1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tin tức làng văn (Cập nhật: Kỷ niệm 400 năm ngày xuất bản Don Quixote)

Chủ đề trong 'Văn học' bởi Julian, 30/11/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Julian

    Julian Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    25/11/2002
    Bài viết:
    1.565
    Đã được thích:
    0
    Nhà thơ Anh Harold Pinter đoạt giải Wilfred Owen​

    Nhà thơ- nhà viết kịch người Anh Harold Pinter vừa nhận Giải Wilfred Owen cho tập thơ mới của ông với bảy bài thơ in kèm một tuyên bố của tác giả, mang nội dung chống chiến tranh Iraq.
    Giám đốc Hội Wilfred Owen, ông Michael Grayer cho hay rằng vinh dự này không chỉ dành cho tập thơ cổ vũ tinh thần chống chiến tranh của công chúng, mà còn ghi nhận cống hiến trên cả chặng đường văn học của nhà viết kịch Harold Pinter.
    Giải Wilfred Owen được trao hai năm một lần cho tác phẩm thơ tiêu biểu tiếp nối được truyền thống thơ chống chiến tranh phi nghĩa của nhà thơ Anh nổi tiếng đã quá cố Wilfred Owen. Nhà thơ người Ireland đoạt giải Nobel Seamus Heaney từng được trao giải có giá trị này. Giải Wilfred Owen năm nay càng có ý nghĩa , bởi được trao vào dịp kỷ niệm 90 năm ngày bùng nổ Chiến tranh thế giới thứ I.
    Wilfred Owen từng là lính chiến trong chiến tranh thế giới thứ I, ở mặt trận vùng Serre nước Pháp năm 1917. Từ chiến hào, ông mở đầu dòng thơ chống chiến tranh với bài Người lính gác. Ông kết giao với các nhà thơ cùng chí hướng như Siegfried Sassoon, Robert Graves, và sáng tác thêm vệt thơ gây xúc động mạnh, với Khúc thánh ca về tuổi trẻ bị đọa đầy, Êm ái, Xứng hợp... Ông tử trận bên kênh Sambre-Oise, chỉ mấy ngày trước khi chiến tranh kết thúc vào tháng 11-1918, khi mới 25 tuổi.
    H. Pinter bắt đầu sự nghiệp văn học bằng thơ ca, với tập thơ đầu tay xuất bản năm 1950. Từ năm 1957, ông viết kịch và dựng kịch, với những vở nổi tiếng như Kẻ thận trọng, Cuộc trở về, Sự phản bội. Pinter còn được dư luận biết đến bởi những tư tưởng chính trị cánh tả. Ông đã sát cánh với các nghệ sĩ khác như Blur và KenLoach , cùng đứng tên trong một bức thư bộc lộ thái độ chống cuộc chiến tranh do liên quân Mỹ -Anh gây ra ở Iraq năm ngoái.
    Nguồn: Tuổi trẻ online
    Tham khảo: http://www.haroldpinter.org/home/index.shtml
    http://www.kirjasto.sci.fi/hpinter.htm
    http://www.imagi-nation.com/moonstruck/clsc28.html

  2. Julian

    Julian Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    25/11/2002
    Bài viết:
    1.565
    Đã được thích:
    0
    Hiện tượng thơ photo ở Việt Nam​




