1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tin tức Lạng Sơn: BỨC TƯỢNG LẠ TRÊN NÚI

Chủ đề trong 'Lạng Sơn' bởi anhtrainamcao, 26/04/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. ruouMauSon

    ruouMauSon Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    30/03/2004
    Bài viết:
    302
    Đã được thích:
    0
    Những tin tức của bạn rất hay và nóng hổi đó nhưng lần sau phiền bạn nghi rõ nguồn tin tại đâu,ví dụ như nguồn tin vnn.vn,vnexpress.net,.......
  2. blessthechild

    blessthechild Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    04/04/2003
    Bài viết:
    4.252
    Đã được thích:
    0
    khiếp, các bác đưa 1 loạt tin tức thế ai mà nuốt kịp ạ, híc, cũng phải củ từ thôi chứ, mỗi ngày 1 tin thôi chứ, híc
  3. blessthechild

    blessthechild Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    04/04/2003
    Bài viết:
    4.252
    Đã được thích:
    0
    khiếp, các bác đưa 1 loạt tin tức thế ai mà nuốt kịp ạ, híc, cũng phải củ từ thôi chứ, mỗi ngày 1 tin thôi chứ, híc
  4. RichieRen

    RichieRen Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/11/2003
    Bài viết:
    100
    Đã được thích:
    0

    Hàng lậu qua biên giới Lạng Sơn
    Cảnh giác: Tiền giả vẫn "rả rích" qua biên giới


    Thời gian gần đây, trên địa bàn Lạng Sơn một trong những điểm nóng đang được cơ quan công an, cơ quan kiểm sát hết sức lưu ý là loại tội phạm buôn bán tiền giả qua biên giới. Vì tính chất nghiêm trọng cũng như sự phức tạp trong đấu tranh phòng chống, chúng tôi đã có cuộc phỏng vấn trực tiếp với ông Nguyễn Đức Phú - Phó phòng KS Điều tra và Xét xử án Sơ thẩm Viện Kiểm sát Nhân dân tỉnh Lạng Sơn về loại tội phạm này.
    Ông có thể cho biết tình hình tội phạm buôn tiền giả trên địa bàn tỉnh trong 3 tháng đầu nZm vừa rồi có gì mới so với nZm ngoái? Lượng tiền giả bắt được trong các vụ số lượng có khác nhau?
    - Từ đầu nZm tới nay Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Lạng Sơn đã thụ lý tới hơn 20 vụ về loại tội phạm buôn bán tiền giả. Hơn so với cùng kỳ nZm ngoái đấy! Những vụ bắt được vài chục triệu tiền giả khá nhiều. Điển hình có những vụ bắt được trên 100 triệu, trên 200 triệu đồng.

    Ông có thể cho biết rõ hơn thông tin về một số đối tượng buôn bán tiền giả đã bị bắt trong mấy tháng gần đây?
    - Đã bắt nhiều đối tượng, trong đó có hai đối tượng là Dương VZn Hải và Vũ Thị Phương (quê Thái Nguyên) buôn bán 260.000 tiền giả loại mệnh giá 100.000đ bắt vào ngày 27/12/2003. Theo luật hiện hành thì 2 đối tượng này có thể sẽ phải chịu mức hình phạt (ở khoản 3 điều 180 Bộ luật Hình sự) thấp nhất là 10 nZm, 15 nZm, 20 nZm, đến chung thân hoặc tử hình. Loại tội phạm này buộc phải xử nghiêm khắc như vậy. Một vụ mới đây bắt vào 15/3/2004, đối tượng Hoàng VZn Thành (quê Hoài Đức, Hà Tây) buôn bán 100 triệu đồng tiền giả loại mệnh giá 100.000đ.
    Loại tiền giả có mệnh giá bao nhiêu đang được các đối tượng tội phạm buôn bán qua biên giới?
    - Tiền giả bắt được có nhiều loại mệnh giá. Có nhiều vụ bắt được các đối tượng đang vận chuyển các cọc tiền có nhiều mệnh giá khác nhau. 2 tháng gần đây loại tiền giả đang được bọn tội phạm buôn bán nhiều nhất, đã bắt được trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn tập trung vào loại mệnh giá 20.000đ. Từ đầu nZm tới nay cũng đã bắt được những vụ buôn bán loại tiền giả mệnh giá 100.000 đ và 50.000đ.

