1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tin tức, hình ảnh, bình luận tình hình chiến sự Nga - Gruzia - Phần 3

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi berkut, 25/08/2008.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. SSX

    SSX Guest

    Báo Nga đưa tin: Sà cạc đang kêu la rền rĩ, ngửa tay xin xỏ Mẽo 2.4 tỉ đô la để tái thiết đất nước.
    Giữa buổi kinh tế Mỹ khó khăn, nhà đài Mẽo (thì phải) không biết có phải chơi xỏ Sà cạc hay không, cầm mic ra công viên hỏi dân (thường dân, nghèo dân) đại loại: có nên viện trợ cho Zỉn 2.4 tỉ đô la không? Câu trả lời hay hết biết. Chắc những câu chửi đã bị cắt.
    Một tin khác: tình báo Nga khám phá ra một kế hoạch tày trời của Israel:
    Một tài liệu của Israel mà tình báo Nga thu được, viết bằng chữ Hebrew, sau khi GRU giải dịch cho thấy nhiều vấn đề bất thường. Có cả ý định ném bom hoá học xuống thủ đô Tehran. Những quả bom này được thiết kế để nổ trên không, mang lại hiệu quả cao nhất. Cụ thể là nó mang vi khuẩn bệnh than, chứa trong những hộp kín gửi tại bộ ngoại giao Mẽo ở Tbilisi. Chúng được đóng gói tại Fr. Detrick bang Maryland.
    Trước đây, Israel đã từng xâm nhập không phận Syria từ biên giới Thổ nhĩ kỳ, việc này đã không thành công khi bị phòng không Syria phát hiện và bắn đuổi. Có vẻ như Israel lại rắp tâm tiến hành một kế hoạch mới sau khi công khai sẽ tấn công phủ đầu Iran bất chấp có hay không có sự đồng thuận của Mẽo. 6 chiếc fighter-bomber đã được tập kết tại sân bay ở căn cứ Marneuli cách Tbilisi 20km về phía nam, 3 chiếc tấn công Tehran, 3 chiếc khác tấn công các cơ sở dầu mỏ. Những máy bay này mang những dấu hiệu nhận dạng không lực Mỹ và được sơn màu xanh nước biển để dễ bề trở về khi bay thấp trên biển Caspian. Theo đường chim bay, từ Tbilisi đến Tehran chỉ khoảng 800km.
    Sau khi nghiên cứu tài liệu này, thấy đây là vấn đề nghiêm trọng, Nga lập tức đã thông báo cho Iran. Cũng ngay sau đó Iran lên tiếng ủng hộ mạnh mẽ Nga trong cuộc xung đột với Zỉn. Mỹ nhìn chung là hiển nhiên không biết đến kế hoạch bí mật này của Israel. Nếu như nó thành công, cần đặt ra câu hỏi về các hậu quả của nó. Còn nếu không, khi mà những fighter-bomber này bị nhận dạng như là máy bay Mỹ thì những cái media Mỹ lớn giọng luôn dễ bề phủ nhận.
    Vụ đánh bom vào đoàn tàu hoả chở dầu vừa qua làm những cột khói bay đen bay ngút trời. Zỉn tố cao Nga đánh mìn đoàn tàu này khi nó vận chuyển dầu cho các nước phương tây từ Azerbaizan và cả Kazakhstan ra cảng biển Đen. Quyền lợi của các nước phương tây đang bị Nga đe doạ nghiêm trọng!
    Phía Nga thì im lặng. Nhưng những ảnh chụp công bố sau đó lại có ảnh cho thấy lính Zỉn thu được đầu đạn 155mm chôn gần đường tàu, thứ mà Nga chẳng có. Điều đó làm dấy lên lên nghi ngờ vụ này cũng như vụ đánh sập cầu tàu hoả gần Tbilisi trước đó là một màn ăn vạ của Tbilisi nhằm lội kéo sự chú ý của các ông lớn đến thằng em nghèo khó đang sống chết bảo vệ lợi ích vùng Cáp-cát. Hết biết!
    Được SSX sửa chữa / chuyển vào 12:22 ngày 29/08/2008
  2. brucelee1

    brucelee1 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/08/2008
    Bài viết:
    1.186
    Đã được thích:
    0

