1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tin tức, hình ảnh, bình luận tình hình chiến sự Nga - Gruzia - Phần 2

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi dbp, 15/08/2008.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. gulfoil

    gulfoil Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    3.090
    Đã được thích:
    4
    các báo nga bao giờ cũng có chuyện giật gân-Chưa ai biết hiệp định ngừng bắn như thế nào, báo chí mỗi bên nói một kiểu-nay có bài cho các bạn bioết tiếng Nga về tình hình quân nga ở Gru
    А?мия ,яне, ми?ное в?емя
    ' сfббо,f п?езиден, России "ми,?ий oедведев пос,авил подписO под согла^ением о п?ек?а?ении огня, ко,о?ое наканfне подписал его г?fзинский коллега oи.аил Саака^вили. sо??еспонден, "Ъ" '>А"~o~Р Ъ-Сz>z'Ь.' два дня п?овел в "о?и и его ок?ес,нос,я., ?,обС на го?е oа.а,а f Тбилиси и го?ийскfZ военнfZ базf.
    ?" Yо,е?и ?ас,f, каждfZ минf,f. 'акf?"Тбилиси?""жей.ан п?ос,аивае,. Yо железной до?оге не",O ,епе?O ,оже не повезе^O,?" п?икид<вае, господин 'а?амидзе.
    sогда f мос,а появляе,ся сSемо?ная г?fппа CNN, с,анови,ся ясно, по?емf именно он в<е.ал к мес,f ин?иден,а. ' ин,е?вOZ жf?налис,ам госминис,? делае, поли,и?еские заявления:
    ?" Э,о наказание нам за ,о, ?,о м< лZбим свободf, демок?а,иZ и независимос,O и не слf^аем команд из s?емля. То, ?,о п?оизо^ло здесO, сигнал не ,олOко "?fзии, но и всей .в?опе. 'а?ва?ов следfе, ос,анови,O всем ми?ом.
    Сек,о? "о?и
    "вижение войск по до?оге Тбилиси?""о?и п?одолжалосO и в?е?а. На ,?ассе появилисO с?азf ,?и ?оссийски. блокпос,а, п?и?ем на одном из ни., f села ~гое,и, вмес,е с солда,ами 58-й а?мии ,епе?O с,оя, военн<е с синими на^ивками "oС" ("ми?о,во??еские сил<"). Солда,< п?ове?яZ, все. п?оезжаZ?и.: о,к?<ваZ, багажники и загляд<ваZ, под капо,<.
    'п?о?ем, в?е?а гене?ал 'я?еслав 'о?исов смяг?ил ?ежим и позволил вSе.а,O в "о?и деся,кам жf?налис,ов, ко,о?<. до ,ого не пfскали далO^е блокпос,а на вSезде. Сам гене?ал ?азSезжае, по го?одf на ?е?ном Land Rover с г?fзинскими номе?ами и о,дае, ?аспо?яжения. На воп?ос, когда а?мия покине, зде^ние мес,а, г?омко о,ве?ае,:
    ?" o< за^ли сZда пе?в<ми и последними fйдем. sогда п?икажf,.
    "ене?ал ?ассказ<вае, о бо?Oбе с ма?оде?ами, ко,о?<. каждой но?OZ здесO ловя, деся,ками, и о ,ом, ?,о г?fзинская а?мия п?и о,с,fплении поб?осала склад< с боеп?ипасами.
    ?" o< на^ли ,онн< б?о^енн<. боеп?ипасов и ,<ся?и o-16, ко,о?<ми и. снабдили аме?икан?<. 'е?и не .о?f. 'се б< сей?ас гfляло по ?fкам, а в< лезе,е со своим "когда fйде,е". ~. пе?вая пе.о,ная б?игада даже "лаг свой впоп<.а. заб<ла. 'се им аме?икан?< кfпили. Силf дf.а и воли ,олOко не кfпили ни ....!
    '<движение ?оссийской а?мии в глfбO "?fзии 'я?еслав 'о?исов обSясняе, полf?енн<ми сведениями о ,ом, ?,о oи.аил Саака^вили в?оде б< п?иказал войскам мобилизова,Oся:
    ?" А м< в о,ве, под,янfли ,е.никf и вс,али под Тбилиси.
    "ене?ал f,ве?ждае,, ?,о мос, в "?акали, взо?ванн<й во в?емя манев?ов ?оссийски. войск, ник,о fни?,ожа,O не п?иказ<вал:
    ?" Нf неfжели я дам командf а?мян без ни?его ос,ави,O? "а и д?fгие на^и гене?ал< ,акой команд< не давали, я п?ове?ял. У меня ес,O ин"о?ма?ия, ?,о здесO fк?аинские диве?сан,< ?або,аZ, и ?вf, все под?яд о, на^его имени.
    z,?и?аZ, п?и?ас,нос,O ко вз?<вf мос,а в "?акали и в ?оссийском "ен^,абе. Но fже с иной а?гfмен,а?ией. "sогда м< вели боев<е дейс,вия в ?амка. ми?о,во??еской опе?а?ии, да, мос,< б<ли на^ими обSек,ами. Но сей?ас, когда ми?ное в?емя, за?ем нам вз?<ва,O мос,<, нам же и. восс,анавлива,O",?" заявил замес,и,елO на?алOника "ен^,аба РФ гене?ал-полковник Ана,олий Ногови?<н, не пояснив, п?авда, когда ?оссийские военн<е соби?аZ,ся восс,анавлива,O мос,< в "?fзии.
    А в самом "о?и ?оссийски. военн<. по?,и не видно, они ?асположилисO по пе?име,?f го?ода и на военн<. обSек,а.. ' ?ен,?е го?ода, где на п?о^лой неделе ?азо?валасO авиабомба, fбив^ая голландского жf?налис,а, ?аздаZ, ,f?е?кfZ гfмани,а?нfZ помо?O и а?бfз<. -дания из?е^е?ен< осколками, свин?ов<е го?о^ин< можно най,и повсZдf: в магазина., жил<. дома. и банковски. о"иса., ко,о?<е окаймляZ, пло?адO.
    ~ ,олOко ог?омн<й памя,ник С,алинf с,ои, как ни в ?ем не б<вало. 'ождO внима,елOно смо,?и, в с,о?онf Ц.инвали, со с,о?он< ко,о?ого в "о?и в?е?а п?одолжали п?иб<ва,O колонн< ?оссийски. войск.
    [​IMG]
  2. liz1return