    Phòng chống tội phạm buôn bán tiền giả qua biên giới hiện có những biện pháp gì đáng chú ý?
    - Ngoài việc đưa ra xét xử công khai để tạo biện pháp giáo dục chung, chúng tôi cũng đã thông báo tới các cơ quan chức nZng có liên quan như bên thi hành án, bên ngân hàng, UBND tỉnh... qua giám định tiền cũng có những thông tin để cho nhân dân được biết về dạng tội phạm này, cùng phát hiện, tố giác, giúp đỡ cơ quan chức nZng.
    Theo ông triệt phá loại tội phạm buôn bán tiền giả qua biên giới có gì khác so với các loại tội phạm như buôn bán ma tuý, hay gian thương...?
    - Loại tội phạm này trực tiếp gây ảnh hưởng xấu tới vấn đề quản lý tiền tệ của Nhà nước, nó tham gia vào phá hoại nền kinh tế. Do vậy khi đấu tranh với loại tội phạm này thì chúng tôi phải làm thật triệt để. Khác với loại tội phạm gian lận thương mại trên địa bàn một tỉnh giáp biên như Lạng Sơn - chủ yếu liên quan đến vấn đề thuế, nhất là thuế xuất nhập khẩu hàng hoá, khác với tội phạm ma tuý thuộc tệ nạn xã hội rồi. Các đối tượng là người đến Lạng Sơn từ nhiều địa phương khác nhau, không tập trung. Có người Hà Tây, Hà Bắc, Thái Nguyên...
    Khó khZn hiện nay trong đấu tranh chống tội phạm buôn bán tiền giả?
    - Phát hiện buôn bán tiền giả hiện cũng khó khZn, vì lưu lượng người qua lại cửa khẩu hàng ngày rất là nhiều, kể cả người Việt Nam và người Trung Quốc. Bắt được cũng có phần nhờ tinh thần đấu tranh chống tội phạm của công an ở các cửa khẩu.
    Hành vi của tội phạm buôn bán tiền giả có tinh vi, phức tạp không?
    - Qua xử lý có thể thấy hầu hết các đối tượng tội phạm buôn tiền giả là người ở các tỉnh dưới xuôi lên Lạng Sơn, hám lợi nhuận. Cứ 3 triệu đồng tiền Việt Nam thật thì chúng mua được 10 triệu đồng tiền Việt Nam giả. Hầu hết tiền được sản xuất ở Trung Quốc. Đối tượng bán tiền giả là người Trung Quốc nên có bắt được đối tượng mang tiền giả về Việt Nam thì cũng khó xử lý được đối tượng bán.
    Hai bên Việt Nam- Trung Quốc đã có sự phối hợp gì chưa trong việc xử lý loại tội phạm này?
    - Đối tượng tham gia buôn bán tiền giả sang Việt Nam có cả những công dân của Trung Quốc, nhưng chưa phát hiện thấy buôn bán theo một tổ chức, đường dây lớn đặc biệt nghiêm trọng nào. Do vậy, khi đấu tranh, muốn phối hợp với nước bạn rất là khó.
    (xin cảm ơn ông)
    theo GDĐT
    ...................................................................................................................
    Được shoneti sửa chữa / chuyển vào 10:13 ngày 08/05/2004
  5. RichieRen

    RichieRen Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/11/2003
    Bài viết:
    100
    Đã được thích:
    0

    Hàng lậu qua biên giới Lạng Sơn
    Cảnh giác: Tiền giả vẫn "rả rích" qua biên giới


