1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tin tức kĩ thuật quân sự- Thông tin chung

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi fugaka, 02/07/2003.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. TieuNgocLang

    TieuNgocLang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/12/2002
    Bài viết:
    897
    Đã được thích:
    0
    Tin còp tư? VNEXPRESS, chà? hiĂ?u tùi Mèfo sao lài ngưng con nà?y - 'èp và? tẮt àc !!!
    Mỹ hủy bỏ dự Ăn trực thfng Comanche (RAH-66)&nbsp;Lục quĂn Mỹ hĂm thứ hai thĂng bĂo xĂa bỏ chương trĂnh phĂt trifn trực thfng Comanche tr< giĂ 39 tỷ USD, do Boeing vĂ Sirkorsky (thuTc United Technologies) thực hi?n. LĂ do 'ược 'ưa ra lĂ loại mĂy bay nĂy 'Ă trY nĂn l-i thời.
    Kf từ nfm 1983, Lầu Nfm GĂc 'Ă chi 6,9 tỷ USD cho dự Ăn phĂt trifn RAH-66 Comanche, cĂ khả nfng do thĂm vĂ tấn cĂng. Hơn 2 thập kỷ sau, họ ch? cĂ 2 chiếc loại nĂy.
    Quyền bT trưYng lục quĂn Les Brownlee vĂ tham mưu trưYng lục quĂn Peter Schoomaker cho biết, 14,6 tỷ USD trong chương trĂnh Comanche sẽ 'ược dĂng 'f mua 800 mĂy bay khĂc như Black Hawk của Sirkorsky, CH-47 Chinooks vĂ AH-64D Apache Longbows của Boeing, nĂng cấp 1.400 trực thfng hi?n cĂ vĂ 'ẩy nhanh vi?c phĂt trifn cĂc phi cơ khĂng người lĂi.
    Theo cĂc quan chức lục quĂn, Comanche 'Ă trY nĂn l-i thời trư>c những m'i 'e dọa m>i trĂn chiến trường, khi mĂ tĂn lửa vĂ h? th'ng phĂng khĂng ngĂy cĂng trY nĂn tinh vi hơn.
    Cả United Technologies vĂ Boeing 'ều tỏ ra thất vọng về quyết '<nh nĂi trĂn của lục quĂn. C. phiếu của United Technologies giảm 2,9%, của Boeing giảm 1,6%, trĂn th< trường chứng khoĂn New York.
    Vi?c hủy bỏ dự Ăn cĂ lẽ sẽ buTc Boeing vĂ Sirkosky phải cắt giảm mTt loạt nhĂn cĂng. Nfm 2002, BT trưYng Qu'c phĂng Donald Rumsfeld cũng từng hủy bỏ mTt h? th'ng vũ khĂ t'n kĂm khĂc của lục quĂn: phĂo Crusader.
    Comanche, theo kế hoạch ban 'ầu, 'ược 'ưa vĂo sản xuất nfm 2006. M-i chiếc giĂ t>i 60 tri?u USD. Dự kiến lục quĂn sẽ phải trả cho Boeing 450 tri?u USD vĂ Sikorsky 680 tri?u USD phĂ hủy dự Ăn Comanche.
    M.C. (theo Reuters)
    No Woman, No Cry
  2. Quake3Arena