    liz1return Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    20/03/2007
    Bài viết:
    35
    Đã được thích:
    945
    Chuyện năng lượng từ cuộc chiến Nam Ossetia
    KIỀU OANH
    [​IMG]

    Ngoài vấn đề tranh chấp lãnh thổ, cuộc xung đột ở khu vực Nam Ossetia còn có mối liên quan tới những đường ống dẫn dầu.
    Nhìn lại lịch sử

    Khu vực Caspian (tên gọi chung cho khu vực địa lý bao quanh biển Caspian, với đường bờ biển giáp với các nước Iran, Nga, Azerbaijan, Kazakhstan và Turkmenistan) đang chứa một nguồn tài nguyên khổng lồ, với trữ lượng ước tính là 35 tỷ thùng dầu và hàng nghìn tỷ mét khối khí.
    Hiện đã có một hệ thống đường ống dẫn dầu đang hoạt động, có tên Baku-Tbilisi-Ceyhan (BTC), nhằm vận chuyển dầu từ khu vực Caspian tới thị trường toàn cầu. Ngoài đường ống BTC, các công ty phương Tây còn đang dự định xây một hệ thống đường ống qua Gruzia để vận chuyển khí gas từ Caspian tới Áo, tạo một nguồn cung nhiên liệu khác cho Tây Âu, khu vực vẫn nhập khẩu tới 1/3 lượng nhiên liệu tiêu thụ từ Nga.
    Cuộc đối đầu gần đây nhất liên quan tới tài nguyên dầu khí của vùng Caspian bắt đầu vào thập niên 1990 dưới thời cựu Tổng thống Mỹ Bill Clinton, sau sự sụp đổ của Liên bang Xô viết. Khi đó, chính quyền Clinton nhận thấy, các quốc gia mới tách ra từ Liên Xô có nguồn dầu khí rất dồi dào, nhưng dầu khí khai thác được ở các nước này phải được vận chuyển qua Nga thì mới tới được các nước tiêu thụ. Nếu không có đường ống dẫn dầu riêng, các nước vùng Caspian sẽ không bao giờ có thể phát triển công nghiệp năng lượng của riêng mình và sẽ phải phụ thuộc vào Nga.
    Sự thiếu vắng đường ống dẫn dầu cũng hạn chế hoạt động xuất khẩu của các công ty như tập đoàn Chevron - hãng sở hữu một nửa mỏ dầu khổng lồ Tengiz ở Kazakhstan. Bởi vậy, BP và Chevron đã ủng hộ chiến lược xây đường ống qua Gruzia của Mỹ. Việc Mỹ xây dựng đường ống BTC tới nay vẫn là một trong những dấu ấn của chiến lược tạo ra một rào chắn giữa Nga và các quốc gia Trung Á, từng là các nước cộng hòa nằm trong Liên Xô cũ.
    Trước khi BTC ra đời, phương Tây đã rất ?okhổ sở? trong việc tìm ra những tuyến đường có thể tránh được những địa điểm mà các nhà lãnh đạo của các nước này coi là có khả năng xảy ra rắc rối, chẳng hạn Mỹ không muốn đường ống đi qua Iran. Nhưng đây là một việc khó.
    Khi BTC được hoàn thành vào năm 2005, đây được coi là một bước tiến lớn của nước Mỹ trong chính sách đa dạng hóa nguồn cung năng lượng. Đường ống này không chỉ vận chuyển dầu được sản xuất ở Trung Á, giúp các nước phương Tây giảm bớt sự phụ thuộc vào nguồn cung dầu từ Trung Đông, mà còn phục vụ đắc lực cho một mục tiêu khác của nước Mỹ là ?ophớt lờ? vai trò của nước Nga trên thị trường năng lượng.
    Việc xuất hiện BTC cũng giúp tạo động lực phát triển cho các nước mới tách ra từ Liên bang Xô viết và Thổ Nhĩ Kỳ - một đồng minh của Mỹ. Tuy nhiên, đường ống này cũng đi qua ba quốc gia đang phải đương đầu với lực lượng ly khai.
    Được đầu tư 4 tỷ USD để xây dựng, đường ống BTC dài 1.100 dặm (1770 km) vận chuyển 850.000 thùng dầu mỗi ngày, tương đương 1% nguồn cung dầu của thế giới, từ Azerbaijan qua Gruzia và Thổ Nhĩ Kỳ, tới cảng Ceyhan trên Đại Trung Hải. Phần lớn lượng dầu này được cung cấp cho thị trường châu Âu và Mỹ. Lượng dầu này được khai thác từ nhiều mỏ dầu của Azerbaijan, nằm ngoài khơi biển Caspian.