    Theo thông tin nội bộ thì Bộ Văn hoá và Cục xuất bản Việt Nam sắp đưa ra thí điểm trong bốn năm ba NXB tư nhân đầu tiên, kể từ năm 1975.
    Theo phân bố, sẽ thí điểm ở TP.HCM hai và một thi? ở Hà Nội. Cho dù thông tin này chính xác tới mức nào thì đối với ngành xuất bản ở Việt Nam, mà cụ thể là những người làm sách cũng khó mà tránh khỏi những khấp khởi hi vọng đổi đời.
    Cũng theo thông tin nội bộ ngành báo chí, thì những tờ báo lớn như Saigon Times, SGGP sẽ cử những cá nhân của cơ quan mình ra đấu thầu.
    Giả sử những ''''đại ca'''' lớn và giàu mạnh như thế này trúng thầu, thì quả thực cái ước vọng có những NXB tư nhân vẫn còn là chuyện xa vời.
    Bởi, những đại diện thí điểm này chắc chắn là người trong Ðảng Cộng sa?n Việt Nam hoặc là người gắn kết trực tiếp quyền lợi và nghĩa vụ của mình với Nhà nước. Mà khi những đối tượng như thế này đứng ra làm NXB tư nhân, lại nằm trong giai đoạn thí điểm thì cái kết quả mà Bộ văn hoá hay Cục xuất bản thu được sau 4 năm cũng chỉ là một kết quả không thực tế.
    Nhưng cho dù những đối tượng trên không trúng thầu, nhưng cái quy củ hoạt động của NXB tư nhân vẫn y như các NXB xưa nay thì việc xuất hiện thêm NXB tư nhân cũng chỉ là chuyện thêm thuyền thêm sóng. Bởi, nếu sản phẩm của NXB tư nhân vẫn phải chui qua các cửa biên tập và kiểm duyệt vốn nhiêu khê, rắc rối như xưa nay thì không nên có thêm NXB làm gì.
    Trong khi đó, thực tế của các NXB và cả hệ thống phát hành văn hoá phẩm xuất bản tại Việt Nam trong hơn 5 năm qua là do những tư nhân, những đầu nậu chi phối. Mức chi phối, theo những người trong ngành xuất bản là lên đến 95%, các NXB chỉ còn làm mỗi một việc là in một số bộ sách theo thông lệ của tên NXB, hoặc theo chỉ định (ví dụ NXB Lao Ðộng thì in vài tác phẩm về sản xuất nông nghiệp), còn lại là bán giấy phép cho các đầu nậu.
    Hôm nay, những đầu nậu này được hợp thức hoá danh phận của mình bằng các công ty trách nhiêm hữu hạn và dịch vụ. Nghĩa là họ có tư cách pháp nhân để đứng ra liên kết, ký hợp đồng và vạch ra các chiến lược để chiếm lĩnh thị trường. Tại TP.HCM, giới văn hoá phẩm xuất bản ai không từng nghe đến tên của các nhà sách như Nguyễn Văn Cừ, Quang Minh, Văn Lang, Hồng Ðức, Minh Trung, Trẻ, Quỳnh Mai... và cả các nhà sách quốc doanh, sách-rồi cả cổ phần-nhân viên kinh doanh của các đại gia này cũng chiếm đa số.
    Nhưfng vâ?n thơ chui dưới kéo
    Ði sâu hơn vào nhu cầu thực tế, mà cụ thể là với những người cầm bút, thì cái ước muốn tác phẩm của mình được in và được đọc như nó vốn thế (nghĩa là không bị cắt xén do biên tập) đang là ám ảnh của rất nhiều người.

    Cũng cần nói rõ hơn, các tác phẩm (cụ thể là thơ) bị biên tập, bị cấm xuất bản không phải do nó vi phạm những điều lệ của Cục xuất bản hay vi phạm pháp luật, thuần phong mỹ tục mà do nó không cùng hệ thẩm mỹ với người biên tập (thường cũng là những nhà văn-nhà thơ). Nên cũng không có gì ngạc nhiên, khi một tác phẩm nào đó, NXB A (cụ thể là biên tập viên ở đó) từ chối, nhưng với NXB Z nào đó thì được in.
    Trước cái sự phi lý này, nhiều nhà thơ đã chọn giải pháp in vi tính hoặc photocopy để tác phẩm của mình, tuy theo cái lối rất hẹp (vài chục cuốn) nhưng vẫn được trinh nguyên đến với người đọc.
    Nói như nhà thơ Nguyễn Quốc Chánh, người in tập thơ photo Của căn cước ẩn dụ như danh nghĩa tập thơ xuất bản đầu tiên tại TP.HCM thì: "Mặc dù gọi là xin, nhưng thực ra có cái gì cho không đâu. Ðúng tên của nó phải gọi là mua và bán. Mua giấy phép và bán quyền được phép in và phát hành. Ðã mua và bán, lẽ ra phải thoải mái. Ðằng này vừa muốn bán vừa sợ mất quyền chuyên chế. Và kẻ mua, vẫn không mua được cái thứ mà đúng ra không nên có trên đời. Ðó là giấy phép (...) Tôi có mấy chục người quen, một ít người bạn, và chỉ với cái văn minh vi tính, thơ tôi có thể được đọc một cách sạch sẽ mà không phải khom xuống để chui qua sự khám xét nào".
    Thơ nha? la?m tự in
    Sau tập của Nguyễn Quốc Chánh, nhóm Mở Miệng in photo liên tiếp 2 tập Vòng tròn sáu mặt, Mở miệng, Ðoàn Minh Hải in Ðại nguyện của đá, Trần Tiến Dũng in Bầu trời lông gà lông vịt, Phạm Mạnh Hiên in Nhiệt đới cát, Bùi Chát in Xáo chộn chong ngày, Lý Ðợi in Bảy biến tấu con nhện và sắp tới, là hàng loạt các tác phẩm khác của Khúc Duy, Phan Bá Thọ, Nguyễn Quốc Chánh, Bùi Chát...