    Quake3Arena Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/01/2004
    Bài viết:
    926
    Đã được thích:
    0
    Hệ thống tên lửa bờ biển ?oBastion? sử dụng tên lửa chống tàu ?oYakhont?
    Mục đích:
    + Giám sát liên tục các tình huống trong khu vực chịu trách nhiệm;
    + Dò tìm, xác định và tự điều chỉnh các mục tiêu trên mặt nước;
    + Thu thập và gửi đi các dữ liệu chỉ định về mục tiêu;
    + Tấn công bằng tên lửa;
    + Đánh giá độ hiệu quả của tấn công.
    Một trong những lợi thế của hệ thống tên lửa là khả năng bảo vệ an toàn trước các đợt tấn công của đối phương, chi phí bảo trì thấp, khả năng khó tìm thấy tránh sự phát hiện của các nhóm phá hoại và bọn khủng bố.
    Với kinh nghiệm xây dựng hầm ngầm và điều khiển chiến đấu cho phép nói rằng các hầm ngầm này không thể bị phá huỷ bởi các loại vũ khí hiện đại.
    Đặc tính:
    + Tầm bắn tối đa: đạt tới 300 km;
    + Thời gian triển khai sẵn sàng chiến đấu: không quá 4 phút;
    + Phạm vi có thể đảm nhiệm: hơn 280 km;
    + Số tên lửa có thể bẳn trong một loạt: tới 36 quả.
    Các đặc điểm kỹ thuật cơ bản của ASM (Anti-ship missiles: tên lửa chống tàu)
    + Tầm bắn: - theo quỹ đạo phối hợp: đạt 300 km,
    - theo quỹ đạo thấp: 120 km;
    + Vận tốc bay: 750 m/s;
    + Độ cao so với mặt biển: - tối đa: 14.000 met,
    - ở tầm thấp: 10- 15 met;
    + Khối lượng chất nổ: 200 kg;
    + Khối lượng phóng đi: 3.000 kg;
    + Khối lượng phóng tính cả bệ chứa tên lửa: 3.900 kg;
    + Chiều dài bệ chứa: 8.900 mm;
    + Đường kính bệ chứa: 710 mm;
    + Độ nghiêng của máy phóng: từ 0 độ đến 90 độ;
    + Tổng thời gian triển khai chiến đấu: dưới 4 phút;
    + Các thiết bị kém theo là hệ thống tàu bè và rada dò tìm;
    + Máy phóng (đẩy đi): máy bay phản lực siêu âm dùng nhiên liệu dầu lửa hoặc máy nâng nhiên liệu rắn;
    + Thời gian tối đa giữa các lần kiểm tra: 3 năm;
    + Thời gian bảo hành: 7 năm.
    Tuỳ theo yêu cầu kỹ thuật của khách hàng, hệ thống tên lửa có thể được thiết kế như một tổ hợp chiến đấu di động (trên chiếc xe tải, trên máy bay, v.v.)
    &nbsp;
  3. trung_si

    trung_si Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    28/06/2003
    Bài viết:
    665
    Đã được thích:
    0
    Máy bay huấn luyện L-15
    Máy bay huấn luyện cao cấp L-15 là sản phẩm thế hệ mới do tập đoàn công nghiệp hàng không Hồng Đô (Trung Quốc) nghiên cứu, chế tạo nhằm đáp ứng yêu cầu huấn luyện của các phi công lái máy bay chiến đấu của Trung Quốc.
    Thiết kế của L-15 theo kiểu phối hợp bố cục chặt chẽ giữa thân và cánh, điển hình cho đặc điểm bố cục khí động của máy bay chiến đấu. Kiểu thiết kế này nhằm nâng cao năng lực cơ động nhanh và tầm hoạt động rộng. Cơ cấu thân máy bay tiên tiến, đáp ứng tuổi thọ sử dụng tới một vạn giờ bay trong 30 năm. Khoang lái được thiết kế theo kiểu chuyên dụng, giống như các máy bay huấn luyện tiên tiến trên thế giới, độ tin cậy cao, khả năng bảo dưỡng tốt.
    L-15 sử dụng hệ thống điện tử hàng không tổng hợp, hệ thống lưu trữ dữ liệu lớn, sử dụng kỹ thuật kiểm soát và hiển thị tập trung. Ưu điểm của máy bay L-15 là tuyến bay rộng, khả năng cơ động cao. Hệ thống huấn luyện sát thực với các loại máy bay chiến đấu, thời gian bay trên không trung khá dài, hiệu quả huấn luyện tương đối cao, có góc và tầm nhìn rộng, vận hành thao tác dễ dàng, độ tin cậy cao, khả năng bảo dưỡng tốt, thời gian sử dụng lâu dài. Dự kiến, máy bay L-15 sẽ được không quân Trung Quốc đưa vào bay thử nghiệm vào năm 2005.
    Nguyễn Hồng Chuyên , QĐND ,02/03/2004
    &nbsp; 2B OR NOT 2B
  4. trung_si

