1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tin tức, hình ảnh, bình luận tình hình chiến sự Nga - Gruzia - Phần 3

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi berkut, 25/08/2008.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. Phudongthienvuong

    Phudongthienvuong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2004
    Bài viết:
    1.442
    Đã được thích:
    0
    Hùng hổ " hây, 2 vùng li khai của anh dân muốn nhập quốc tịch Nga và sau này đem đất về cho mẹ Nga . Anh không được đấu tranh thống nhất đất nước. khôngnghe, không cho ta cướp ta đập cho bù đầu" cách làm ấy mới là côn đồ đường pho và ti tiện không chịu được.
    Được Phudongthienvuong sửa chữa / chuyển vào 06:16 ngày 06/09/2008
  2. SSX

    SSX Guest

    Azerbaijan bỏ rơi Mỹ?
    [​IMG]
    Trái với vẻ ồn ào ở Tbilisi. Cuộc thăm viếng của diều hâu Cheney đến Bacu đã kết thúc trong thất bại.
    Bacu đã từ chối ủng hộ cái ý tưởng của Mỹ về một dòng năng lượng bỏ qua nước Nga.
    Một số nhà phân tích phương Tây nói: diều hâu Cheney là người hoàn toàn không thích hợp cho chuyến
    đi "hàn gắn" này bởi ông ta quá hung hăng hiếu chiến trong bối cảnh nhiều nước hậu Xô viết đang có
    thái độ e dè trước sức mạnh Nga. Trước đó, ngay lúc đang xung đột Bacu đã ngừng bơm dầu vào tuyến
    qua Gruzia sang Thổ và cho hay họ có ý định chuyển hưởng dòng dầu của họ qua Nga và một phần qua
    Iran, bất chấp những rủi ro có thể có.
    Chuyến thăm này là lần đầu tiên Dick Cheney đến Bacu, ông ta chẳng được TT Ilham Aliyev hay Ttg Artur
    Rasi-zade ra đón, thay vào đó là phó TT và BT ngoại giao. TT Aliyev thì cũng chẳng vội gặp Cheney sau đó.
    Theo những nhân vật trong phủ TT cho hay, cuộc đối thoại diễn ra sau đó khá nặng nề, mặc dù TT Aliyev
    và Cheney đã thiết lập quan hệ tương đối thân thiết từ khi ông ta còn làm việc cho Halliburton và Aliyev là
    phó chủ tịch của công ty dầu mỏ Azerbaijan.
    Hai bên đã bàn thảo về chiến sự Gruzia và triển vọng của tuyến đường ống gas Nabucco. Mặc dù Cheney
    tuyên bố rằng Mỹ sẵn sàng hỗ trợ mạnh mẽ các đồng minh của họ trong vùng và khẳng định tiếp tục theo
    đuổi tuyến ống dẫn gas qua ngả Gruzia-Thổ bỏ qua Nga. Tuy nhiên TT Aliev đã cho Cheney thấy rõ ràng
    rằng dù họ hiểu rõ mối quan hệ với Washington nhưng cũng không muốn gây bất hoà với Moscow. Rằng
    Bacu sẽ chẳng vội với dự án Nabucco. Quá cay cú với kết quả cuộc nói chuyện, Cheney đã từ chối lời mời
    tiệc tối thân mật của phía chủ nhà.
    Đã 20 năm nay kể từ khi vạch ra dự án Nabucco, triển vọng của nó ngày càng mờ mịt. Dự án này dẫn gas
    tự nhiên từ biển Caspian qua lãnh thổ Azerbaijan, Gruzia, Thổ sang châu Âu dài gần 3500km, với chi phí
    trước kia là 7 tỉ $, theo tính toán để có lãi hàng năm nó phải bơm 30 tỉ m3 gas. Hiện tại chỉ mới có Azerbaijan
    hứa hẹn 8 tỉ m3. Chớp cơ hội, Nga cạnh tranh với Nabucco bằng dự án South Stream trên biển Đen với khẩu
    hiệu: vấn đề không phải là đường ống mà là có gas để mà bơm hay không. Và lôi kéo Ý, Serbia, Bungari, Hy lạp,
    Hungari, Áo tham gia.
    Sự miễn cưỡng phải ủng hộ Washington và mối bất hoà với Moscow là có thể hiểu được. Khi Tbilisi cuối cùng
    cũng mất Abkhazia và Nam Ossetia cũng như sự xuất hiện của xe tăng Nga trên đất Gruzia làm Bacu nhận ra
    đó là tín hiệu cảnh cáo đối với những vùng đất muốn gia nhập NATO.
    Azerbaijan đã quyết định rằng trong bối cảnh hiện tại rõ ràng là vận chuyển gas sang châu Âu qua Gruzia và qua
    Nga chứ không phải là Thổ sẽ an toàn hơn. Hơn nữa trong tháng 6 vừa qua, Gazprom đang có đề nghị mua lại
    bất cứ lượng cổ phần nào của công ty gas Azerbaijani, với mức giá tính theo công thức châu Âu.
    Ngay sau cuộc nói chuyện với diều hâu Cheney, TT Aliyev đã chủ động nói chuyện điện thoại với TT Medvedev,
    hai ông đề cập đến một cuộc gặp riêng trong thời gian tới.
    Được SSX sửa chữa / chuyển vào 12:54 ngày 06/09/2008
  3. TuanRussia