    Nga công nhận Nam Ossetia, sau đó là gì?
    Cái gì sẽ xảy ra?
    Không thể có khả năng xảy ra chiến tranh lớn giữa Nga và các nước phương Tây. Một cuộc chiến tranh lạnh nữa cũng không thể xảy ra do thời thế hiện nay khác rất nhiều so với thời kỳ sau Chiến tranh Thế giới thứ hai. Bản thân phương Tây phụ thuộc vào Nga trong một số vấn đề nhất định, Nga có vị thế cao trên trường quốc tế và nhất là quan hệ quốc tế hiện nay đã khác trước rất nhiều. Các mối quan hệ được tính toán kỹ lưỡng và dựa trên những lợi ích khác nhau, chứ không chỉ vì 1 Grudia nhỏ bé mà các nước lớn lao vào một cuộc chiến trực diện.
    Ngoại giao phương Tây bao giờ cũng thực dụng và vấn đề Kavkaz chưa đủ để họ phát động một cuộc chiến chống lại kẻ mạnh thứ nhì thế giới về quân sự. Các nước phương Tây do đó sẽ không tính đến khả năng cô lập hoặc đối đầu với nước Nga trừ lợi ích trực tiếp của họ bị động đến.


    Tuy vậy, khả năng xung đột giữa Grudia và hai nhà nước mới được Nga công nhận hoàn toàn có thể để ngỏ mặc dù sức mạnh quân sự của Grudia đã bị quân Nga hạ xuống đáng kể.
    Đối với Mỹ, việc Grudia thất bại và Nga công nhận độc lập của hai nước Nam Ossetia và Abkhazia chẳng khác gì một cú đấm mạnh thẳng vào mặt. Việc này sẽ gây ra căng thẳng trong quan hệ Nga-NATO-Mỹ và thậm chí tạo khó khăn cho việc xác lập quan hệ giữa ông Medvedev với Tổng thống mới của Mỹ bất luận đó là Obama hay McCain.
    Phản ứng tuy không thống nhất nhưng rất gay gắt từ các nước phương Tây, NATO, US cũng như dư luận nhiều nước trên thế giới. Hiện nay, về mặt ngắn hạn, châu Âu và NATO có thể tạm thời không đưa ra được phản ứng của họ đối với Nga nhưng chắc chắn việc này sẽ khiến họ phải đánh giá lại cán cân lực lượng ở châu Âu cũng như trên thế giới, đồng thời đánh giá lại các mối quan hệ giữa châu Âu với Nga và Đông Âu. Theo đó có thể có sự thay đổi nhất định trong cán cân quyền lực ở châu Âu với vai trò lớn hơn của Nga và các mối quan hệ có thể thay đổi ngay trong Liên minh châu Âu, giữa các nước có các chủ trương chính sách khác nhau với Moscow.
    Về phần Grudia, họ phải nhận ra rằng tham vọng về một Grudia thống nhất đã sụp đổ và Tbilisi không có bất cứ biện pháp hòa bình nào để Grudia tái hòa nhập Nam Ossetia và Abkhazia, trong khi đó Nga lại không chấp nhận việc Grudia sử dụng vũ lực.
    Sự kiện Mỹ và phương Tây công nhận Kosovo vào tháng 2 vừa qua và việc Nga công nhận độc lập của hai vùng Nam Ossetia và Abkhazia hồi đầu tuần này đặt ra một loạt các vấn đề về nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế về các vấn đề an ninh, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ. Mỹ và phương Tây đã đơn phương công nhận Kosovo, một vùng lãnh thổ trong một quốc gia có chủ quyền, đi ngược lại Hiến chương LHQ và tạo tiền lệ nguy hiểm. Nay Nga lại đơn phương công nhận độc lập của Nam Ossetia và Abkhazia càng khiến những thách thức trên đặt ra một cách cấp bách, nhất là các nước đang đối phó với mầm mống ly khai.
    Khi công nhận Kosovo, Mỹ đã lôi kéo được hơn 30 nước công nhận vùng lãnh thổ này. Về phần mình, chắc chắn nước Nga sẽ khó có thể lôi kéo nước nào công nhận hai khu vực li khai từ Grudia, do các nước đều tính toán đến sự cân bằng trong quan hệ giữa Nga và các nước phương Tây. Mặc dù vậy, các sự kiện liên quan đến nước Nga diễn ra tháng này cho thấy Nga đã sẵn sang cho việc trở lại là một cường quốc ?okhông thể bỏ qua? trong các mối quan hệ quốc tế như nó vốn có, nhất là ở châu Âu.
    Minh Hùng
    Lời bàn của brucelee1:
    +Nga có thể lôi kéo khoảng năm nước công nhận NO và Ab nếu Nga thấy là cần thiết. (Vì Nga có thể đi thêm một bước nữa là sát nhập luôn 2 vùng này vào Nga theo "yêu cầu của nhân dân hai nước cộng hòa")
    + Nga có thể đàm phán và hổ trợ cho lực lượng đối lập ở Gru để lật đổ Sà cạt. Một chính phủ mới sẽ từ chối gia nhập NATO
    +Nga có thể chi tiền gây rối loạn ở Ukraina đặc biệt là Crimea nếu cần thiết để ngăn ngừa UK vào NATO
    + Các bước ngoại giao nồng ấm hơn với Iran và Syrie nhằm dự trữ con bài đàm phán với phương Tây
    +Mỹ sẽ tiếp tục cứng rắn cho tới khi TT mới lên thì tình thế có thể thay đổi
    +Châu Âu sau khi già mồm không kết quả sẽ quay qua đàm phán với Nga. Việc cô lập Nga không mang lại lợi ích cho châu Âu
    + I ran có thể là nước hưởng lợi nhiều từ cuộc chiến này. Mọi toan tính của Mỹ đối với Iran có thể phải xem lại
    +Các nước Trung Á bối rối xem lại quan hệ với Nga và Mỹ