    Nói như nhà thơ Lý Ðợi, thành viên trụ cột của nhóm Mở Miệng, người từng phát ngôn cho văn hoá photo trên tờ Thơ của Hội nhà văn Việt Nam, thì: "Sở dĩ các nhà thơ chọn giải pháp in photo, cũng vì mấy lý do sau. Một, không muốn hoài theo sự lãng phí trong việc xuất bản chính quy, mỗi năm có khoảng 1000 tập được in, tốn biết bao tiền của nhưng thơ thì cứ nhàn nhạt (chung văn hoá biện tập mà), có ai thèm đọc đâu."
    "Hai, không muốn tác phẩm của mình bị lưỡi dao cắt xén nhúng mũi vào, bởi sự sáng tạo thì chậm chạp mà sự cắt xén thì dã man. Ba, cũng lộ rõ cái ước muốn có được những kiểu xuất bản không thiến đi sinh lực của tác phẩm. Tóm lại, thơ nói riêng và sách báo nói chung, đã đến lúc nên thay đổi quan niệm và điều lệ xuất bản".
    Và cũng theo Lý Ðợi, thì với xu hướng mới, kỷ nguyên của thông tin và Internet, ngăn chặn sự tìm kiếm tự do-dân chủ của từng cá nhân cũng đồng nghĩa với cản bước sự phát triển chung của cả cộng đồng.
    Trở lại với vấn đề NXB tư nhân, nhà thơ Nguyễn Quốc Chánh có phát biểu một ý:
    "Trong thời kinh tế thị trường như hiện nay, mọi thứ đều là hàng hoá - ngay cả văn hoá phẩm xuất bản. Mà hàng hoá thì phải chịu chung quy luật cung-cầu; và đáng lẽ mọi người phải được quyền tự mình làm ra hàng hoá để cung ứng cho nhu cầu mà người ta nắm bắt được."
    "Thơ hay sách cũng thế, nhu cầu bạn đọc thì cần những thứ mới lạ, những thể nghiệm táo bạo hơn...mà xuất bản thì cứ cản mũi, không gọi là ********* (theo nghĩa chống lại sự chuyển động) thì còn gọi bằng gì...Tôi nghĩ, nếu Việt Nam vâfn co?n nhưfng cơ quan phụ trách văn hóa tư tươ?ng độc quyê?n, ba?o thu? thi? không bao giờ có được tự do xuất bản đúng nghĩa. Chỉ khi nào nhà nước xem văn hoá, sách báo cũng chỉ là một thứ hàng hoá bình thường, được tự do cạnh tranh như những mặt hàng khác thì lúc ấy, may ra mới có NXB tư nhân thực sự".
    Tác giả: Chính Vĩ
    Nguồn: BBC