    TuanRussia Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    16/07/2008
    Bài viết:
    629
    Đã được thích:
    626
    Nga nhận được sự ủng hộ của các nước trong khối hiệp ước Collective Security Treaty Organization :
    MOSCOW, September 5 (RIA Novosti) - Leaders of a post-Soviet regional security bloc have censured Georgia over its actions in South Ossetia and backed Moscow, the Russian president said Friday.
    "Our partners in the [Collective Security Treaty] Organization have made an unequivocally negative assessment of Georgia''''s actions, Georgia''''s aggression in South Ossetia, and supported Russia''''s active role, highlighting the need to ensure lasting security in South Ossetia and Abkhazia," Dmitry Medvedev said.
    He said that the CSTO member states "are deeply concerned by Georgia''''s attempt to resolve the conflict in South Ossetia through the use of force," leading to "numerous casualties among noncombatants and peacekeepers."
    The president said that with regard to the recognition of Abkhazia''''s and South Ossetia''''s independence, the CSTO countries will act on the basis of international law, but will be guided by national interests.
    Russia recognized the two separatist Georgian republics on August 26, but so far only Nicaragua has followed its lead.
    The CSTO is a security grouping comprising Armenia, Belarus, Kazakhstan, Kyrgyzstan, Russia, Uzbekistan and Tajikistan.
    The next CS*****mmit will take place in Moscow in the second quarter of 2009, the CSTO general secretary said.
    TT Nga Dimitry Medvedep tuyên bố Nga đẫ nhận được sự hậu thuận dứt khoát từ các nước thuộc hiệp ước an ninh CSTO sau cuộc họp vào ngày thứ 6.
    Ông nói rằng các nước thuộc khối CSTO rất quan ngại về những hành động của Georgia tại SO và hoàn toàn ủng hộ những hành động của Nga tại SO nhằm bảo đảm một nền an ninh bền vững cho khu vực SO và Abkhazia.
    CSTO là tổ chức an ninh bao gồm các nước thuộc LX cũ bao gồm Armenia, Belarus, Kazakhstan, Kyrgyzstan, Russia, Uzbekistan and Tajikistan. Cuộc họp tiếp theo sẽ diễn ra vào quý 2 năm 2009 tại Moskva.
    @bác SSX: cái dự án South Stream do Nga đề xuất Hy Lạp cũng đã đồng ý tham gia sau khi quốc hội HL nhất trí thông qua. Một trong những lí do lớn nhất là vì hợp đồng mua Gas của Thổ với Iran đã bị huỷ bỏ do những áp lực từ phía Mỹ.
    Em nhầm cái dự án của Thổ, Thổ thì kí 2 hợp đồng khác với Nga, mỗi cái 25 năm, cái stream đi qua Thổ là Bluestream:
    http://www.gasandoil.com/goc/company/cnr61238.htm
    Được TuanRussia sửa chữa / chuyển vào 10:12 ngày 06/09/2008
  4. Mr_Hoang

