chi? gặp ru?i ro ma? co?n bị tấn công.
    7. Phương Tây vâfn chưa biết pha?i xư? lý Nga như thế na?o
    Một số lý luận thơ?i Chiến tranh Lạnh lại nô?i lên, nhưng ngươ?i ta vâfn chưa đạt được đô?ng thuận vê? chuyện pha?i la?m gi?.
    Nhưfng ngươ?i theo trươ?ng phái tân ba?o thu?, dâfn đâ?u la? phó Tô?ng thống Myf Dick Cheney (va? được ứng viên Tô?ng thống đa?ng Cộng ho?a John McCain hậu thuâfn) thi? coi Gruzia va? Ukraine la? nhưfng nước giương cao ngọn cơ? tự do, câ?n pha?i được u?ng hộ.
    Họ lý lef ră?ng theo thơ?i gian, Nga cufng sef bị buộc pha?i thay đô?i, như Liên Xô trước kia.
    Đối nghịch với lý lef na?y, như cựu Ngoại trươ?ng Anh Lord Owen nói với BBC hôm Chu? Nhật vư?a qua, nhiê?u ngươ?i cho ră?ng việc đối xư? với Nga như với Liên Xô khi trước la? một điê?u ?ongớ ngâ?n?, va? Gruzia đaf có tính toán sai lâ?m tại nam Ossetia, la? điê?u ma? họ đang pha?i tra? giá.
    8. Liệu các biên giới châu Âu có bất kha? xâm phạm mafi mafi?
    Một trong các nguyên tắc cu?a châu Âu thơ?i hậu chiến la? các đươ?ng biên không thê? được thay đô?i trư? phi có các thoa? thuận, như trong trươ?ng hợp Czechslovakia khi trước. Có lef nguyên tắc na?y đaf được áp dụng quá cứng nhắc.
    Tuy nhiên, nhưfng chính phu? như Gruzia to? ra ngâ?n ngại khi pha?i tư? bo? lafnh thô?, ngay ca? khi người dân địa phương rof ra?ng tỏ ra rất thu? địch va? họ có mặt ơ? quốc gia đó chi? vi? nhưfng quyết định trong quá khứ.
    Liên Xô cuf la? nước đaf tạo ra khu vực bán tự trị Nam Ossetia ơ? Gruzia năm 1922. Lafnh tụ Nikita Khrushchev trao Crimea cho Ukraine năm 1954. Liệu điê?u na?y có tạo ra các vấn đê? trong tương lai hay không?
    9. Tháng Tám la? thơ?i điê?m tốt đê? cân nhắc vê? đô?ng minh
    Va?o tháng Tám năm 1914, Thế chiến thứ nhất nô? ra sau vụ ám sát Hoa?ng tư? Áo Franz Ferdinand ơ? Sarajevo va?o tháng Sáu.
    Chiến tranh nô? ra vi? lúc đó các liên minh đaf hi?nh tha?nh tại châu Âu va? đóng vai tro? vưfng chắc. Nga khi đó u?ng hộ cho Serbia, Đức u?ng hộ cho Áo, Pháp u?ng hộ Nga, va? Anh nha?y va?o khi Bi? bị xâm lược.
    Việc tham gia các liên minh không nên xem la? chuyện chơi va? pha?i cân nhắc kyf. Nếu Gruzia bây giơ? đaf la? tha?nh viên Nato thi? thư? ho?i điê?u gi? sef xa?y ra?
    Paul.Reynolds-INTERNET@bbc.co.uk
  9. berkut

    berkut Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/03/2008
    Bài viết:
    1.144
    Đã được thích:
    0
    Lính Nga chặn xe chở lậu đạn dược vào Nam Ossetia
    Một quan chức cấp cao của quân đội Nga hôm 16/8 cho biết binh sĩ nước này đã ngăn chặn hai xe chở lậu đạn dược vào Nam Ossetia thông qua một kênh cứu trợ nhân đạo.
    [​IMG]