    Hậu quả của cuộc chiến

    Gruzia hiện được xem là một mắt xích then chốt trong hành lang năng lượng Đông - Tây.
    Bởi vậy, các chuyên gia năng lượng cho rằng, sự đối đầu giữa Nga và Gruzia có thể đe dọa các kế hoạch của Mỹ trong việc tiếp cận sâu hơn tới những nguồn năng lượng của Trung Á, trong bối cảnh nhu cầu tiêu thụ dầu của châu Á bùng nổ và tình hình nguồn cung hạn hẹp đã đẩy giá dầu lên tới những mức giá chưa từng có.
    Những nỗ lực để vận chuyển dầu ra khỏi Kazakhstan qua một con đường không ?odính dáng? gì đến Nga đã thất bại. Phần lớn sản lượng dầu từ mỏ dầu khổng lồ Tengiz, nơi hãng Chevron là nhà đầu tư lớn nhất, hiện đi qua một đường ống được biết tới với cái tên Caspian Pipeline Consortium, chạy dọc bờ phía bắc của biển Caspian tới cảng Novorossiysk của Nga trên biển Đen. Những đề xuất xây dựng đường ống dẫn dầu và khí mới ở khu vực đều bị ngưng lại, một phần do sự phản đối của Nga.
    ?oVới cuộc chiến vừa diễn ra tại Nam Ossetia, một đường ống dẫn dầu nữa khó có thể được xây dựng ở Gruzia?, nhà phân tích Cliff Kupchan của tập đoàn Eurasia Group nhận xét. Ông nói: ?oTrong tương lai, các công ty đa quốc gia và các chính phủ ở Trung Á và Caspian có thể sẽ cân nhắc kỹ hơn trong việc xây dựng những đường ống mới qua hành lang này. Thậm chí người ta còn nghi ngờ về độ an toàn trong việc vận chuyển khối lượng dầu hiện nay qua khu vực này?.
    Một mối lo ngại lớn nữa là điều gì sẽ xảy ra đối với nguồn dầu từ một mỏ dầu khổng lồ khác có tên Kashagan ở biển Caspian với trữ lượng 10 tỷ thùng. Nằm ngoài khơi bờ biển của Kazakhstan, mỏ dầu này hiện là mục tiêu tham vọng nhất từ trước tới nay của các công ty phương Tây trong việc phát triển những nguồn cung mới ở khu vực Caspian.
    Sẽ mất ít nhất 5 năm nữa thì dầu mới được bơm lên từ mỏ này, nhưng liên doanh khai thác mỏ này với sự tham gia của Exxon Mobil và ConocoPhillips, dự định sẽ vận chuyển một phần lượng dầu qua đường ống BTC. Để làm được điều này, cần phải xây dựng một đường ống ngầm dưới biển Caspian để nối tới BTC. Trước đây, Nga đã từng phản đối những kế hoạch tương tự.
    Hai năm trước, tập đoàn dầu lửa quốc gia Gazprom của Nga, khi đó còn nằm dưới sự điều hành của đương kim Tổng thống Nga Dmitri Medvedev, đã ngừng cung cấp khí tự nhiên cho Ukraine giữa mùa đông vì những bất đồng trong vấn đề giá cả.
    Sự kiện này đã có tác động mạnh tới châu Âu, nơi các nhà hoạch định chính sách bắt đầu đặt câu hỏi về sự phụ thuộc của họ vào nguồn khí tự nhiên của Nga. Mặc dù vậy, các nước châu Âu vẫn không đạt được đồng thuận nào về giải pháp cho vấn đề.
    ?oĐối với các nước châu Âu, cuộc khủng hoảng khí gas của Ukraina là một hồi chuông cảnh tỉnh?, một chuyên gia nhận định. Một đề xuất mà Mỹ rất ủng hộ là xây dựng một đường ống dẫn khí song song với BTC. Nhưng kế hoạch này có thành công hay không còn phụ thuộc vào Turkmenistan, nước hiện sở hữu dự trữ khí tự nhiên lớn thứ 4 thế giới, ở mức khoảng 3.000 tỷ mét khối.
    Turkmenistan đang có thái độ thận trọng. Dưới thời cựu Tổng thống Saparmurat Niyazov, nước này đã không dám ?oqua mặt? Nga để ủng hộ Mỹ xây đường ống BTC. Cuộc chiến ở Gruzia vừa qua càng khiến họ thêm lo sợ về sự xuất hiện của một đường ống mới, mà thay vào đó có thể sẽ hợp tác với Nga.
    Hiện Nga đang rất muốn xây dựng một đường ống dẫn khí riêng để khẳng định vị thế số một về nhiên liệu ở khu vực. Tuy nhiên, theo giới quan sát, Nga sẽ không can thiệp trực tiếp vào đường ống BCT. Chiến lược của Moskva là không làm cho các nước Tây Âu cảm thấy quá hoảng sợ để phải thúc đẩy việc xây dựng những đường ống dẫn nhiên liệu khác không đi qua Nga. Mặt khác, Nga cũng không cần phải gây áp lực đóng cửa đường ống BTC để giành ưu thế trong các cuộc chiến năng lượng.
    Các nhà phân tích cho rằng, những gì vừa xảy ra tại Nam Ossetia đã làm gia tăng những bất ổn trong môi trường đầu tư của khu vực. Ngày 12/8 vừa qua, BP đã đóng cửa một đường ống dẫn dầu phụ dẫn tới Biển Đen, với lý do đường ống này có thể bị tấn công.
    (Theo New York Times, Business Week)
  3. gulfoil

