1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tin tức quân sự thế giới - Phần 1

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi chiangshan, 01/07/2005.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. xuxin

    xuxin Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/04/2003
    Bài viết:
    890
    Đã được thích:
    0
    Nhật và Tàu chạy đua tìm dầu mỏ ở Châu Phi
    Japan and China Race for African Oil
    By Hisane MASAKI
    The increasingly fierce competition between Japan and China over energy and political influence is spilling over into Africa.
    Following in the footsteps of Beijing, Tokyo has recently begun to turn to the continent as a new source of oil. Meanwhile, the leaders of the two Asian neighbors have recently made whirlwind tours of Africa.
    [​IMG]
    Japan/Africa
    While Japan until recently has almost ignored Africa as an energy-resource supplier, China has been aggressively pursuing oil and gas interests in Africa. Japan and China are the world''s No 3 and No 2 oil consumers, respectively. And they are both hungry for energy
    to feed their economies, the world''s No 2 and No 4, respectively, in terms of gross domestic product.
    Japan imports almost all of its oil, nearly 90% of which comes
    from the Middle East. Deeply concerned about energy security at a time of stubbornly high global oil prices and a global rush for oil and other energy resources, Japan''s Ministry of Economy, Trade and Industry (METI) recently released a new long-terms strategy aimed at ensuring stable oil, gas and other energy-resource supplies.
    The New National Energy Strategy calls for, among other things, strengthening relations with resource-rich countries, securing energy resources abroad through the fostering of more powerful domestic energy companies, and boosting to 40% by 2030 from the current 15% the ratio of "Hinomaru oil", that is oil developed and imported through Japanese domestic producers.
    METI chief Nikai Toshihiro announced recently that Japan will send a high-powered mission, including the head of the METI-affiliated Agency for Natural Resources and Energy, to Libya to strengthen bilateral ties in energy and other areas. Libya, with an estimated 39 billion barrels of oil, has the world''s ninth-largest reserves.
    Last October, Japan scored a coup in its oil diplomacy. Five Japanese enterprises won international tenders to acquire the rights to develop a combined six oil blocks in Libya. The deals marked the first oil-exploration concession ever given to Japanese firms in Libya.
    [​IMG]
    Two Japanese oil blocks in Libya
    Japan is also eyeing interests in oilfields in the rest of Africa. The government sent a fact-finding mission of officials from oil developers, trading firms and engineering firms to Mauritania and Chad early this year. Mauritanian Petroleum and Energy Minister Mohamed Aly visited Tokyo recently and met with Nikai. The two ministers agreed to cooperate in developing oil resources in the northwestern African country. Nikai pledged to send a high-level private-public mission to Mauritania soon, led by the head of the Agency for Natural Resources and Energy.
    Japan also views as promising the development of oilfields in other African countries such as Equatorial Guinea and Ivory Coast.
    While Japan has largely ignored Africa as a source of its badly needed oil, not all Japanese oil developers have shied away from making forays there. AOC, for example, signed a production-sharing contract with Egypt in July 2005 for oil and gas exploration and development in the Northwest October block in the Gulf of Suez. AOC plans to start production there during fiscal 2008. Teikoku Oil is more active in Egypt. It was awarded two blocks through an international tender in June 2005 - the South October and North Qarun blocks.
    Earlier, Teikoku Oil had acquired interests in the West Bakr and Southeast July blocks. Teikoku Oil also made inroads into the Algerian oil and gas sectors several years ago. It is participating in development projects in Ohanet and El Ouar I and II blocks. Teikoku Oil has also participated in an offshore oil development project in the Democratic Republic of Congo since the 1970s.
    [​IMG]
    Teikoku Oil?Ts gas project in Algeria
    Japan''s new focus on Africa as a source of energy resources, especially oil, comes on the heels of China''s aggressive forays into the continent''s energy sector, as exemplified by recent visits by President Hu Jintao and Premier Wen Jiabao. Hu visited three African countries, including Nigeria, the continent''s largest oil producer. Wen visited seven countries, including Angola, the continent''s second-largest oil producer.
    China is a leading player in the recent global rush for oil and other energy reserves. China now depends on imports for more than 40% of its oil. The International Energy Agency predicts this will rise to 75% in 2030. Competition for energy sources has increased tensions between China and Japan. The Asian neighbors are locked in a simmering fracas over Chinese gas projects in the disputed waters in the East China Sea. They have also lobbied hard for alternative routes for a pipeline from eastern Siberia''s oilfields to Pacific Rim nations.
    China''s aggressiveness in the global oil market drew widespread attention last summer when China National Offshore Oil Corp?Ts takeover bid for US oil-and-gas firm Unocal was blocked by the US government.
    Still, China has gotten its hands on many foreign oil deposits in the past year or two, including some in Africa. China won oil interests off the coast of Angola after wooing that African country with a US$2 billion cre*** line. China also made the $2.27 billion purchase of a 45% stake in the Akpo offshore oil-and-gas field in Nigeria. China secured four oil-drilling licenses from Nigeria during Hu''s African tour. The ratio of crude-oil imports from Africa to China''s overall imports of the fuel has reached 30%. China''s focus is on Nigeria, Angola and Sudan. It is possible that Angola has already replaced Saudi Arabia as China''s largest oil supplier.
    To be sure, Japan has also stepped up its Africa diplomacy in recent years. But this has been driven mainly by a strong desire to gain support from the continent''s 53 countries for Japan''s bid for a permanent United Nations Security Council seat.
    Meanwhile, in late April Japanese Prime Minister Koizumi Junichiro visited Ethiopia, where the African Union is headquartered. Japan has hosted the ministerial-level Tokyo International Conference on African Development three times since 1993 to muster international support for the region, still plagued by poverty, conflict and infectious diseases. Japan will host the fourth TICAD in 2008. Japan, the world''s second-largest donor of official development assistance (ODA) after the United States, has chipped in about 10% of such money extended directly to developing countries. At the Asian-African summit in Jakarta in April last year, Koizumi announced a decision to double Japanese ODA for Africa in three years.
    However, China seems to be outdoing Japan in forging closer economic relations - and increasing influence - with Africa. African-Chinese trade totaled $40 billion in 2005, up 35% from 2004. This figure eclipses African-Japanese trade, which totaled $18 billion in 2005. In ad***ion, China''s investment in Africa is rising sharply, and Beijing boasts a proactive record on aid and debt relief, having given more than $5.5 billion in assistance and canceled the debt of 31 countries.
    China does not seem to be fussy about where its oil comes from. It gets oil in Sudan, for example, despite the international uproar over the Darfur crisis. To be sure, Japan won concession rights for oil and gas in Sudan in June last year. But the winner, Systems International Group, is a company newly established by a Japanese non-governmental organization, Reliance. It plans to use the profit from oil development in eastern Sudan to finance humanitarian support in Africa.
    China''s appetite for oil and other resources is not the only reason for Beijing''s active charm diplomacy in Africa.
    Taiwan announced early this month that it was breaking off diplomatic relations with Chad, just hours before a planned trip by Taiwanese Premier Su Tseng-chang to the Central African country. Su''s trip was canceled. A Taiwanese spokesman said Chad was under pressure from Beijing to end its relations with Taiwan, so the island''s leaders made the break before Chad could move on its own.
    At first glance, many African countries seem to be benefiting from China''s runaway economic growth. Critics say that Beijing''s interest in Africa is driven by self-interest and that it is prepared to ignore political, environmental and humanitarian considerations in its search for energy resources. They also say that oil wealth could entrench corruption in countries while natural resources are controlled by small elites.
    Unlike China, Japan, the self-proclaimed champion of democracy in Asia, cannot turn a blind eye to poor records on democracy and human rights in many African countries. Japan has applied strict criteria for aid provision to developing countries in Asia, Africa and elsewhere in the world, with democracy and human-rights protection as basic con***ions.
    China''s influence in Africa looks set to grow further. The emerging economic powerhouse seems to be seen by some African leaders as a role model for their own nations. The odds seem to be in China''s favor.
    Hisane Masaki is a Tokyo-based journalist, commentator and scholar on international politics and economy. Masaki''s e-mail address is yiu45535@nifty.com.
    This is a slightly abbreviated version of an article that appeared in Asia Times.
  2. capheden