    Tham khảo:
    Nhà thơ Lý Đợi: www.tienve.org/home/authors/viewAuthors.do?action=show&authorId=161
    Nhà thơ Nguyễn Quốc Chánh: www.tienve.org/home/authors/viewAuthors.do?action=show&authorId=23
    Nhà thơ Lý Đợi: http://evan.vnexpress.net/Functions/Author/?AuthorID=19
    Nhà thơ Trần Tiến Dũng: www.tienve.org/home/authors/viewAuthors.do?action=show&authorId=32
    Nhà thơ Khúc Duy: http://www.tapchitho.org/tuyentapTHT/kd.htm
    Nhà thơ Phan Mạnh Hiên: www.tienve.org/home/authors/viewAuthors.do?action=show&authorId=195
    Nhà thơ Phan Bá Thọ: www.tienve.org/home/authors/viewAuthors.do?action=show&authorId=173 - 26k
    Được julian sửa chữa / chuyển vào 02:15 ngày 13/08/2004
  3. Julian

    Julian Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    25/11/2002
    Bài viết:
    1.565
    Đã được thích:
    0

    Nhà văn Ba Lan đoạt giải Nobel Czeslaw Milosz qua đời​

    Lời biểu dương của Giải Thưởng Nobel về Văn Chương của năm 1980 trao tặng Văn Hào Czeslaw Milosz có ghi rõ "ông Milosz đã mô tả trong các bài văn, bài thơ và bài bình luận một thế giới trong đó con người sinh sống sau khi bị loại ra khỏi thiên đàng".
    Czeslaw Milosz là nhà văn lẩn trốn khi Đức Quốc Xã chiếm đóng nước Ba Lan và ông cũng là người lưu vong chạy trốn chế độ Cộng Sản. Milosz chào đời ngày 30-8-1911 tại Sateiniai, trong xứ Lithuania thuộc Nga rồi sau thuộc nước Ba Lan. Năm 21 tuổi, ông đã cho xuất bản tập thơ "Thơ của Thời Kỳ Đóng Băng" (Poem of Frozen Time). Ông Milosz là đầu đàn của nhóm nhà thơ "Thiên Tai" (the Catastrophist group) do bởi những thi nhân này thường đề cập tới các tai họa toàn cầu.
    Trong thời kỳ Thế Chiến Thứ Hai, Czeslaw Milosz tham gia phong trào kháng chiến chống Đức, viết ra các tác phẩm phổ biến lén lút. "Cứu Vớt" (Rescue, 1945) là tập thơ đầu tiên của ông xuất bản trong nước Ba Lan Cộng Sản sau Thế Chiến Thứ Hai. Ông Milosz được chính quyền mới này bổ nhiệm làm tùy viên văn hóa tại Thủ Đô D.C., Hoa Kỳ, rồi tại Paris nhưng tới năm 1951, ông đã xin tị nạn chính trị tại nước Pháp vì không thể chấp nhận đường lối "hiện thực xã hội chủ nghĩa" (social realism). Nhà thơ Milosz di chuyển qua Hoa Kỳ vào năm 1960, giảng dạy tại Đại Học Berkeley, California. Ông Milosz nhập tịch Hoa Kỳ năm 1970.
    Văn Hào Czeslaw Milosz đã viết ra tuyển tập các bài bình luận "The Captive Mind" (1953), cuốn tiểu thuyết "Chiếm Quyền" (the Seizure of Power, 1955), "Thung Lũng Issa" (Issa Valley, 1955)à, cuốn tự thuật "Native Realm" (1959), Tuyển Tập Thơ 1931-78 và tập thơ 1987-91 với tên là "Các Tỉnh" (Provinces, 1993).