    trung_si Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    28/06/2003
    Bài viết:
    665
    Đã được thích:
    0
    Tàu trinh sát chiến lược Mông-giơ
    Hải quân Pháp đã được trang bị chiếc tàu trinh sát chiến lược đầu tiên mang tên Mông-giơ. Đây là thế hệ tàu trinh sát mới nhất, hiện đại nhất, được phát triển trên cơ sở ứng dụng các thành tựu kỹ thuật tiên tiến và tập trung trình độ cao nhất của ngành công nghiệp đóng tàu Pháp.
    Tàu Mông-giơ nặng 21.000 tấn, lắp 2 động cơ đi-ê-den công suất 9000 sức ngựa mỗi chiếc. Tốc độ hành trình 20 hải lý/giờ. Trên tàu còn trang bị một máy phát điện công suất 7,65 mê-ga-oát. Tàu có chiều dài toàn bộ 225 mét, thân tàu được chế tạo bằng các vật liệu phức hợp đặc biệt, bảo đảm cho vỏ tàu không bị biến dạng khi hoạt động trên biển. Trang bị khí tài trên tàu Mông-giơ đạt độ tinh xảo và hoàn hảo nhất hiện nay. Riêng hệ thống ra-đa trên tàu đã thể hiện quy mô lớn. Đó là ra-đa Amor lắp an-ten dạng pa-ra-bôn, đường kính rộng 10 mét. Ra-đa thường xuyên quét sóng ở độ cao từ 30km đến 100km và có thể phát hiện, theo dõi vật thể bay với kích thước 1,2 mét ở cự ly 3500km. Một hệ thống ra-đa khác là ra-đa Gascogne dùng để chế áp các tên lửa hành trình mang đầu đạn thông thường và đầu đạn hạt nhân đang bay. Tàu còn lắp giàn ra-đa Savoie có khả năng chụp ảnh tất cả các đầu đạn ?ocon? được phóng rải từ một tên lửa ?omẹ? trên hướng tiến công vào mục tiêu. Với hệ thống ra-đa như trên, tàu Mông-giơ bảo đảm phát hiện và theo dõi các mục tiêu bay với tốc độ gấp hàng chục lần tốc độ âm thanh.
    Hải quân Pháp đã thử nghiệm khả năng quan sát, phát hiện và bắt bám mục tiêu thông qua việc phóng tên lửa đạn đạo M-45 từ tàu ngầm. Tên lửa mang theo 6 đầu đạn diễn tập và phóng từ khoảng cách 6000km. Kết quả thử nghiệm được các chuyên gia quân sự Pháp đánh giá hoàn hảo. Thành công này đưa Pháp trở thành một trong những nước đầu tiên trên thế giới đưa được trung tâm theo dõi không gian xuống tàu biển. Tuy nhiên, để có được một chiếc tàu Mông-giơ, hải quân Pháp phải đầu tư khoảng 500 triệu USD, chưa kể việc huấn luyện, bảo trì. Vì vậy, hiện nay hải quân Pháp đang phải nghiên cứu sao cho bảo đảm việc giảm giá thành trong chế tạo và vận hành nhằm đạt hiệu quả sử dụng cao nhất.
    Nguyễn Hồng Chuyên , QĐND ,02/03/2004
    &nbsp; 2B OR NOT 2B
  5. trung_si

    trung_si Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    28/06/2003
    Bài viết:
    665
    Đã được thích:
    0
    Nga - Ấn Độ hợp tác chế tạo tên lửa thế hệ mới
    Sau khi thành công trong việc chế tạo tên lửa đạn đạo siêu thanh Brahmos, Ấn Độ và Nga đang đàm phán để hợp tác chế tạo một loại tên lửa tầm xa có tên là R-172, được dùng để trang bị cho các tàu chiến và máy bay hiện đại.
    Hãng PTI của Ấn Độ dẫn lời một nguồn tin đáng tin cậy cho biết, công ty Novator của Nga sẽ chịu trách nhiệm sản xuất với sự hợp tác về đầu tư và kỹ thuật của Ấn Độ.
    Tên lửa R-172 có tầm bắn rất xa, được Nga sản xuất để lắp đặt cho tàu khu trục SU-35 thế hệ thứ năm mà New Dehli đang có ý định nhập khẩu. Tên lửa mới này cũng có thể được trang bị cho các tàu khu trục AWACS, máy bay tiếp năng lượng và tên lửa do thám không đối đất.
    Trần Hải Yến , Tân Hoa Xã bsp
    &nbsp; 2B OR NOT 2B
  6. Hai_Trieu_Den