  3. victory123

    victory123 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/08/2006
    Bài viết:
    358
    Đã được thích:
    0
    Viết còn sai chính tả mà cũng bàn chuyện thế sự Hài!
  4. brucelee1

    brucelee1 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/08/2008
    Bài viết:
    1.186
    Đã được thích:
    0
    Belarus hứa công nhận độc lập của Abkhazia, Nam Ossetia

    Đại sứ Belarus tại Moscow ngày 28/8 cho biết, trong một hoặc hai ngày tới, Belarus sẽ công nhận Abkhazia và Nam Ossetia là hai nước cộng hòa độc lập.
    [​IMG]

    Tổng thống Nga và Tổng thống Belarus (Ảnh: Reuters)
    "Chúng ta là đồng minh và điều đó nói lên tất cả", ông Vasily Dolgolev nói về quan hệ giữa Minsk và Moscow. Đại sứ còn nói thêm, các thông báo có liên quan sẽ được Tổng thống Alexander Lukashenko đưa ra vào hôm nay (29/8).
    Nga công nhận hai tỉnh ly khai của Grudia là Nam Ossetia và Abkhazia là hai quốc gia độc lập hôm 26/8. Tuy nhiên, bất chấp lời kêu gọi của Tổng thống Medvedev vẫn chưa có nước nào tiếp bước Nga ra tuyên bố tương tự.
    Tổng thống Lukashenko hôm 28/8 đã gửi thông điệp tới người đồng nhiệm ở Moscow và cho biết Belarus vẫn là một đồng minh đáng tin cậy của Nga. Tuy nhiên, nhà lãnh đạo này kêu gọi Tổ chức Hiệp ước an ninh toàn diện (CSTO) tìm ra một lập trường chung trong việc công nhận độc lập của Abkhazia và Nam Ossetia.
    "Trong hoàn cảnh như vậy, Nga không có lựa chọn nào khác ngoài việc ủng hộ đề xuất của người dân Nam Ossetia và Abkhazia là công nhận quyền tự quyết định của họ đúng theo các văn bản luật pháp quốc tế", ông Lukashenko cho hay.
    Phòng báo chí Tổng thống Belarus cho biết, nhà lãnh đạo này dự định đưa vấn đề công nhận độc lập của Nam Ossetia và Abkhazia vào chương trình nghị sự cuộc họp của CSTO vào ngày 5/9 tới. CSTO là liên minh an ninh hậu Xô viết gồm cả những nước như Armenia, Kazakhstan, Kyrgyzstan, Uzbekistan, và Tajikistan.
    Hoài Linh (Theo Rian)
  5. brucelee1