    gulfoil Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    3.090
    Đã được thích:
    4
    Đây là bản tiếng Anh có nội dung như bài tiếng Nga ở trên
    Russian Army Dig In outside Tbilisi
    On Saturday, Russian President Dmitry Medvedev signed the ceasefire agreement that Georgian President Mikheil Saakashvili signed the day before. Kommersant correspondent Vladimir Solovyev spent two days in the Gori area, expecting to accompany the 58th Russian Army out, but instead he watched Russian forces move toward Tbilisi.
    Retrograde Advance
    Russian forces held more maneuvers within tens of kilometers of Tbilisi over the weekend. The movement started on Saturday, a few hours after Medvedev signed the ceasefire agreement obliging Russia to take its troops out of Georgian territory. But there was an entirely different picture on the ground in the 100 kilometers between Gori and Tbilisi. Columns of heavy equipment moved along the highway toward the Georgian capital. Ural troop carriers rumbled by, loaded, followed by Grad missiles, self-propelled artillery, T-62 tanks and armed vehicles.
    Vakhach, a young Dagestani from the 42nd Division, guarding the Russian checkpoint, watched the parade of weapons with a delighted gaze.
    ?oThe artillery,? he sighed. ?oThe Grad complexes. Forty missiles each. After that the grass won?Tt grow, never mind people.?
    Where are they going?? I asked.
    ?~We?Tre changing positions,? Vakhach hisses between his teeth, pointing in the direction of Tbilisi. ?oEveryone went that way, both recognizance and the infantry. Now the equipment is tagging along behind.?
    The soldiers do not know why the army is moving forward after the signing of the ceasefire. They do not even know about the ceasefire. They find it unexpectedly upsetting when I tell them.
    ?oMedvedev betrayed us. There, in Ossetia, they mowed down 2000 of our guys, and he made peace. This is a political war,? a soldier said. That was all there was to say about politics. ?oSo did we win a lot of gold at the Olympics??
    ?oSome gold,? I answer. ?oBut no one is talking about the Olympics now. You are in all the news.?
    The soldiers look around and laugh. When we try to catch up to the column of equipment, we find that it has already been spread out through the fields and hills along both sides of the road around Igoeti, about 36 km. from Tbilisi. Near the village, we are stopped by a soldier in full uniform.
    ?oWho are you? Where are you coming from? Where are you going?? he barks.
    When he hears that we are Russian, he relaxes and introduces himself as Valery.
    ?oYou can go,? he said. ?oI?Tm not letting Americans through. What?Ts going on there in Tbilisi? Have you heard anything? When will Saakashvili knock it off??
    ?oThey say everyone has agreed to peace.?
    ?oI don?Tt know who went where, but they fired on our positions with rockets on Saturday,? he replied. ?oIt?Ts a good thing they missed. But don?Tt write about that. Write about how we stole 22,000 lari [about $16,000] from two bank machines in Gori and gave the money to the peasants.?
    Destructive Forces
    Georgian police have been spending nights in the tree farms along the road for the last week as they wait to be let into Gori. Every day they are pushed back farther toward Tbilisi. Now they are in the village of Igoeti, half a kilometer from the Russian checkpoint. They observe the maneuvers sourly.
    ?oIt?Ts all just show. They?Tre just ruining the roads. No one knows why they came here. They say on your television channels that Abkhazia and South Ossetia are Georgian territory. So give it up. Why lie?? Dato, a member of the Georgian police special forces, sputters nervously.
    His colleague David chain smokes and interjects ?oYou can?Tt do that? at regular intervals.
    ?oYou can?Tt do that. It?Ts our world together. We have to live here and receive guests. Why did Putin need all of this? He?Ts a Christian. Isn?Tt he? Oh! You can?Tt do that.?
    The railroad bridge in Grakali was blown up on Saturday. That line not only connected east and west in Georgia, it was neighboring Armenia?Ts only link to the outside world. The bridge was completely destroyed. Its concrete supports crumbled, the rails left dangling. Wires were found running 500 meters to the side from the bridge. Georgian Minister of State for European Integration Georgy Baramadze arrived at the scene a few hours after the explosion. He said it would take about two weeks to rebuild the bridge. He was unable to make an estimate of the cost of the war.
    In ad***ion to the bridge, he listed the seaport at Poti, the civilian radar station on Mt. Makhata near Tbilisi and the Gori military base as objects destroyed by the Russians.
    ?oThe losses are growing by the minute. The Baku-Tbilisi-Ceyhan [pipeline] is not operating. And now you can?Tt move oil by rail either,? he said. When a CNN film crew appears at the site of the explosion, it becomes clear what the minister is doing there. He makes a political statement.
    ?oThis is our punishment for loving freedom, democracy and independence, and not doing what the Kremlin orders,? he tells the journalists. ?oWhat happened here is a signal not only to Georgia, but to all of Europe. The whole world has to stop the barbarians.?
    The Gori Strip
    The movement of forces along the Gori-Tbilisi road continued yesterday. The Russian checkpoints were set up along the road and at one, near the village of Igoeti, soldiers with blue ?oMS? patches on their sleeves (for ?opeacekeeping forces? in Russian) stand alongside the soldiers from the 58th Army. They check all who pass and search their cars.
    Gen. Vyacheslav Borisov eased up on security and allowed dozens of journalists to enter Gori. They were allowed no farther than the checkpoint before. The general himself rides around the city in a black Land Rover with Georgian license plates and gives orders. When asked when the army would leave the local area, he answered loudly, ?oWe came here first and we will leave last. When we receive the order.?
    The general talks about fighting marauders, whom they catch by the dozens every night and says the Georgian army abandoned warehouses full of ammunition when they retreated.
    ?oWe found tons of abandoned ammunition and M-16?Ts that the Americans gave them. Help yourself. Everyone would be armed around here. And you come in with your ?~When are you leaving??T Their first infantry brigade even forgot its flag in its scramble. The Americans bought everything for them. But you can?Tt buy ****ing spirit or a strong will.?
    Borisov explains that the movement into Georgia is because of information that Saakashvili supposedly ordered Georgian forces to mobilize. ?oIn response, we moved in the equipment and set up outside Tbilisi,? he said.
    The general claims that no one ordered the destruction of the bridge in Grakali, which was blown up during the Russian forces?T maneuvers. ?oWould I really give the order to leave the Armenians without anything? I have information that Ukrainian saboteurs were at work here breaking up everything around in our name,? he said.
    The Russian General Staff also denied involvement in the destruction of the bridge. It has a different argument. ?oWhen we were carrying out military actions as part of the peacekeeping operation, yes, bridges were our targets. But now, in peacetime, why should we blow up bridges? We have to rebuild them,? said Deputy Chief of the General Staff Gen. Col. Anatoly Nogovitsyn, without specifying when Russian forces intend to rebuild Georgia?Ts bridges.
    Russian troops are almost invisible in Gori. They are located around the perimeter of the city and at military facilities. In the city center, which was bombed from the air last week, killing a Dutch journalist, Turkish humanitarian aid and watermelons are being given out. The buildings are honeycombed with shrapnel and lead pellets are everywhere ?" in the stores, the residential buildings and the banks?T offices that encircle the central square. Only the huge statue of Stalin stands as though nothing has happened. He looks attentively toward Tskhinvali, the direction from which the columns of Russian forces continued coming yesterday.
    Vladimir Solovyev
    [​IMG]
  4. ChoDom234