    capheden Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/06/2005
    Bài viết:
    83
    Đã được thích:
    0
    Mỹ sắp thử hệ thống phòng thủ tên lửa
    Quân đội Mỹ sẽ thử nghiệm hệ thống phòng thủ tên lửa vào ngày 31/8, "màn trình diễn" lớn nhất kể từ sau 2 vụ thử nghiệm không thành công cách đây 18 tháng.
    Sẽ có một tên lửa mục tiêu được bắn lên từ đảo Kodiak, bang Alaska, và một tên lửa đánh chặn có gắn một "phương tiện hủy diệt" được phóng lên từ căn cứ không quân Vandenberg, bang California, nhưng giới chức quân sự và công nghiệp Mỹ cho biết mục tiêu thực sự của lần thử nghiệm này không phải là bắn hạ tên lửa. Theo trung tướng H.Obering, giám đốc Cơ quan Phòng thủ tên lửa, quân đội Mỹ sẽ chỉ cố gắng đạt mục tiêu này vào tháng 12/2006, trong một vụ thử nghiệm mà ông Obering gọi là "giai đoạn cuối cùng" của chương trình thiết lập hệ thống phòng thủ tên lửa trị giá 43 tỉ USD. Dù các tên lửa đánh chặn đã bắn trúng tên lửa giả trong 5/10 vụ thử nghiệm, một số ý kiến cho rằng các điều kiện được kiểm soát quá mức và các mục tiêu không thực tế. Nhưng ông Obering bác bỏ các ý kiến này và cho biết vụ thử nghiệm ngày 31.8 tới sẽ sử dụng một tên lửa mục tiêu có kích cỡ và tốc độ tương tự như cái quân đội Mỹ cho là vũ khí mang một đầu đạn mà CHDCND Triều Tiên có thể bắn đi.
    T.Q
    (Theo Los Angeles Times)
  3. dbp