    Nha? thơ Ba Lan đoạt gia?i Nobel Czeslaw Milosz, ngươ?i ghi lại cuộc đấu tranh chống chu? nghifa cộng sa?n, đaf qua đơ?i ơ? tuô?i 93.
    Ông mất tại nha? riêng ơ? Krakow hôm thứ Ba?y.
    Milosz gia?nh gia?i Nobel văn học năm 1980 va?o lúc phong tra?o công đoa?n Đoa?n Kết bắt đâ?u các cuộc biê?u ti?nh chống chế độ CS ơ? Ba Lan.
    Ông đaf sống lưu vong ơ? Pháp va? Myf trong 30 năm trước khi quay vê? sống ơ? Ba Lan năm 1989.
    Năm 1951, ông la? tham tán văn hóa ơ? sứ quán Ba Lan ơ? Paris.
    Nói thông thạo tiếng Lithuania, Nga, Anh va? Pháp, ông Milosz có nhiê?u quan hệ với giới trí thức cánh ta? ha?ng đâ?u tại Paris.
    Ba?i ai điếu trên tơ? New York Times, nga?y 15-8, viết: "Nhưfng mối quan hệ na?y rất quan trọng cho nha? chức trách Warsaw, nhưng ông Milosz, một ngươ?i hô? nghi chế độ cai trị Marxist, được ngâ?m báo ră?ng ông có thê? bị bắt va? đưa ra xư? trong cuộc thanh trư?ng kiê?u Stalin đang diêfn ra nếu ông quay vê? Ba Lan."
    "Vi? thế ông tuyệt giao với hệ thống bị Moscow chi phối đang siết chặt gọng ki?m tại quê nha? va? xin tị nạn chính trị ơ? Pháp."
    Năm 1953, Milosz xuất ba?n quyê?n "The Captive Mind" (Trí óc câ?m tu?) vê? đơ?i sống cu?a giới trí thức dưới chế độ CS. Nó được dịch va? xuất ba?n bă?ng nhiê?u thứ tiếng sau đó.
    Robert Faggen, giáo sư tại Claremont McKenna College, ngươ?i đaf pho?ng vấn va? viết vê? Milosz, nói:
    "Ông ấy la? một trong nhưfng nhân vật anh hu?ng trong thi ca thế ky? 20, mặc du? "anh hu?ng" la? chiếc áo ma? ông ấy tránh mặc. Tại tượng đa?i ky? niệm công đoa?n Đoa?n Kết ơ? Gdansk (nơi công đoa?n na?y chính thức tha?nh lập năm 1980), ngươ?i ta thấy tượng ba ngươ?i: Lech Walesa, Giáo hoa?ng John Paul II va? Milosz."
    Đến California năm 1960, Milosz trơ? tha?nh giáo sư ơ? đại học Berkeley trong hơn 20 năm va? nhập quốc tịch Myf năm 1970. Ông rất được sinh viên ưa thích tại đại học, ngay ca? trước khi gia?i Nobel 1980 la?m tăng tiếng tăm cho ông.
    Thu? tướng Ba Lan Marek Belka, hôm thứ Ba?y, gọi Milosz la? một ngươ?i Ba Lan "vif đại".
    "Với trái tim va? cây bút, ông đaf cho ta thấy đươ?ng đi, gia?i thích hiện thực va? thúc giục chúng ta la?m điê?u tốt."
    Robert Hass, giáo sư ơ? đại học Berkeley va? la? ngươ?i dịch thơ Milosz sang tiếng Anh, nói ông la? "nhân chứng cho nhưfng sự kiện quan trọng va? kinh khu?ng cu?a thế ky? 20."

    Nguồn: BBC, Việt Sciences

    Tham khảo:
    Czeslaw Milosz - Nhân chứng thế kỷ: http://ttvnol.com/vanhoc/132809/trang-14.ttvn
    Tản mạn về chuyện lưu vong và viết: http://www.tienve.org/home/viet/viewVietJournals.do?action=viewArtwork&artworkId=197
    Các nhà văn nhìn nhận nước Mỹ: http://vietnam.usembassy.gov/wwwhta101_15.html
    A century''''s witness -http://www.guardian.co.uk/saturday_review/story/0,3605,590643,00.html