    Hai_Trieu_Den Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/03/2004
    Bài viết:
    24
    Đã được thích:
    0
    Vũ khí tiến công đường không tầm xa
    Mỹ đang xây dựng kế hoạch sản xuất các loại vũ khí thế hệ mới trong đó có các pháo đài bay siêu âm không người lái và các loại bom được thả từ trên vũ trụ xuống đất với tốc độ siêu vượt âm. Trong vòng 25 năm tới các công nghệ mới này sẽ giúp Mỹ không phải hợp tác hay thỏa thuận thuê mượn các căn cứ quân sự và không phận của các nước trong khu vực có xung đột.
    Trong chương trình nghiên cứu vũ khí mới mang mật danh "Falcon" mà mục đích cuối cùng là sản xuất ra các loại máy bay siêu âm có độ bền cao và có thể cất cánh ngay được từ các sân bay quân sự thông thường mà vẫn có thể tiêu diệt được các mục tiêu ở xa khoảng 17 nghìn km nhưng chỉ mất 2 tiếng. Hiện tại, loại máy bay này vẫn chưa được đặt tên; chỉ biết nó có thể chở được 5 tấn bom và bay với vận tốc gấp 10 lần vận tốc âm thanh. Để áp dụng được công nghệ mới này phải sau 20 năm nữa Mỹ mới thực hiện được.
    Trong vòng 7 năm tới, không quân Mỹ sẽ sản xuất hệ thống vũ khí rẻ tiền. Đó là tên lửa đẩy sử dụng 1 lần với bệ phóng nhỏ nhẹ để đẩy đầu đạn lên vũ trụ sau đó bay xuống mục tiêu dưới đất. Đầu đạn có tên gọi là thiết bị bay thông thường (OAL). OAL có thể chứa được 500kg thuốc nổ, tiêu diệt mục tiêu ngầm dưới đất ở độ sâu 20m nhờ có đầu vỏ bom bằng ti-tan. Mỹ sẽ sử dụng các loại bom này để tiêu diệt các bo ong-ke và các hầm ngầm ở sâu và kiên cố. Dự kiến OAL sẽ được Mỹ thử nghiệm vào những năm 2006-2007.
    Nguyễn Hồng Chuyên , QĐND
  7. Hai_Trieu_Den

    Hai_Trieu_Den Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/03/2004
    Bài viết:
    24
    Đã được thích:
    0
    Australia tham gia vào lá chắn phòng thủ tên lửa của Mỹ
    Australia đang tiến hành nâng cấp hệ thống radar Indalee trị giá nhiều triệu USD, có thể phát hiện tàu chiến và máy bay trong phạm vi trên 2000 km. Hệ thống này được coi như là sự ủng hộ của Chính phủ Australia đối với hệ thống phòng thủ tên lửa của Mỹ, Bộ Quốc phòng Australia ngày 7/3 cho biết.
    Theo Bộ trưởng Quốc phòng Robert Hill, với khoản tiền nâng cấp lên tới 48 triệu USD, hệ thống radar Indalee có thể phát hiện tàu chiến và máy bay trong phạm vi trên 2000 km, vượt ra khỏi biên giới phía bắc nước này.
    Ông cũng cho biết, việc tăng cường phạm vi hoạt động của hệ thống radar sẽ trợ giúp rất nhiều cho lá chắn phòng thủ tên lửa của Washington. Chính quyền Tổng thống Bush từ lâu đã muốn phát triển hệ thống này và muốn các đồng minh thân cận của mình như Anh, Canada, Australia cùng tham gia.
    Đáp lại lời kêu gọi của Mỹ, tháng 12/2003, Australia đã tuyên bố sẽ tham gia vào kế hoạch xây dựng hệ thống phòng thủ tên lửa và cho rằng tên lửa đạn đạo thực sự là mối lo đối với Australia.
    Động thái này của Chính phủ Australia đã vấp phải sự phản đối của chính người dân trong nước và cộng đồng quốc tế. Một số quốc gia châu Á như Malaysia, Indonesia thì chỉ trích Australia đang trở thành "vệ tinh" của Washington và không có một chính sách ngoại giao độc lập.
    Mạng lưới radar của Australia trước đây thường được sử dụng vào việc cảnh giới làn sóng người nhập cư trái phép, buôn lậu, đánh cá trong hải phận của nước này. Mạng lưới rada gồm 2 trạm được đặt tại khu vực phía tây và phía đông Queensland.
    Nguyễn Hồng Chuyên , VDC, AP
  8. Quake3Arena