    ChoDom234 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    07/06/2007
    Bài viết:
    1.400
    Đã được thích:
    4
    ờ thì sẽ quyết tâm tán đổ ngài Men đép nhà ta để trả thù cho GRU chứ sao nữa :D
  5. SSX

    SSX Guest

    Trưng bày hàng của "đặc nhiệm" Zỉn ở Sukhumi, súng chính là G36,
    rất nhiều đồ đặc chủng.
    Được SSX sửa chữa / chuyển vào 19:06 ngày 18/08/2008
  6. berkut

    berkut Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/03/2008
    Bài viết:
    1.144
    Đã được thích:
    0
    Thế giới từ 11-17/8: Sức mạnh của tin đồn
    - Có vẻ như sự thay đổi tình thế trên bàn cờ chính trị thế giới ngày nay nhiều khi xuất phát từ những thông tin thất thiệt, hơn là từ thực tế khách quan. Nhất là khi những tin tức không đúng đó được tung ra dồn dập với chủ đích bôi nhọ uy tín của người khác hoặc mưu cầu những lợi ích không minh bạch. Thế giới tuần qua nhiều hơn bao giờ hết những khoảng trắng, đen đan xen phức tạp, khó lường.
    1. Thiếu khách quan và có động cơ chính trị

    Cuộc xung đột tại Nam Ossetia dưới ngòi bút của báo giới phương Tây vẫn nóng, thậm chí căng thẳng hơn thời điểm giao tranh cuối tuần trước, cho dù chiến trường thực sự đang nguội dần.
    [​IMG]

    Ngòi bút có thể đâm thủng tờ báo. (Ảnh: Corbis)

    Sự thiên vị của phương Tây trong cách đưa tin về các sự kiện ở Nam Ossetia, theo Thứ trưởng Ngoại giao Nga Grigory Karasin, là có động cơ chính trị. Theo ông, phương Tây phải đưa tin khách quan, không chỉ đưa hình ảnh xe tăng Nga mà còn nói về cả nỗi khổ của người Ossetia, cảnh người già và trẻ em bị giết hại?

    Tuy nhiên, cho dù các hãng tin phương Tây đã đưa tin ?onhất biên đảo? như thế nào, thì họ cũng không thể chối bỏ được một sự thật rằng, Grudia đã phớt lờ những cảnh báo của Nga và đồng minh Mỹ để đi nước cờ tấn công Nam Ossetia trước, khiến tình hình căng thẳng tại khu vực này leo thang những ngày qua.

    Được berkut sửa chữa / chuyển vào 19:03 ngày 18/08/2008
    Được berkut sửa chữa / chuyển vào 19:04 ngày 18/08/2008
  7. berkut