    Mr_Hoang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    23/12/2004
    Bài viết:
    8.879
    Đã được thích:
    10.411
    South stream đâu có đi qua thổ ? Lộ trình là Nga, U, Bul, nam tư cũ, Ý cơ mà.
    Nga nhe nanh giơ vuốt ra sớm quá, giờ bọn EU chúng nó chằm chằm đề phòng thế này thì south stream, north stream gì cũng đừng hòng mà xây dựng.
    Nabucco muôn năm , Eu muôn năm. Nga ngố chết đi .
    Được Mr_Hoang sửa chữa / chuyển vào 10:07 ngày 06/09/2008
  5. jade_blue

    jade_blue Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/09/2005
    Bài viết:
    10
    Đã được thích:
    1
    thật cảm động. giá bác lévy này cất công một chuyến đến iraq để viết bài nhỉ. nhưng chắc không dám đâu, trúng bom liều chết thì chẳng còn cơ hội múa bút...
  6. TuanRussia

    TuanRussia Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    16/07/2008
    Bài viết:
    629
    Đã được thích:
    626
    Đang xây rồi mà bác :)). Tất cả các nước liên quan đã kí, mấy cái dự án này có khi còn xong trước cái Nabucco :D. Mà bác chọc ngoáy em làm gì cho mất công, em không cay cú với bác đâu :)). Em không liệt bác vào hàng bác Trần với bác Phù Đổng nên bác có chọc thế chứ chọc nữa thì cứ No 4 Go :))
  7. hama83

    hama83 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/06/2006
    Bài viết:
    2.800
    Đã được thích:
    0
    Tàu đô đốc Mỹ tới cảng Poti của Gruzia


    Tàu USS Mount Whitney thả neo ngoài cảng Poti.
    (Dân trí) - Tàu đô đốc Mỹ hôm qua đã tới cảng chính Poti của Gruzia, nơi vẫn còn sự hiện diện của quân đội Nga sau cuộc xung đột bùng phát vào ngày 8/8. Mặc dù Mỹ khẳng định tàu chở hàng cứu trợ, nhưng nó được xem như là một sự thách thức với Nga.
    Tàu đô đốc USS Mount Whitney, thuộc hạm đội Địa Trung Hải của Hải quân Mỹ, là tàu hải quân đầu tiên tới cảng Poti kể từ cuộc chiến kéo dài 5 ngày giữa Nga và Gruzia vào tháng trước. Việc hàng trăm binh lính Nga vẫn tiếp tục hiện diện ở cảng Poti là một trong những rạn nứt chính giữa Nga và phương Tây.

    Mount Whitney thả neo trong điều kiện sóng to, gió mạnh, trong khi các binh sỹ hải quân đưa khách đi thăm quan tàu. Một trong hai doanh trại của Nga tại Poti có thể nhìn thấy từ trên boong tàu; lá cờ màu xanh lực lượng gìn giữ hoà bình Nga có thể thấy tung bay trong gió.

    Trước Mount Whitney, hai tàu Mỹ đã tới và mang hàng cứu trợ cho Gruzia, nhưng chúng đều thả neo ở cảng Batumi, một hải cảng nhỏ hơn, nằm ở phía nam và không có sự hiện diện của binh sỹ Nga.

    Động thái thả neo ?ogiáp mặt? ở cảng Poti lần này của Mỹ diễn ra đúng thời điểm Phó tổng thống Dick Cheney vừa rời Gruzia và đang thăm Ukraine, một nước thuộc Liên Xô trước kia.