    dbp Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/09/2003
    Bài viết:
    1.422
    Đã được thích:
    0
    Theo tôi nghĩ thì dù có lời dèm pha này nọ nhưng chương trình NMD của bọn Mẽo rõ ràng là có những bước tiến đáng kể. Hiện nay chưa có một quốc gia nào có khả năng thiết lập được một hệ thống gần như tương đương.
    Rất có thể các một nước như Nga sẽ chế tạo được những tên lửa vượt qua được hệ thống này, nhưng voi những nước như Bắc Triều Tiên hay Iran thì khó. Hệ thống này của bọn Mẽo sẽ dần dần được nâng cấp, hoàn thiện lên, vì thế hiệu quả chắc cũng sẽ được nâng cao dần, ngày càng hiện đại hơn. Con số đầu tư 43 tỷ thoạt nghe thì khổng lồ nhưng thực tế chỉ là 0.4% GDP của nước Mỹ, mà lại được trải ra trong nhiều năm.
  4. AndrewTran

    AndrewTran Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/05/2006
    Bài viết:
    3.135
    Đã được thích:
    80
    Riêng các thiết bị điện tử phục vụ cho hệ thống chống tên lửa được dự tính sẽ tiêu hết 50 tỷ USD rồi . Một trong những chìa khoá thành công cho hệ thống này là hệ thống sea base X-band radar . Điều ngộ nghĩnh là chiếc tầu bán ngầm mang radar này được đóng tại Nga . Radar này có thể đếm nhịp một quả banh ở xa hàng nghìn dặm ở độ cao nhất định . Người ta cho rằng nếu Nhật muốn hệ thống chống tên lữa của họ thành công họ cần một hệ thống tương tự .
    [​IMG]
  5. AndrewTran

    AndrewTran Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/05/2006
    Bài viết:
    3.135
    Đã được thích:
    80

    [​IMG]
    [​IMG]
    Được Andrewtran sửa chữa / chuyển vào 06:27 ngày 31/08/2006
  6. Vo_Quoc_Tuan

    Vo_Quoc_Tuan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    01/03/2002
    Bài viết:
    2.374
    Đã được thích:
    11
    Đài Loan thừa nhận phát triển tên lửa mới