    berkut Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/03/2008
    Bài viết:
    1.144
    Đã được thích:
    0
    Cuộc chiến tuyên truyền chưa có hòa ước
    [​IMG]
    Ảnh: BBC
    TT - Cuộc chiến tranh ở Nam Ossetia đã đạt được hòa ước, nhưng trên mặt trận tuyên truyền, những đợt công kích nhau giữa người Nga và phương Tây chưa kết thúc. Tuần qua có thể là một tuần cao điểm của cuộc chiến thông tin này.
    Hình ảnh ông Saakashvili hoảng hốt chạy trốn máy bay Nga khi đang họp báo tại thành phố Gori (Gruzia) ngày 12-8 không còn là điều duy nhất làm ông bất tiện. Trên một bản tin BBC ngày 16-8, người ta còn bắt gặp ông Saakashvili đưa cà vạt lên "nhai".
    Phút bối rối của ông Saakashvili
    Bản tin trên BBC đang kể về quan hệ căng thẳng Nam Ossetia - Gruzia, sau hình ảnh xe tăng người ta thấy ông Saakashvili đang ngồi điện đàm với một chính khách phương Tây. Phía sau ông, vẫn như mọi khi, là cờ Gruzia và cờ Liên minh châu Âu (mặc dù Gruzia vẫn chưa là thành viên của EU, nhưng theo Timesonline, đây là nỗ lực của nhóm cố vấn nhằm tăng hiệu ứng tuyên truyền khi nhiều người có thể cho rằng Gruzia là thành viên EU, và chống Gruzia là chống EU!).
    Trên tay phải tổng thống là ống nghe điện thoại, tay trái là? cà vạt. Thế rồi bất ngờ, mặc camera vẫn còn đang ghi hình, ông Saakashvili đưa...cà vạt lên nhai (ảnh). Đoạn băng sau đó được người Nga truyền nhau trên YouTube nhưng rồi bị gỡ xuống. Tờ Sự Thật Komsomol Nga bèn đưa cả hai đoạn băng hình về ông Saakashvili vào chung một bản tin (http://www.kp.ru/daily/24147/364210/).
    Và dĩ nhiên báo chí Nga không bỏ qua cơ hội bình luận. Đài truyền hình chính thức Nước Nga cho rằng: "Các chuyên gia y khoa xem đoạn phim này đã cho rằng tâm lý của ông Saakashvili không ổn định... Kết quả của tình trạng bất ổn tâm thần này là những quyết định chính trị vô trách nhiệm, dẫn tới sự hỗn loạn, chết chóc và những thảm họa nhân đạo".
    Được berkut sửa chữa / chuyển vào 19:15 ngày 18/08/2008
  8. berkut

    berkut Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/03/2008
    Bài viết:
    1.144
    Đã được thích:
    0

    Cuộc chiến tuyên truyền chưa có hòa ước
    Cuộc trả lời trên Fox News
    [​IMG]
    Amanda và bà Laura trên Fox News. Ảnh: NTV
    Truyền hình Mỹ Fox News dường như bị hiệu ứng ngược trong một chương trình phỏng vấn trực tiếp về Nam Ossetia. Trên truyền hình, một nữ thiếu niên Mỹ 12 tuổi ở San Francisco, Amanda Kokoyeva, được mời kể về những ngày hãi hùng của cô ở Nam Ossetia.
    Ngày 8-8, Amanda đang trong chuyến thăm người quen ở Tskhinvali (thủ phủ Nam Ossetia) thì chiến tranh nổ ra. Cô kể: "Tôi đang ngồi trong quán cà phê thì bất ngờ nghe tiếng súng và hỏa tiễn". Cô phải chạy sang Bắc Ossetia, rồi Matxcơva để trở về San Francisco. Nhưng dường như Amanda đoán trước ý định của người dẫn chương trình nên cô bất ngờ nói: "Trước khi kể tiếp, tôi muốn nói rõ: chúng tôi chạy khỏi quân Gruzia ném bom thành phố chúng tôi, chứ không phải quân Nga. Tôi muốn nói cảm ơn quân Nga, họ đã giúp chúng tôi".