    Quake3Arena Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/01/2004
    Bài viết:
    926
    Đã được thích:
    0
    VN cũng nên mua loại này để làm thịt chú Ming hay Roméo của Tàu ghẻ.
    Hệ thống Rocket chống tàu ngầm RPK-8
    Mục tiêu của Hệ thống Rocket chống tàu ngầm RPK-8 là tàu ngầm, thuỷ lôi và người nhái.
    RPK ?" 8 bao gồm bệ phóng Rocket RBU-6000, đạn rocket chống tàu ngầm, hệ thống kiểm soát hỏa lực, hộp đạn, băng tải và các thiết bị nạp đạn.
    Hệ thống RPK-8 với loại đạn bắn dưới mặt nước sử dụng đầu nổ định hướng HE. Đạn được tách ra từ rocket khi tiếp xúc với mặt nước.
    Dữ liệu hoả lực được lưu giữ trên nền tọa độ mục tiêu do thiết bị phát hiện tàu ngầm đặt trên tàu cung cấp. Chế độ khai hoả ( chống tàu ngầm hay thủy lôi) được thiết lập trước trên hệ thống kiểm soát hoả lực. Quảng cáo
    Đặc tính kỹ thuật cơ bản:
    Thông số hệ thống:
    - Tầm bắn xa: 600?4.300 m
    - Độ bắn sâu: Tối đa 1.000 m ( chống tàu ngầm); 4?10 m đối với thuỷ lôi và người nhái
    - Thời gian sẵn sàng khai hoả sau khi phát hiện mục tiêu: 15 giây
    Thông số rocket
    - Đường kính: 212 mm
    - Chiều dài: 1.832 mm
    - Trọng lượng: 112,5 kg
    - Số rocket bắn trong một loạt: 12 rocket
    Nguyễn Sỹ Giao
    &nbsp;
  9. hungsheva2004

    hungsheva2004 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/01/2004
    Bài viết:
    2.415
    Đã được thích:
    0
    Hàn Quốc triển khai xe tăng dọc biên giới liên Triều
    16:43'' 09/03/2004 (GMT+7)
    Trong thời gian tới, Seoul sẽ triển khai một tiểu đoàn xe tăng và xe bọc sắt dọc theo biên giới với CHDCND Triều Tiên nhằm tăng cường khả năng phòng thủ trước bất kỳ một cuộc tiến công nào.


    Phía CHDCND Triều Tiên trước đó đã triển khai hơn 6.000 xe tăng và xe quân sự dọc theo biên giới với Hàn Quốc. Hầu hết trang thiết bị quân sự của quốc gia phía bắc Bán đảo Triều Tiên đều có nguồn gốc từ Nga. Loại xe tăng T-62 và hàng loạt xe quân sự khác là phương tiện chính của lực lượng bộ binh CHDCND Triều Tiên.
    Tổng thống Roh Moo-Huyn, nhậm chức năm ngoái, cam kết sẽ giảm bớt sự dựa dẫm của nước này vào chiếc ô an ninh của Mỹ. Hiện nay, số binh sĩ Mỹ đang có mặt tại Hàn Quốc là 37.000 người, sự có mặt của lực lượng quân sự Washington là một phần trong hiệp ước quốc phòng có từ thời Chiến tranh Triều Tiên 1950-1953.
    (Hoài Linh - Theo AFP)