    Tại Ukraine, Cheney cam kết Mỹ sẽ ủng hộ cho tự do, an ninh của Ukraine, và khẳng định người Ukraine sẽ không phải bị sống dưới ?ođe doạ về kinh tế và quân sự? của Nga.

    Tại Thổ Nhĩ Kỳ, Ngoại trưởng Mỹ Rice cũng cho rằng Nga đang ?ongày một bị cô lập? khi không tôn trọng những cam kết rút quân khỏi Gruzia.

    Tuy nhiên, Nga đã có lời đáp trả, khi trong ngày hôm qua, nhận được sự ủng hộ của lãnh đạo 6 nước thuộc Liên Xô trước kia. Họ đã ra một tuyên bố chung, lên án Gruzia sử dụng vũ lực nhằm giành sự kiểm soát đối với vùng Nam Ossetia. Đây là tuyên bố của Tổ chức hiệp ước an ninh chung, gắn kết Mátxcơva với Armenia, Belarus, Kazakhstan, Kyrgyzstan, Tajikistan và Uzbekistan. Tuyên bố ngoài ra còn ca ngợi Nga đã ?ogiúp gìn giữ hoà bình và an ninh? trong khu vực.

    Cũng trong ngày hôm qua, tổng thống cánh tả Nicaragua đã biến nước ông trở thành nước Trung Mỹ đầu tiên ủng hộ sự công nhận độc lập của Nga đối với Nam Ossetia và Abkhazia.

    Nga nghi ngờ mục đích của tàu đô đốc Mỹ

    Nga cũng bày tỏ nghi ngờ đối với mục đích cứu trợ của tàu Mount Whitney và các tàu chiến khác của Mỹ. Nga cho rằng việc Mỹ trước kia hỗ trợ quân sự cho Gruzia đã khuyến khích Gruzia tiến hành cuộc tấn công ở Nam Ossetia, và những chuyến hàng mới đây có thể là vỏ bọc cho việc vận chuyển vũ khí cho Gruzia. Tuy nhiên, các quan chức Mỹ phủ nhận cáo buộc này, khẳng định tàu của họ chỉ mang đồ cứu trợ như chăn màn, sữa.

    Ngoài ra, về động thái Mỹ viện trợ cho Gruzia 1 tỷ USD để tái thiết nền kinh tế, cơ sở hạ tầng sau xung đột, Tổng thống Nga Medvedev cũng cảnh báo: ?oChúng tôi không muốn Gruzia, nước đã hành động như một kẻ hiếu chiến, tiếp tục tự củng cố quân sự theo cách không được kiểm soát, với những mục đích không rõ ràng, và với những kết quả cũng hoàn toàn không rõ ràng?.