    Thời gian gần đây, trên địa bàn Lạng Sơn một trong những điểm nóng đang được cơ quan công an, cơ quan kiểm sát hết sức lưu ý là loại tội phạm buôn bán tiền giả qua biên giới. Vì tính chất nghiêm trọng cũng như sự phức tạp trong đấu tranh phòng chống, chúng tôi đã có cuộc phỏng vấn trực tiếp với ông Nguyễn Đức Phú - Phó phòng KS Điều tra và Xét xử án Sơ thẩm Viện Kiểm sát Nhân dân tỉnh Lạng Sơn về loại tội phạm này.
    Ông có thể cho biết tình hình tội phạm buôn tiền giả trên địa bàn tỉnh trong 3 tháng đầu nZm vừa rồi có gì mới so với nZm ngoái? Lượng tiền giả bắt được trong các vụ số lượng có khác nhau?
    - Từ đầu nZm tới nay Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Lạng Sơn đã thụ lý tới hơn 20 vụ về loại tội phạm buôn bán tiền giả. Hơn so với cùng kỳ nZm ngoái đấy! Những vụ bắt được vài chục triệu tiền giả khá nhiều. Điển hình có những vụ bắt được trên 100 triệu, trên 200 triệu đồng.

    Ông có thể cho biết rõ hơn thông tin về một số đối tượng buôn bán tiền giả đã bị bắt trong mấy tháng gần đây?
    - Đã bắt nhiều đối tượng, trong đó có hai đối tượng là Dương VZn Hải và Vũ Thị Phương (quê Thái Nguyên) buôn bán 260.000 tiền giả loại mệnh giá 100.000đ bắt vào ngày 27/12/2003. Theo luật hiện hành thì 2 đối tượng này có thể sẽ phải chịu mức hình phạt (ở khoản 3 điều 180 Bộ luật Hình sự) thấp nhất là 10 nZm, 15 nZm, 20 nZm, đến chung thân hoặc tử hình. Loại tội phạm này buộc phải xử nghiêm khắc như vậy. Một vụ mới đây bắt vào 15/3/2004, đối tượng Hoàng VZn Thành (quê Hoài Đức, Hà Tây) buôn bán 100 triệu đồng tiền giả loại mệnh giá 100.000đ.
    Loại tiền giả có mệnh giá bao nhiêu đang được các đối tượng tội phạm buôn bán qua biên giới?
    - Tiền giả bắt được có nhiều loại mệnh giá. Có nhiều vụ bắt được các đối tượng đang vận chuyển các cọc tiền có nhiều mệnh giá khác nhau. 2 tháng gần đây loại tiền giả đang được bọn tội phạm buôn bán nhiều nhất, đã bắt được trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn tập trung vào loại mệnh giá 20.000đ. Từ đầu nZm tới nay cũng đã bắt được những vụ buôn bán loại tiền giả mệnh giá 100.000 đ và 50.000đ.