    Được julian sửa chữa / chuyển vào 08:19 ngày 16/08/2004
  4. Julian

    Julian Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    25/11/2002
    Bài viết:
    1.565
    Đã được thích:
    0
    Triển lãm tưởng nhớ thi sĩ Bùi Giáng​
    Nhân ngày giỗ lần thứ sáu của thi sĩ Bùi Giáng (7/10/1998), các nghệ sĩ nhiếp ảnh, điêu khắc, họa sĩ của TP HCM đã tổ chức triển lãm tranh, ảnh, tượng, thư pháp để tưởng nhớ thi sĩ tài hoa này.
    Triển lãm giới thiệu 16 bức ảnh của các tác giả Đào Trung Phụng, Ninh Gia Hạnh, Bùi Hiến; 6 bức tượng của nhà điêu khắc Lê Quang Tiến; 20 bức thư pháp của các tác giả Tâm Tú, Giang Phong, Triều Nguyên, Thế Mẫn, Bùi Hiến.
    Họa sĩ Bùi Hiến cho biết, chủ đề chính cho lần trưng bày là tập thơ Mưa nguồn rất nổi tiếng của thi sĩ Bùi Giáng. Đặc biệt 2 tác phẩm Chân dung Bùi Giáng và Vọng về được vẽ bằng đồ họa vi tính của họa sĩ trẻ Ninh Gia Hạnh.
    Trong tác phẩm Vọng về, anh vẽ bầu trời ngược thể hiện ý tưởng đất liền trời, trời liền đất như Bùi Giáng đang nhìn về trần thế. Tuy ông đã ra đi nhưng mọi người vẫn nhớ đến ông với lòng ngưỡng mộ. Với những chiếc lá phía sau nhà thơ trong tác phẩm chân dung ông, tác giả muốn nhắn nhủ cuộc sống như những chiếc lá, sinh ra, lớn lên xanh tươi và cuối cùng là tàn úa về với cội nguồn.
    Triển lãm diễn ra từ 2/10 đến 2/12, tại 33 Nguyễn Trung Trực, quận 1, TP HCM.
    Vọng về của Ninh Gia Hạnh
    Nguồn: vnexpress
  5. Julian

    Julian Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    25/11/2002
    Bài viết:
    1.565
    Đã được thích:
    0
    Hai người Việt đoạt giải cuộc thi viết văn tiếng Nhật​
    Ngày 1-10, tại Tokyo, Tổ chức Hợp tác Đào tạo Quốc tế Nhật Bản (JITCO) đã trao giải đặc biệt xuất sắc và giải xuất sắc của cuộc thi viết văn tiếng Nhật lần thứ 12 dành cho tu nghiệp sinh và thực tập sinh người nước ngoài, cho hai thí sinh VN Doanh Mạnh Dũng và Trịnh Văn Việt.
    Thí sinh Doanh Mạnh Dũng đã đoạt giải đặc biệt xuất sắc với bài dự thi Bản ngữ vùng Hiroshima rất quan trọng đối với tôi và thí sinh Trịnh Văn Việt đoạt giải xuất sắc với bài dự thi Mọi người khác nhau nhưng ai cũng tốt.
    Cuộc thi, do JITCO tổ chức, nhằm khuyến khích tu nghiệp sinh và thực tập sinh người nước ngoài trau dồi thêm tiếng Nhật để phục vụ học tập và làm việc ở Nhật Bản, đồng thời góp phần tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau, thúc đẩy giao lưu văn hóa giữa Nhật Bản và các nước.
    Cuộc thi năm nay thu hút hơn 1.150 thí sinh tham dự, tăng gần gấp 2 so với cuộc thi trước, trong đó nhiều nhất là thí sinh Trung Quốc (932 người). VN có 75 thí sinh tham dự cuộc thi. Ban giám khảo đã trao 4 giải đặc biệt xuất sắc, 4 giải xuất sắc và 20 giải bài viết hay.
    Nguồn: Tuổi trẻ online
  6. Julian