    Ngay khi đó, mợ của Amanda, bà Laura, cùng có mặt trong chương trình, tiếp lời cháu: "Tôi muốn nói trên truyền hình để mọi người đều biết ai có lỗi. Cuộc chiến này do Saakashvili bắt đầu, ông ta là kẻ gây hấn". Và lời của bà bị ngắt: "Tiếc rằng chúng tôi phải chuyển sang phần quảng cáo, vài giây nữa chúng tôi sẽ trở lại", người dẫn chương trình báo. Sau quảng cáo, người dẫn chương trình đã cho phát sóng thêm 30 giây, nhưng liên tục nhắc bà Laura là thời gian sắp hết. "Nhà của tôi ở Nam Ossetia đã bị đốt cháy. Chúng tôi chỉ có thể lên án một người, đó là Chính phủ Gruzia". Người dẫn chương trình Fox News kết luận: "Đúng là điều người Nga muốn nghe" và thừa nhận: "Việc đưa tin về Nam Ossetia rõ ràng vẫn còn những vùng xám".
    The Times: "Người Nga dùng lời lẽ chiến tranh lạnh"
    Báo chí phương Tây trong khi đó chỉ trích người Nga đã sử dụng các phương pháp thời chiến tranh lạnh khi đưa về cuộc chiến ở Nam Ossetia. The Times (Anh) nhận xét đặc trưng của các phương pháp này là "sau mỗi xung đột đều có bàn tay độc ác của người Mỹ?. Để dẫn chứng, tờ này dẫn kênh phát thanh Vesti FM của Nga nói rằng chiến tranh Nam Ossetia là "một phần âm mưu của Phó tổng thống Dick Cheney nhằm không để ông Barack Obama trở thành tổng thống Mỹ?.
    Đài này đã đưa lời của nhà chính trị học nổi tiếng ở Nga Sergei Markov, cho rằng "chính quyền Bush bảo vệ ứng viên Cộng hòa McCain, người đang thất thế trên mọi mặt trận và chỉ còn lại con bài cuối chưa chơi là trận chiến ảo với nước Nga". Vẫn theo The Times, khẩu khí chiến tranh lạnh có thể thấy khi Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov cáo buộc "chủ nghĩa phiêu lưu" của Washington, hay khi một tờ báo uy tín Nga Thương Nhân giật tít mai mỉa "Cuộc hạ cánh nhân đạo - quân sự" để chỉ trích Mỹ đã dùng máy bay quân sự và hải quân để viện trợ nhân đạo cho Gruzia.
    Tuy nhiên, trong cuộc chiến này, người Nga cũng sử dụng công cụ mới. Một trong những kênh truyền hình tiếng Anh của nước Nga, Russia Today, mới được thành lập để giúp Nga "phản tuyên truyền" chống truyền thông phương Tây, cũng hoạt động hết công suất. Trên kênh này, suốt ngày là thông tin chiến sự Nam Ossetia, và cuối màn hình trong những bản tin về vấn đề này, các dòng chữ "nạn diệt chủng", "cuộc xâm chiếm", "thành phố biến thành địa ngục" thường lóe lên để nhấn mạnh ý đồ tuyên truyền của Nga trong cuộc chiến. The Times dẫn lời một quan chức Nga nói về khía cạnh này: "Chúng tôi đã học được từ phương Tây cách đơn giản hóa một bài tường thuật"!
    NG. THANH tổng hợp
    Được berkut sửa chữa / chuyển vào 19:15 ngày 18/08/2008
  9. SSX