    Phòng chống tội phạm buôn bán tiền giả qua biên giới hiện có những biện pháp gì đáng chú ý?
    - Ngoài việc đưa ra xét xử công khai để tạo biện pháp giáo dục chung, chúng tôi cũng đã thông báo tới các cơ quan chức nZng có liên quan như bên thi hành án, bên ngân hàng, UBND tỉnh... qua giám định tiền cũng có những thông tin để cho nhân dân được biết về dạng tội phạm này, cùng phát hiện, tố giác, giúp đỡ cơ quan chức nZng.
    Theo ông triệt phá loại tội phạm buôn bán tiền giả qua biên giới có gì khác so với các loại tội phạm như buôn bán ma tuý, hay gian thương...?
    - Loại tội phạm này trực tiếp gây ảnh hưởng xấu tới vấn đề quản lý tiền tệ của Nhà nước, nó tham gia vào phá hoại nền kinh tế. Do vậy khi đấu tranh với loại tội phạm này thì chúng tôi phải làm thật triệt để. Khác với loại tội phạm gian lận thương mại trên địa bàn một tỉnh giáp biên như Lạng Sơn - chủ yếu liên quan đến vấn đề thuế, nhất là thuế xuất nhập khẩu hàng hoá, khác với tội phạm ma tuý thuộc tệ nạn xã hội rồi. Các đối tượng là người đến Lạng Sơn từ nhiều địa phương khác nhau, không tập trung. Có người Hà Tây, Hà Bắc, Thái Nguyên...
    Khó khZn hiện nay trong đấu tranh chống tội phạm buôn bán tiền giả?
    - Phát hiện buôn bán tiền giả hiện cũng khó khZn, vì lưu lượng người qua lại cửa khẩu hàng ngày rất là nhiều, kể cả người Việt Nam và người Trung Quốc. Bắt được cũng có phần nhờ tinh thần đấu tranh chống tội phạm của công an ở các cửa khẩu.
    Hành vi của tội phạm buôn bán tiền giả có tinh vi, phức tạp không?
    - Qua xử lý có thể thấy hầu hết các đối tượng tội phạm buôn tiền giả là người ở các tỉnh dưới xuôi lên Lạng Sơn, hám lợi nhuận. Cứ 3 triệu đồng tiền Việt Nam thật thì chúng mua được 10 triệu đồng tiền Việt Nam giả. Hầu hết tiền được sản xuất ở Trung Quốc. Đối tượng bán tiền giả là người Trung Quốc nên có bắt được đối tượng mang tiền giả về Việt Nam thì cũng khó xử lý được đối tượng bán.
    Hai bên Việt Nam- Trung Quốc đã có sự phối hợp gì chưa trong việc xử lý loại tội phạm này?
    - Đối tượng tham gia buôn bán tiền giả sang Việt Nam có cả những công dân của Trung Quốc, nhưng chưa phát hiện thấy buôn bán theo một tổ chức, đường dây lớn đặc biệt nghiêm trọng nào. Do vậy, khi đấu tranh, muốn phối hợp với nước bạn rất là khó.
    (xin cảm ơn ông)
    theo GDĐT
    ...................................................................................................................
    Được shoneti sửa chữa / chuyển vào 10:13 ngày 08/05/2004
  6. RichieRen

    RichieRen Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/11/2003
    Bài viết:
    100
    Đã được thích:
    0
    Lạng Sơn truy quét lâm tặc


    Thời gian gần đây tình hình khai thác, vận chuyển gỗ quý hiếm ở rừng đặc dụng Hữu Liên (Hữu Lũng) và các khu rừng nguyên sinh của tỉnh Lạng Sơn ngày càng nghiêm trọng. Ðể ngăn chặn tình trạng này, trong hai ngày 3 và 4-1, lực lượng kiểm lâm tỉnh phối hợp các lực lượng: công an, quân đội, chính quyền các xã nằm trên địa bàn bốn huyện Hữu Lũng, Văn Quan, Chi Lăng, Bắc Sơn là nơi tiếp giáp rừng đặc dụng Hữu Liên, đồng loạt ra quân truy quét lâm tặc. Các lực lượng đã tiến hành kiểm tra các hộ dân nằm trong khu vực tại các xã Hòa Bình, Quyết Thắng, Yên Vượng (Hữu Lũng), Trấn Yên (Bắc Sơn)... Bước đầu, các lực lượng đã thu giữ 12 m3 gỗ nghiến, 17 cục thớt, phá hủy 24 lều lán, tạm giữ chín xe công nông, một xe chở khách và nhiều phương tiện khác; bắt tạm giam bốn đối tượng tàng trữ gỗ lớn và sử dụng vũ khí trái phép.

    Theo Nhan Dan
  7. RichieRen

    RichieRen Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/11/2003
    Bài viết:
    100
    Đã được thích:
    0
    Lạng Sơn truy quét lâm tặc