    Binh sĩ Nga trên xe tăng ở Gori, gần Nam Ossetia hôm 15/8 (Ảnh Reuters)
    Theo Thượng tướng Anatoly Nogovitsyn, Phó Tổng tham mưu trưởng Nga, sự việc xảy ra chiều 16/8. Trên hai chiếc xe bị lính Nga chặn lại có cả quân nhân và dân thường.
    "Súng đã nổ trong quá trình kiểm tra. Kết quả là một xe ôtô bị hư hại. Chiếc còn lại đã tìm được cách tháo chạy khỏi hiện trường sự cố", ông Nogovitsyn nói.
    Quan chức này cho biết thêm rằng binh sĩ Nga đã tìm thấy 19 máy phóng lựu cùng một thùng đựng đạn và lựu đạn trên chiếc xe bị hư hại.
    Ông Nogovitsyn cũng thông báo các phi công lái hai chiếc máy bay Nga bị bắn hạ trong lúc giao tranh với Grudia hồi tuần trước hiện còn sống nhưng bị thương và đang nằm chữa trị trong một bệnh viện ở nước láng giềng.
    Tuần trước, lực lượng gìn giữ hoà bình Nga thông báo mất liên lạc và không rõ số phận của các phi công lái một máy bay yểm trợ Su-25 Frogfoot và một oanh tạc cơ Tu-22 Blinder.
    Theo ông Nogovitsyn, một trong hai phi công bị thương ở xương sống, người còn lại bị thương ở vai. Tổ chức Chữ thập đỏ quốc tế sẽ sớm tổ chức đàm phán về việc trao trả các phi công này cho Nga.
    Moscow đã mất ít nhất 4 máy bay quân sự kể từ khi chiến sự Nga - Grudia liên quan đến vùng ly khai Nam Ossetia nổ ra hôm 8/8. Một phát ngôn viên quân đội Nga khẳng định lính biên phòng nước này đã giải cứu được khoảng 20 công dân Nga bị bắt giữ ở Grudia.
    Thanh Bình (Theo RIA Novosti)

    Được berkut sửa chữa / chuyển vào 10:14 ngày 17/08/2008
  10. berkut

    berkut Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/03/2008
    Bài viết:
    1.144
    Đã được thích:
    0
    Nga cam kết thực thi thoả thuận ngừng bắn với Grudia
    Các quan chức Mỹ cho biết Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã cam kết rằng Moscow sẽ nghiêm túc thực thi một thoả thuận ngừng bắn vừa kí kết với Grudia.
    Ông Lavrov đã đưa ra lời bảo đảm trên sau một cuộc điện đàm với Ngoại trưởng Mỹ Condoleezza Rice.
    [​IMG]
    Binh sĩ Nga (phải) và cảnh sát Grudia tại một trạm kiểm soát chung trên con đường chính dẫn tới Tbilisi, gần thị trấn Gori (Ảnh Reuters)
    Bà Rice yêu cầu Nga phải ngay lập tức rút hết lực lượng khỏi những vị trí hiện tại, nằm sâu trong lãnh thổ Grudia. Tuy nhiên, Nga khẳng định các binh sĩ của nước này đang làm nhiệm vụ bảo vệ dân thường trước những cuộc tập kích của quân đội Grudia.
    Hôm 16/8, Tổng thống Nga Dmitry Medvedev đã kí vào thoả thuận ngừng bắn với Grudia tại khu nghỉ mát Sochi, bên bờ Biển Đen. Đây được coi là bước đi quan trọng nhằm chấm dứt xung đột giữa hai quốc gia láng giềng.
    Tổng thống Grudia Mikhail Saakashvili đã kí thoả thuận đình chiến với Nga một ngày trước đó. Nội dung văn bản này kêu gọi hai bên rút hết các lực lượng về vị trí của họ trước khi giao tranh nổ ra vào ngày 8/8 sau khi Grudia bất ngờ tấn công tổng lực nhằm giành quyền kiểm soát vùng ly khai Nam Ossetia hôm 7/8.
    Về nguyên tắc, thoả thuận ngừng bắn sẽ dẫn tới các cuộc thương lượng quốc tế nhằm giải quyết tranh cãi về địa vị của hai tỉnh ly khai thuộc Grudia là Nam Ossetia và Abkhazia.
    Tổng thống Grudia Mikhail Saakashvili đã tuyên bố nước này sẽ không bao giờ chấp nhận bất kỳ sự mất mát lãnh thổ nào. Trong khi đó, Tổng thống Nga Dmitry Medvedev cho hay, sau những gì vừa xảy ra, khó có khả năng cư dân Nam Ossetia và Abkhazia có thể chung sống trong cùng một đất nước như người dân Grudia.
    OSCE cử thêm phái viên tới vùng xung đột
    Ngoại trưởng Phần Lan Alexander Stubb đã thông báo với người đồng cấp Mỹ Condoleezza Rice rằng sẽ có thêm một nhóm các quan sát viên thuộc Tổ chức an ninh và hợp tác ở châu Âu (OSCE) tới khu vực xung đột Grudia - Nam Ossetia trong một vài ngày tới.
    Theo một nguồn tin ngoại giao Mỹ, hai ngoại trưởng đã trao đổi ý kiến về tình hình ở Grudia trong một cuộc điện đàm sáng ngày 15/8.
    Tại một buổi phỏng vấn trước đó với nhật báo Le Monde, ông Stubb nói đã quyết định cử 100 quan sát viên tới giám sát tình hình quân sự ở Grudia.
    Anti Turunen, đại sứ Phần Lan tại OSCE, cũng tiết lộ rằng tổ chức này dự kiến sẽ thông qua một quyết định về vấn đề trên vào thứ hai (18/8) và phái quan sát viên tới vùng xung đột trước cuối tuần sau.
    Thanh Bình (Theo BBC, Itar-Tass, AFP)

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này