  10. hungsheva2004

    hungsheva2004 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/01/2004
    Bài viết:
    2.415
    Đã được thích:
    0
    Đài Loan chơi con bài vũ khí với Mỹ
    Kế hoạch của Trần Thuỷ Biển về trưng cầu dân ý không chỉ là nguyên nhân duy nhất giáng những nốt trầm trong quan hệ Mỹ - Đài. Một cái dằm khó chịu khác đã có từ lâu: chính phủ ông Trần không thuyết phục được dân chúng tin vào sự cần thiết phải bỏ tiền ra mua vũ khí Mỹ.
    Mùa xuân năm 2001, chính quyền Mỹ thông qua kế hoạch bán vũ khí hiện đại cho Đài Loan, nhưng cơ quan lập pháp ở Đài Bắc đã ngăn cản vì lý do giá cả, bất chấp sự tức tối ở Washington. Cho đến đầu 2003, tổng giá trị các hợp đồng vũ khí chưa thực hiện giữa hai bên lên tới 20-30 tỷ USD, theo con số của Hội đồng kinh doanh Mỹ-Đài, một tổ chức gồm đại diện nhiều hãng vũ khí lớn của Mỹ.
    Trong cuộc điều trần trước một uỷ ban quốc hội ngày 6/2, phó trợ lý ngoại trưởng Mỹ Randall Schriver nhấn mạnh "điều tối quan trọng" của việc làm cho chính quyền Đài Loan "hướng người dân thấy sự cần thiết của một ngân quỹ quốc phòng thích đáng" nhằm đối phó với các mối đe doạ tên lửa đang nhằm vào hòn đảo. Phó trợ lý nói rằng đây là vấn đề mà Mỹ đã "nhắc đi nhắc lại" với giới chức Đài Loan.
    Thời thế đổi thay. Nancy Bernkopf Tucker, nhà sử học ở đại học Georgetown, viết: "Trước kia, chúng ta (Mỹ) có thể bán bất cứ thứ gì có trong kho và Đài Loan có xu hướng mua gần như tất tật những thứ chúng ta chào bán, để duy trì quan hệ thân thiện". Nhưng ngày nay, người Mỹ phải đáp ứng những yêu cầu riêng và thực sự của Đài Loan, nhưng nhiều người dân ở hòn đảo này vẫn tin rằng tiền của họ có thể mua được những thứ tốt hơn ở chỗ khác.
    Tucker, từng là người điều phối các chương trình đưa sĩ quan quân sự Đài Loan sang thăm Mỹ, nói rằng trong giới quân sự lãnh thổ này đang xuất hiện mối e ngại, rằng nếu Đài Loan mua hết những gì được mời, người Mỹ sẽ đinh ninh là đồng minh của mình có thể tự bảo trọng, và không cần ngó đến họ nữa.
    Tuy nhiên, thực tế là Mỹ vẫn muốn giới quân sự Đài Loan làm mọi thứ để có thể sẵn sàng trước cuộc tấn công quân sự từ Trung Quốc, nếu có. Schriver cảnh báo: "Nếu Đài Loan không tự hiện đại hoá, sẽ có lúc Mỹ phải lấp chỗ trống đó".
    Khi quan hệ giữa Washington với Đài Bắc nguội đi hồi năm ngoái do kế hoạch trưng cầu dân ý và thay đổi hiến pháp, Trần Thuỷ Biển tìm cách lấy lại sự ủng hộ của Mỹ bằng cách hâm nóng vấn đề Đài Loan đang cân nhắc việc mua hệ thống vũ khí. Tháng 7/2003, ông Trần điều một cố vấn thân cận sang Washington, tiết lộ kế hoạch chính quyền Đài Loan đang yêu cầu cơ quan lập pháp chấp thuận ngân sách 15 tỷ USD cho 3 đơn hàng sẽ đặt trong 10 năm, gồm tàu ngầm chạy diesel, máy bay tuần tiễu duyên hải, và hệ thống chống tên lửa Patriot Advanced Capability-3.
    Nếu ông Trần tái đắc cử, ngân khoản đặc biệt này sẽ được thông qua hè năm nay. Trong trường hợp ứng viên Liên Chấn của Quốc dân đảng chiến thắng, đề xuất sẽ bị đình lại.
    Bên cạnh đó, câu hỏi đầu tiên của cuộc trưng cầu dân ý ngày 20/3 tới chắc chắn khiến các nhà sản xuất vũ khí Mỹ quan tâm: "Nếu Trung Quốc từ chối dỡ tên lửa đang hướng vào Đài Loan, bạn có đồng ý rằng chính phủ cần mua hệ thống chống tên lửa hiện đại?".
    T. Huyền (theo FEER

Chia sẻ trang này