    brucelee1 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/08/2008
    Bài viết:
    1.186
    Đã được thích:
    0

    Ảnh hội nghị thượng đỉnh SCO
    Tổng thống Nga Dmitry Medvedev gâp riêng TT Iran
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
  6. pathfinder_ARMADA

    pathfinder_ARMADA Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    28/10/2005
    Bài viết:
    461
    Đã được thích:
    0
    Mấy thằng Nga này càng ngày càng lú lẫn, lẩn thẩn mất rồi. Cứ quay lưng về phía mặt trời như thế thì làm sao mà tiến bộ được?
  7. SSX

    SSX Guest

    Đạt lai Lạt ma nói về Nga-Nato
    TG: Alexei Vasilivetsky
    Lãnh đạo tinh thần tín đồ Phật giáo, Đức Đạt lai Lạt ma vừa có buổi phỏng vấn trên kênh Euronews gây nhiều dư luận. Lần phỏng vấn này ngài chẳng thèm đề cập đến vấn đề số phận thần dân Tibet, mà là vấn đề quan hệ Đông-Tây châu Âu.
    Lại càng ngạc nhiên khi ngài đề nghị nên mời Nga vào NATO và nhấn mạnh hy vọng sở chỉ huy đầu não NATO nên di dời từ Brussel về Moscow. Phương cách tốt nhất mà ngài cho là sẽ chấm dứt đối đầu, căng thẳng Đông-Tây.
    Ngài tin tưởng nói: Thật không may, bất chấp một thực tế là Xô viết đã chuyển đổi thành LB Nga, lối tư duy cũ rích, thói quen cũ rích, và xu hướng cũ rích vẫn tồn tại. Và điều đó là rất tệ hại. Dân tộc Nga vĩ đại phải nằm trong thế giới và trong Hội đồng châu Âu. Và để làm giảm sự xa lánh và nỗi sợ hãi, sở chỉ huy NATO cần phải chuyển về Moscow. Khi đó nỗi sợ hãi sẽ biến mất,?
    Đã có sự can thiệp thông tin đặc biệt: chẳng biết là Euronews không biết, vô tình hay không, mà đã dịch lời của ngài thiếu chính xác khi ngài nói, ý ám chỉ đến ?othói quen cũ rích, và xu hướng cũ rích? thành ra ?othói quen cũ rích, và xu hướng cũ rích ở nước Nga?. Nguyên văn là ?oold habits and trends,? -?oin Russia.?. Trên thực tế ngài không nói những lời ?oở nước Nga?, điều đó có nghĩa là (có thể hiểu là): thói quen cũ rích, và xu hướng cũ rích ở phương Tây.

    Cũng trong buổi phỏng vấn này, ngài nói: có lẽ ngài sẽ là pho Phật sống cuối cùng trong lịch sử Tibet: ?oHãy để cho chúng sinh quyết định điều đó. Tôi đã không làm một Đức Lạt ma tồi. Hãy để cho truyền thuyết tốt đẹp nhất chết trong tôi chứ đừng đầu thai kiếp khác mà bị ghét bỏ.?
    Bình loạn: Liệu có phải đức ngài "nịnh bợ" Kremlin để mưu lợi cho thần dân Ti-bét, nhưng con đường ngài đi có vẻ ngày càng xa vời, bế tắc. Ngài đã chẳng thèm giấu giểm vẻ mệt mỏi chán nản vô vọng và ghét bỏ phương Tây như phương Tây ghét bỏ ngài.
    Được SSX sửa chữa / chuyển vào 12:35 ngày 29/08/2008
  8. brucelee1

    brucelee1 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/08/2008
    Bài viết:
    1.186
    Đã được thích:
    0
    Putin đô? trách nhiệm cho Myf vê? Gruzia