  8. gulfoil

    gulfoil Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    3.090
    Đã được thích:
    4
    PM Nga Putin cam kết đáp lại sự hiện diện của tầu chiến NATO tại biển Đen
    Putin pledges measured response to NATO warships in Black Sea
    02/09/2008 20:14 MOSCOW, September 2 (RIA Novosti) - Prime Minister Vladimir Putin said on Tuesday Russia will respond calmly to the presence of NATO warships in the Black Sea. (Russia''''s Black Sea Fleet - Image gallery)
    "Our response will be calm, not hysterical, but there will definitely be a response," Putin said.
    NATO sent a number of ships, including U.S. warships, into the Black Sea after Russia completed its operation "to force Georgia to peace" on August 12.
    The operation came as a response to Georgia''''s attack on South Ossetia on August 8.
    The U.S. has delivered millions of dollars of what it says is humanitarian aid to its ally Georgia. Russia has however questioned the nature of the deliveries.
    "If the talk is about humanitarian aid to one of the parties to the conflict, I believe that...it should go to the victims of aggression, that is to South Ossetia," Putin said, adding that it was unclear why warships were needed to carry humanitarian aid.
    Deputy Chief of the Russian General Staff Colonel General Anatoly Nogovitsyn also said on Tuesday that Russia was concerned over the presence of the five NATO warships in the Black Sea.
    Moscow recognized South Ossetia and Abkhazia as independent states on August 26, and Putin said it was not that significant for Russia that no other country had so far followed suit. Western countries have condemned the move as an "irresponsible decision."
    Russia said that the decision was taken to protect the region following Georgia''''s attack on South Ossetia during which hundreds of civilians were killed and thousands forced to flee the devastated region.
    Abkhaz President Sergei Bagapsh told journalists Tuesday that he hoped the republic would be recognized by another 10-11 states.
    The Russian premier also said there were no Russian troops in Georgia, including in Poti. "There are no Russian troops on Georgian soil - there are only peacekeeping forces," Putin said.
    A number of Western countries have accused Russia of failing to withdraw troops from Georgia in line with a peace plan agreed on by Russian President Dmitry Medvedev and his French counterpart Nicolas Sarkozy. Moscow has repeatedly said it had withdrawn all troops from the area by August 22.
    Putin also said the joint statement signed by European Union leaders at Monday''''s summit showed that relations with Europe would develop despite the Georgia conflict.
    EU leaders, meeting in Brussels to discuss the situation in Georgia, condemned Russia''''s actions in the recent conflict, but stopped short of sanctions.
    "Thank God, common sense prevailed. We do not see any extreme conclusions or proposals, and this is very good," the Russian premier said. "We have a foundation to continue dialogue with our European partners."
    Putin complained that EU leaders failed to condemn Georgia''''s aggression, but noted that French President Nicolas Sarkozy had spoken of "the [Mikheil] Saakashvili regime" at a press conference.
    "No one talks of ''''the Sarkozy regime'''' about the French political system, or ''''the Merkel regime'''' about Germany, and no one says ''''the Brown regime'''' about Britain, but regarding Georgia ''''the Saakashvili regime'''' did not sound unusual," Putin said.
    "This means [Georgia] is not a democratic state, and there is a regime of personal power ... There is and can be nothing democratic in its nature," he said, adding that this provides "certain points of mutual understanding" for Russia and the EU that "can be put forward as a foundation for further dialogue."
    President Medvedev said on Tuesday he regrets the EU does not have a "full understanding" of Russia''''s actions to repel Georgian aggression. "This is sad, but not fatal, because everything in this world is changing," he told Euronews.
    Russia''''s Black Sea Fleet
    http://img.rian.ru/images/5060/43/50604355.jpg
    The "Moskva" (former "Slava") surface-to-surface missile cruiser of the Guards, Russia''''s Black Sea Fleet flagship, in the Bay of Sevastopol
    [​IMG]
    The "Bora" hoverborne guided missile ship on the Black Sea Fleet central base in Sevastopol
    [​IMG]
    Anti-ship missile launch by a shore installation during Russia''''s Black Sea Fleet exercise
    [​IMG]
    Russia''''s Black Sea Fleet anti-aircraft defense unit target plotters follow an air target
    [​IMG]
    The "Bora" hoverborne guided missile ship on the Black Sea Fleet central base in
    [​IMG]
    Russia''''s Black Sea Fleet motorized infantry landing drill on the central base in Sevastopol
    [​IMG]
    Sight gunner of a Russian Black Sea Fleet warship
    Được gulfoil sửa chữa / chuyển vào 10:53 ngày 06/09/2008
  9. rongxanhpmu1

    rongxanhpmu1 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/03/2008
    Bài viết:
    210
    Đã được thích:
    0
    The victorious Nanushka III class missile corvette MIRAGE returning to its home base in Sevastopol on August 22, 2008
    [​IMG]
    [​IMG]
    Nhìn xilo tên lửa, bên trái và phải tàu, liệu có phải vết khói sau phóng?
    [​IMG]
  10. serie_v

    serie_v Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/04/2006
    Bài viết:
    116
    Đã được thích:
    0
    Source: Economist.com
    [​IMG]
    [​IMG]
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này