    SSX Guest

    Tình hình Gori hôm qua quân Nga vẫn tuần tra trong TP
    ảnh của RIA
    [​IMG]
    Người của bộ tình trạng khẩn cấp giúp dân
    [​IMG]
    Tình hình vẫn yên tĩnh
    [​IMG]
    Hôm qua khi đã có lệnh rút nhưng lính Nga vẫn củng cố vị trí
    [​IMG]
  10. berkut

    berkut Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/03/2008
    Bài viết:
    1.144
    Đã được thích:
    0
    Dự thảo mới chấm dứt xung đột Nga - Gruzia

    TTO - Theo TTXVN, ngày 16-8, Tổng thư ký LHQ Ban Ki Moon đã có cuộc hội đàm riêng với đại diện Mỹ, Nga, Pháp và Gruzia tại LHQ để xem xét quan điểm của những nước này trước khi Hội đồng Bảo an LHQ tiến hành cuộc bỏ phiếu mới để thông qua thỏa thuận hòa bình chấm dứt xung đột Nga - Gruzia, dự kiến sẽ được 15 nước Hội đồng Bảo an LHQ thảo luận và bỏ phiếu trong ngày 17-8 (giờ địa phương, tức hôm nay, giờ VN).
    Trả lời phỏng vấn của tờ tuần báo "Journal du Dimanche" số ra ngày 16-8, Ngoại trưởng Pháp Bernard Kouchner tuyên bố Gruzia đã có những toan tính sai lầm nghiêm trọng trong cuộc khủng hoảng với Nga, song phản ứng của Matxcơva là không tương xứng.
    Ngoại trưởng Kouchner nói: "Có những sai lầm lớn trong việc đánh giá của phía Grudia và phản ứng rõ ràng là không tương xứng của người Nga". AFP đánh giá Pháp đã sử dụng giọng điệu thận trọng hơn so với Mỹ và các đối tác trong Liên minh Châu Âu (EU) như Anh hoặc Ba Lan. Lập trường của Pháp gần giống như Đức khi mà Thủ tướng Đức Angela Merkel hôm 15-8 cho rằng một số hành động của Nga là "không tương xứng" song "cả Nga và Gruzia đều có thể đổ lỗi cho nhau" về cuộc xung đột này
    Hiện nay, theo Itar Tass, sau khi ký hòa ước ngày 16-8, tổng thống Medvedev đã ra lệnh thực hiện các điều khoản trong thỏa thuận. Chỉ huy chiến trường Nga Thiếu tướng Vyachislav Borisov, ngày 17-8 cho biết theo lệnh tổng thống, các lực lượng của Nga đã bắt đầu rút khỏi Gruzia.
    Ngoại trưởng Sergei Lavrov thì cho biết không có thời gian biểu cho việc rút các đơn vị Nga khỏi Gruzia, và việc rút quân được thực hiện căn cứ vào ?omức độ bảo đảm an ninh cho quân gìn giữ hòa bình tại địa phương?.
    DUY VĂN
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này