    Thu? tướng Nga Vladimir Putin cáo buộc Hoa Ky? đaf kích động gây ra xung đột Gruzia, có thê? la? vi? lý do bâ?u cư? nội địa.
    Ông Putin nói trên đa?i CNN la? công dân Myf "có mặt trong khu vực" trong thơ?i gian xa?y ra xung đột Nam Ossetia va? "nhận lệnh trực tiếp tư? lafnh đạo cu?a họ".
    Ông nói giới chức quốc pho?ng cho biết ha?nh động xúi giục la? nhă?m la?m lợi cho một trong các ứng viên tô?ng thống Myf.
    Nha? Trắng bác bo? cáo buộc đó, nói "không có cơ sơ?".
    Bên châu Âu, theo Ngoại trưởng Pháp, các lãnh đạo Liên hiệp châu Âu EU đang xem xét trừng phạt ?ovà các biện pháp khác? chống lại Nga vì khủng hoảng ở Gruzia.
    Ông Bernard Kouchner không cho biết thêm chi tiết, nhưng nói ?ovấn đề sẽ giải quyết qua thương lượng?.
    Ba?y nước co?n lại trong khối G8 đã chi? trích quyết định cu?a Nga công nhận các khu vực ly khai vốn thuộc Gruzia.
    Canada, Pháp, Đức, Ý, Nhật Ba?n, Hoa Ky? va? Anh quốc nói việc Moscow thư?a nhận Nam Ossetia va? Abkhazia la? vi phạm chu? quyê?n va? toa?n vẹn lafnh thô? cu?a Gruzia.
    Trước đó, ngoại trươ?ng Anh nói các nước phương Tây câ?n xem xét lại quan hệ cu?a họ đối với Nga.
    Ông David Miliband cufng ca?nh báo Nga không nên khơi gợi một cuộc Chiến tranh lạnh mới.
    Ông Putin trở lại Mát xcơ va làm việc ngày hôm qua
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]

  9. SaoDoLienXo

    SaoDoLienXo Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/08/2007
    Bài viết:
    245
    Đã được thích:
    1
    Đấy ngay từ hôm nọ em đã bảo thể nào ông LD cũng copy lại cái bài phát biểu về KOSOVO mà đúng thế thật
    Các bác có thể quay lai cuối trang 39 bài phát biểu của bác LD về Kosovo y hệt thế này. Em chỉ sửa mỗi Kosovo thành Ap và NO
  10. tqtltt

    tqtltt Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    21/04/2004
    Bài viết:
    174
    Đã được thích:
    1
    ặ bỏĂn này ngÂy thặĂ !.
    Sm êm cĂi vỏằƠ Nga xong là Mỏằạ phỏÊi tỏằ tưnh thay SacỏĂc thôi, 'ỏằf 1 thỏng nhặ thỏ Mỏằạ sỏẵ còn sỏƠt bỏƠt sang bang vỏằ>i nó. Mỏằ>i có 1 vỏằ' manh 'ỏằTng 'Ănh NO vỏằôa rỏằ"i làm Mỏằạ và EU chỏĂy loỏĂn cỏÊ lên 'ỏằf giỏÊi quyỏt hỏưu quỏÊ. Còn Nga thay nó làm gơ, khâo còn phỏÊi cho SacỏĂc uỏằ'ng sÂm cao ly. Vỏằôa rỏằ"i SacỏĂc tỏãng Nga 1 cặĂ hỏằTi quĂ ngon, thiỏu nặỏằ>c Nga còn phỏÊi cỏÊm ặĂn hỏn, chỏng nhỏẵ lỏĂi tỏãng thặỏằYng huÂn chặặĂng Lênin
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này