    Thời gian gần đây tình hình khai thác, vận chuyển gỗ quý hiếm ở rừng đặc dụng Hữu Liên (Hữu Lũng) và các khu rừng nguyên sinh của tỉnh Lạng Sơn ngày càng nghiêm trọng. Ðể ngăn chặn tình trạng này, trong hai ngày 3 và 4-1, lực lượng kiểm lâm tỉnh phối hợp các lực lượng: công an, quân đội, chính quyền các xã nằm trên địa bàn bốn huyện Hữu Lũng, Văn Quan, Chi Lăng, Bắc Sơn là nơi tiếp giáp rừng đặc dụng Hữu Liên, đồng loạt ra quân truy quét lâm tặc. Các lực lượng đã tiến hành kiểm tra các hộ dân nằm trong khu vực tại các xã Hòa Bình, Quyết Thắng, Yên Vượng (Hữu Lũng), Trấn Yên (Bắc Sơn)... Bước đầu, các lực lượng đã thu giữ 12 m3 gỗ nghiến, 17 cục thớt, phá hủy 24 lều lán, tạm giữ chín xe công nông, một xe chở khách và nhiều phương tiện khác; bắt tạm giam bốn đối tượng tàng trữ gỗ lớn và sử dụng vũ khí trái phép.

    Theo Nhan Dan
  8. RichieRen

    RichieRen Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/11/2003
    Bài viết:
    100
    Đã được thích:
    0
    Mắt xích thứ hai trong đường dây bán trẻ em gái qua biên giới bị ''''rụng''''
    Như đã đưa tin trên VietNamNet, nhiều lực lượng đang nỗ lực chặn đứng đường dây bán các em gái vị thành niên từ Việt Nam sang Trung Quốc qua biên giới Lạng Sơn. Được sự giúp sức của bộ đội biên phòng cửa khẩu Tân Thanh và Công an Trung Quốc, chiều 6/8, ''''mắt xích'''' thứ hai đã bị Cảnh sát hình sự Lạng Sơn ''''chặt rụng''''.
    Đó là Hoàng Thị Thu Vinh, sinh năm 1965, trước đây trú tại 23 ngõ 2 Ngô Gia Khảm, thị trấn Gia Lâm, Hà Nội. Nói là trước đây, bởi Vinh đã lấy chồng Trung Quốc và tại thời điểm bị bắt, Vinh là chủ một quán ''''gội đầu nhưng không phải gội đầu'''' ở thị trấn Po Chai (Trung Quốc). Theo khai nhận ban đầu tại Công an quận Hoàn Kiếm (Hà Nội), cùng với em ruột là Hoàng Thị Vân Anh, Vinh tiếp nhận các em gái do Vũ Thị Thu Hằng (đã sa lưới) chuyển sang, rồi đưa vào sâu trong nội địa Trung Quốc.
    Hai chị em Thu Vinh - Vân Anh đều là đối tượng đang bị Công an Nghệ An truy nã vì tội trạng tương tự. Hoàng Thị Vân Anh (sinh năm 1971) hiện chưa bị bắt giữ, nhưng với sự phối kết hợp chặt chẽ và đầy quyết tâm của các lực lượng kể trên, ''''nữ quái'''' này khó mà nhởn nhơ lâu ngoài vòng pháp luật.
    H.H

    thu vinh
  9. RichieRen

    RichieRen Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/11/2003
    Bài viết:
    100
    Đã được thích:
    0
    Mắt xích thứ hai trong đường dây bán trẻ em gái qua biên giới bị ''''rụng''''
    Như đã đưa tin trên VietNamNet, nhiều lực lượng đang nỗ lực chặn đứng đường dây bán các em gái vị thành niên từ Việt Nam sang Trung Quốc qua biên giới Lạng Sơn. Được sự giúp sức của bộ đội biên phòng cửa khẩu Tân Thanh và Công an Trung Quốc, chiều 6/8, ''''mắt xích'''' thứ hai đã bị Cảnh sát hình sự Lạng Sơn ''''chặt rụng''''.
    Đó là Hoàng Thị Thu Vinh, sinh năm 1965, trước đây trú tại 23 ngõ 2 Ngô Gia Khảm, thị trấn Gia Lâm, Hà Nội. Nói là trước đây, bởi Vinh đã lấy chồng Trung Quốc và tại thời điểm bị bắt, Vinh là chủ một quán ''''gội đầu nhưng không phải gội đầu'''' ở thị trấn Po Chai (Trung Quốc). Theo khai nhận ban đầu tại Công an quận Hoàn Kiếm (Hà Nội), cùng với em ruột là Hoàng Thị Vân Anh, Vinh tiếp nhận các em gái do Vũ Thị Thu Hằng (đã sa lưới) chuyển sang, rồi đưa vào sâu trong nội địa Trung Quốc.
    Hai chị em Thu Vinh - Vân Anh đều là đối tượng đang bị Công an Nghệ An truy nã vì tội trạng tương tự. Hoàng Thị Vân Anh (sinh năm 1971) hiện chưa bị bắt giữ, nhưng với sự phối kết hợp chặt chẽ và đầy quyết tâm của các lực lượng kể trên, ''''nữ quái'''' này khó mà nhởn nhơ lâu ngoài vòng pháp luật.
    H.H