    Tàu chiến Đài Loan bắn tên lửa trong đợt diễn tập quân sự ngoài khơi huyện Ilan vào tháng bảy năm nay
    TT - Trong báo cáo quốc phòng thường niên công bố tại buổi họp báo ngày 29-8, quân đội Đài Loan lần đầu tiên thừa nhận đang phát triển một hệ thống "tên lửa đặc biệt".
    Theo giới phân tích, cụm từ "đặc biệt" ám chỉ loại tên lửa đất đối đất với tầm bắn 1.000km và tên lửa đầu đạn hạt nhân tầm 600km, có thể bắn đến các thành phố duyên hải Trung Quốc.
    Việc phát triển tên lửa là đề tài cực kỳ nhạy cảm ở Đài Loan, vì lãnh thổ này đã cam kết chỉ mua và chế tạo vũ khí để tự vệ. Nhưng thực tế cho thấy các chính trị gia ngày càng có dụng ý chế tạo cả những vũ khí tấn công. Hiện Đài Loan đã chế tạo tên lửa tầm ngắn và mua nhiều tên lửa chống tàu do Mỹ sản xuất.
    Ngoài việc thừa nhận phát triển tên lửa, quân đội Đài Loan cho biết trong năm tới sẽ trích ngân sách quốc phòng để mua một phi đội 66 máy bay chiến đấu F-16C/D của Mỹ.
    T.TRÚC - Báo Tuổi trẻ - (Theo AFP, Taipei Times)
    Sao chẳng thấy Thế giới "phẫn nộ" vì vụ này nhỉ?

  7. lamborghinimurcielago

    lamborghinimurcielago Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/06/2005
    Bài viết:
    828
    Đã được thích:
    0
    Iran thử tên lửa chống tàu Thaqeb, phóng từ dưới mặt biển lên đánh trúng mục tiêu 1km. Đây là tên lửa chống tàu có tầm bắn cực xa và vận tốc cực nhanh (chưa tiết lộ).

    Tên lửa chống tàu gì chỉ có 1km, cho dù phóng từ Kilo cũng thấy buồn cười quá. Nếu đã thử thì cho bay hết tầm chứ. Nhút nhát thế.
    Còn các bác nhà ta hô hoán lên rằng với loại này thì Iran có thể khống chế eo biển Homuz. Đúng là...
  8. AndrewTran

    AndrewTran Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/05/2006
    Bài viết:
    3.135
    Đã được thích:
    80
    Trước đây tên lửa chống tầu chính của Đài Loan là Hùng Phong 2 do họ sản xuất . Mới đây họ thử nghiệm thành công Tên lửa chống tầu siêu thanh Hùng Phong 3 . Ngoài đội tầu khu trục , tuần tra ... Họ có một đội thuyền phóng tên lửa thiết kế stealth rất nguy hiểm . Ngoài ra còn có một số máy bay có khả năng mang tên lửa đánh tầu . ĐL là một khúc xương khó nuốt chứ không phải miếng thịt nạt mềm như TQ thường nói .
    Bộ trưởng quốc phòng Mỹ Rumsfeld gặp BTQP Nga Ivanov để nói chuyện về hệ thống phòng thủ TL của Mỹ . Nga bày tỏ sự lo ngại hệ thống này làm mất thế quân bằng của cán cân hạt nhân tấn công . Mỹ giải thích hiện nay tất cả các nước tiên tiến đều có khả năng theo dõi TLĐĐ không riêng gì Mỹ . Họ cho là hiện nay bọn khủng bố đã có trong tay TL nên hệ thống phòng thủ chỉ nhắm vào chống khủng bố (?) . Nhân cuộc gặp gỡ đôi bên đã tưởng niệm lại vụ Mỹ từng chở đến Nga 5000 máy bay giúp Nga đánh Đức hồi WW2 .
    Được AndrewTran sửa chữa / chuyển vào 08:32 ngày 01/09/2006
  9. xuxin