    Julian Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    25/11/2002
    Bài viết:
    1.565
    Đã được thích:
    0
    Nhà văn Đỗ Chu nhận Giải thưởng Văn học ASEAN 2004​
    Nhà văn quân đội Đỗ Chu vừa được trao Giải thưởng Văn học ASEAN 2004 trong một buổi lễ diễn ra tại Băng-cốc tối nay, 12-10.
    Thái tử Va-gi-ra-long-con thay mặt Hoàng gia Thái-lan đã trao giải cho 10 nhà văn ASEAN tiêu biểu của chín quốc gia thành viên của ASEAN. Dự lễ trao giải còn có đại sứ các nước ASEAN tại Thái-lan, đại diện Hội Nhà văn Thái-lan.
    Nhà văn Đỗ Chu tên thật là Chu Bá Bình, sinh năm 1944 tại Bắc Giang, hội viên Hội Nhà văn từ năm 1971, hiện là Trưởng ban Văn học trẻ của Hội Nhà văn Việt Nam.
    Ông nổi tiếng là nhà văn viết truyện ngắn và ký văn học xuất sắc nửa sau thế kỷ 20, những tác phẩm đã đi vào lòng bạn đọc nhiều thế hệ. Đó là các tác phẩm Hương cỏ mật (1963), Phù sa (1966), Trung du (1967), Tháng hai (1969), Vòm trời quen thuộc (1969), Đám cháy trước mặt (1970), Gió qua thung lũng (1971), Những chân trời của các anh (1990), Một loài chim trên sóng (2002).
    Với một bút pháp văn xuôi độc đáo, tác phẩm của ông phần lớn lấy cảm hứng từ các vấn đề của làng quê, đạo lý của những con người bình thường, phong tục tập quán dân tộc...
    Tập truyện ngắn Một loài chim trên sóng của Đỗ Chu đã được trao Giải thưởng Văn học ASEAN 2004 - giải thưởng mà theo nhà văn "có ý nghĩa thúc đẩy sự phát triển của các nền văn học trong khu vực, là diễn đàn về tình hữu nghị hợp tác trong thời đại hội nhập và phát triển"
    Giải thưởng Văn học ASEAN là hoạt động nhằm tôn vinh các nhà văn, nhà thơ xuất sắc của các quốc gia trong khu vực. Giải lần đầu tiên được tổ chức vào năm 1979 và từ đó đã trở thành giải thưởng hàng năm có uy tín trong làng văn ở khu vực.

    Nguồn: Nhân dân
    Được julian sửa chữa / chuyển vào 20:16 ngày 14/10/2004
  7. Julian

    Julian Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    25/11/2002
    Bài viết:
    1.565
    Đã được thích:
    0
    Sàch mới cù?a Marquez bì ''luẶc''​
    Càc bà?n in lẶu tàc phĂ?m mới cù?a nhà? vfn Columbia, Gabriel Garcia Marquez, 'ang 'ược bàn ơ? thù? 'Ă Bogota trước ngà?y phàt hà?nh tàc phĂ?m.
    Nhà? xuẮt bà?n cù?a nhà? vfn nòi như vẶy. MẶt phàt ngĂn nhĂn nòi tàc phĂ?m 'ược bàn với già chì? khoà?ng bẮn 'Ăla.
    Ngươ?i nà?y nòi thĂm nhưfng tay buĂn lẶu cò lèf 'àf chùp 'ược mẶt bà?n in trước.
    Càc quan sàt viĂn tàc phĂ?m mới cù?a vfn hà?o già?i Nobel 'àf gĂy chù ỳ nhiĂ?u hơn bì?nh thươ?ng vì? tựa 'Ă? sàch. Nhưfng kỳ? niẶm vĂ? nhưfng cĂ 'iẮm u sĂ?u cù?a tĂi.
    TiĂ?u thuyẮt kĂ? cĂu chuyẶn vĂ? mẶt ngươ?i 'à?n Ăng già?, nhớ lài tẮt cà? càc phù nưf trong 'ơ?i Ăng trong khi 'ang là?m tì?nh lĂ?n cuẮi cù?ng.
    Dự kiẮn sàch chình thức phàt hà?nh cuẮi thàng nà?y, nhưng hàfng tin Efe nòi cò thĂ? sàch sèf 'ược ra sớm hơn 'Ă? 'Ắi phò vẮn 'Ă?.
    Càc tiĂ?u thuyẮt cù?a Ăng Marquez luĂn 'ược chơ? 'ợi ơ? chĂu Mỳf Latin.
    NĂ?i tiẮng nhẮt qua tiĂ?u thuyẮt Trfm nfm cĂ 'ơn, Ăng già?nh già?i Nobel vfn hòc nfm 1982.
    Ngu"n: BBC
  8. wingsca

    wingsca Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/10/2004
    Bài viết:
    10
    Đã được thích:
    0
    Moi ban xem va gioi thieu tac pham nay o web site :
    http://www.haophan.net

  9. Julian

    Julian Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    25/11/2002
    Bài viết:
    1.565
    Đã được thích:
    0
    Marquez thay đô?i nội dung sách mới​