    thu vinh
  10. ruouMauSon

    ruouMauSon Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    30/03/2004
    Bài viết:
    302
    Đã được thích:
    0
    Không có chuyện hoa quả ''''tắc'''' ở Tân Thanh ​
    17:23'' 19/05/2004 (GMT+7)
    (VietNamNet) - Chi cục trưởng Hải quan Tân Thanh (Lạng Sơn) - ông Phan Tất Trường đã khẳng định như vậy, đồng thời tỏ ra bất bình trước việc một số báo đã đưa thông tin trái ngược. ''''Nói như vậy là sai sự thật và ảnh hưởng đến quan hệ thương mại hai nước'''', ông Trường nhấn mạnh.

    Ông Trường cho biết, kể từ khi Trung Quốc gia nhập WTO, các mặt hàng hoa quả tươi của Việt Nam xuất sang thị trường này phải có C/O Form E do Vụ Xuất nhập khẩu Bộ Thương mại cấp. Hiện việc cấp giấy chứng nhận này rất đơn giản và các DN đều được Vụ Xuất nhập khẩu Bộ Thương mại cấp Form E từ lâu.
    Theo Hải quan cửa khẩu Tân Thanh, hiện không có xe hoa quả nào không được xuất qua cửa khẩu này. Có chăng chỉ là chuyện trước kia Trung Quốc mua hoa quả Việt Nam với giá cao, bây giờ họ thu mua với giá rất hạ. Lo xuất khẩu hoa quả của Việt Nam bị lỗ nên các DN đang chững lại, không tiếp tục vận chuyển hoa quả ở miền Nam ra Lạng Sơn nữa. Riêng về thủ tục không có trục trặc gì. Hơn thế, Trung Quốc là một trong những nước ưu tiên cho xuất khẩu của Việt Nam, nên càng khó có chuyện ách tắc hàng hoá. Các DN cũng cho biết, nhu cầu hoa quả tươi tại thị trường Trung Quốc rất lớn. Mặt hàng này được giảm 25% thuế nhập khẩu và không áp dụng hạn ngạch. Tuy nhiên, đang là thời điểm cuối vụ của các loại hoa quả thường xuất sang Trung Quốc, nên trung bình mỗi ngày chỉ có khoảng 300-400 tấn từ Việt Nam xuất qua biên giới.
    Cũng theo Hải quan Tân Thanh, lượng hoa quả nhập từ Trung Quốc vào thị trường Việt Nam hai tuần nay giảm mạnh. Lý do, có thông tin cho rằng, các loại hoa quả xuất xứ từ Trung Quốc như cam vàng, nho, táo, dưa... có chứa những hoá chất độc hại. Nhiều người tiêu dùng cả nước đang tẩy chay những mặt hàng này. Hiện, hoa quả Trung Quốc trên thị trường Việt Nam đang rớt giá mạnh (táo đường to giảm 5.000-8.000 đồng/kg, cam vàng giảm trên 10.000 đồng/kg...), trong khi hoa quả có xuất xứ từ miền Nam lại đang tiêu thụ tốt.
    Hồng Phúc
    (theo www.vnn.vn)

Chia sẻ trang này