    xuxin Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/04/2003
    Bài viết:
    890
    Đã được thích:
    0
    Một số bài học về tên lửa trong cuộc chiến Lebanon vừa rồi
    The Missiles of August: The Lebanon War and the democratization of missile technology
    The events of September 2001 disproved the assumption that only a state could make war on another state. Now Hezbollah''s confrontation with Israel has provided further education about how the world is changing. Hezbollah''s campaign is a clear sign of how the democratization of missile technology -- cruise missile technology, in particular -- is reshaping global realities.
    Assumptions about the Israeli Defense Force''s military superiority have enjoyed axiomatic status, especially among laypeople. In fact, the IDF were -- and perhaps still are -- a good citizen-soldier militia, with a small number of units of excellent professional soldiers, and a highly capable general staff. According to a famous, and probably apocryphal story, when asked the secret of Israel''s military successes, an Israeli commander succinctly summarized the IDF''s method: "Always fight Arab armies."
    However, as Hezbollah''s leader, Sheikh Hassan Nasrullah, has explained: "We are not a regular army and we do not use the way of a regular army." Hezbollah has displayed a combination of a guerrilla force''s decentralized flexibility and a national military''s sophistication, fielding weapons like the C-802 Noor radar-guided anti-ship missile (an Iranian-made knockoff of the Chinese "Silkworm" C-802) that struck an Israeli warship on July 14. In sum, Hezbullah''s arsenal includes the following missiles:
    · 122mm Katyushas: range 13 miles, warhead 6 kg
    · 122mm improved Katyushas: range 19 miles, warhead, 6 kg
    · 220mm Syrian rockets: range 43 miles, warhead 40 kg
    · 240mm rockets: range 6 miles, warhead 18kg
    · 240mm Iranian Fajr 3: range 26 miles, warhead 50 kg
    · 333mm Iranian Fajr 5: range 46 miles, warhead 90 kg
    · 302mm Iranian Khaibar-1: range 100 miles, warhead 100 kg
    · 610mm Iranian ZelZal-2: range 130 miles, warhead 400 kg
    Significantly, according to claims by both Hezbollah and Israel, Hezbollah has held in reserve all of its 200-odd Zelzal-2 missiles, which have a range of up to 200 kilometers -- capable of reaching Tel Aviv. The Zelzal missiles are road-mobile, solid-propellant systems, about which little is known. They are most likely unguided or use a rudimentary inertial system; when properly launched, such rockets would be accurate to within several kilometers of their target, enough to hit a city like Tel Aviv.
    Given all that, it''s a reasonable supposition that Sheikh Nasrullah and Hezbollah were ordered by their Iranian backers to keep in reserve the Zelzals, as well as a significant number of the Iranian Fajr-5 missiles (of which the Khaibar-1 is believed by many analysts to be a modified variant).
    Hezbollah''s Katyushas are the furthest thing from the latest designs. Predating venerable weapon systems such as the AK-47 assault rifle and B-52 bomber, these generic short-range rockets were given their name by the Soviet troops who first fired them at German forces during World War II.
    For all the Katyusha''s vintage provenance, however, it has defeated futuristic attempts at missile defense like the Tactical High Energy Laser (THEL), a U.S.-Israeli attempt to create a high-energy chemical laser that could detonate the missiles in midflight. In fact, it''s indicative of the difficulties of short-range missile defense that the THEL prototype was approximately the size of six city buses; according *****brata Ghoshroy, a military analyst at MIT who studied the project in 1996, not only would the system have been "a sitting duck" on a battlefield, but also any fractures of its fuel tanks would have released potentially deadly gas over its crew and bystanders. Although in 2000 the THEL was able to shoot down two Katyushas simultaneously during tests when no cloud cover impeded it, Katyusha rockets were designed to be fired from truck-mounted launchers in barrages of up to 50. Given the THEL''s general impracticality, the U.S. Army ceased funding it in late 2004.
    What are the possibilities for missile defense against the longer-range, Iranian-built rockets, such as the Fajr-3 and Fajr-5, with which Hezbollah hit Israel''s third-largest city, Haifa, and as far south as Hadera in central Israel?
  10. xuxin

    xuxin Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/04/2003
    Bài viết:
    890
    Đã được thích:
    0
    Since the 1950s, when Time magazine printed artists'' depictions of the majestic umbrella-shaped shields that would be created by the Pentagon''s anti-missile missiles as they intercepted Soviet ICBMs over American cities, the U.S. military has kept promising that whatever ABM (anti-ballistic missile) system was then under development, was just a step or two from being perfected. Simultaneously, it has allowed fudged tests in order to get favorable results, and ignored the fact that, even if the technology worked perfectly when deployed, such systems would be vulnerable to countermeasures that would be cheap and easy for attackers to employ.
    In 2006, the best hope for tactical missile defense remains the latest iterations of the Patriot interceptor. First deployed in the first Gulf War, the U.S. military initially claimed that this surface-to-air missile had shot down more than 40 of Saddam Hussein''s Scuds. In 1992, however, the Government Operations Committee of the U.S. House of Representatives concluded (.pdf file) that the Army had no proof that any Patriot had shot down any Scuds. The latest Patriot versions seem to be more effective, with at least eight independently confirmed tactical missile hits in the 2003 Iraq War.
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này