    Gabriel Garcia Marquez gia?nh Nobel năm 1982
    Một thay đô?i va?o phút cuối cu?ng trong tiê?u thuyết mới cu?a Garcia Marquez có lef sef la? một cú đánh nặng va?o nhưfng ke? in lậu.
    Nhưfng ba?n in lậu cu?a tiê?u thuyết mới nói vê? mối ti?nh cu?a ngươ?i đa?n ông trong giơ? phút cuối cu?ng đaf khiến nha? văn cho phát ha?nh gấp ba?n in chính thức.
    Nhưng chương cuối cu?ng cu?a tác phâ?m đaf được viết lại.
    Nhưfng ngươ?i hâm mộ nha? văn đaf chơ? đợi 10 năm đê? đọc tiê?u thuyết mới cu?a ông.
    Thế nhưng, các ba?n in lậu tác phâ?m mới cu?a nha? văn Columbia, Gabriel Garcia Marquez, đang được bán ơ? thu? đô Bogota trước nga?y phát ha?nh tác phâ?m.
    Các quan sát viên tác phâ?m mới cu?a văn ha?o gia?i Nobel đaf gây chú ý nhiê?u hơn bi?nh thươ?ng vi? tựa đê? sách: Nhưfng ky? niệm vê? nhưfng cô điếm u sâ?u cu?a tôi.
    Tiê?u thuyết kê? câu chuyện vê? một ngươ?i đa?n ông gia?, nhớ lại tất ca? các phụ nưf trong đơ?i ông trong khi đang la?m ti?nh lâ?n cuối cu?ng.
    Ba?n in chính thức cu?a sách được phát ha?nh thứ Tư tuâ?n na?y.
    Một ngươ?i phát ngôn cu?a nha? xuất ba?n nói ră?ng việc thay đô?i chương cuối cu?a tác phâ?m chi? đơn thuâ?n vi? lý do nghệ thuật.
    Garcia Marquez nô?i tiếng với nhưfng tác phâ?m như Trăm Năm Cô Đơn, va? tiê?u thuyết cu?a ông luôn được chơ? đón ơ? châu Myf Latin.
    Một triệu ba?n in cho tiê?u thuyết mới cu?a ông đaf được in cho khu vực nói tiếng Tây Ban Nha.
    Trong nhưfng năm gâ?n đây, nha? văn đaf mắc bệnh ung thư bạch huyết va? ít khi xuất hiện trước công chúng.
    Nhưng ngươ?i phát ngôn nha? xuất ba?n cho hay ông sef phát ha?nh một cuốn truyện vư?a, mang tựa đê?: ?oChúng ta sef gặp nhau trong tháng Tám.?
    Nguồn: BBC

  10. Julian

    Julian Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    25/11/2002
    Bài viết:
    1.565
    Đã được thích:
    0
    Bộ sưu tập của Oscar Wilde được bán đấu giá​

    Một chương viết tay "Bức tranh của Dorian Gray" của Oscar Wilde vừa được bán với giá 72.000 bảng Anh tại một cuộc bán đấu giá nhân dịp kỉ niệm 150 năm ngày sinh của ông.
    Đây là chương 16, đã được sửa chữa hoàn chỉnh. Chương viết tay này là một phần của bộ sưu tập lớn những quyển sách, bức thư và những tấm ảnh do một nhà sưu tầm tư nhân đã dày công sưu tập trong suốt 20 năm.
    Oscar Wilde tên đầy đủ là Oscar Fingal O?TFlahertie Wills Wilde, sinh năm 1854, mất năm 1900. Năm 28 tuổi, ông tốt nghiệp ngành y, thực hiện được chuyến hành trình dài ngày đến Madeira, Teneriffe, Bắc Mỹ và Trung Đông và đã viết được 2 quyển sách.
    Năm 1884, Oscar kết hôn. Cùng với sự ủng hộ từ gia đình, Oscar làm việc cho tờ tạp chí Thế giới phụ nữ từ năm 1887 đến năm 1889. Sáu năm kế tiếp là khoảng thời gian sáng tạo nhất trong cuộc đời ông. Ông đã xuất bản hai bộ sưu tập truyện thiếu nhi. Quyển tiểu thuyết duy nhất của ông "Bức tranh của Dorian Gray", đã được ra mắt trên một tạp chí của Mỹ vào năm 1890.

    Nguồn: BBC, Tuổi trẻ

Chia sẻ trang này