1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tin tức quân sự thế giới - Phần 1

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi chiangshan, 01/07/2005.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. Freesky

    Freesky Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/09/2006
    Bài viết:
    2.442
    Đã được thích:
    0
    Iran lại thử các loại vũ khí mới.
    Lực lượng Vệ binh cách mạng Iran (IRG) hôm nay (6-11) vừa bắn thử một số vũ khí mới trong các cuộc diễn tập quân sự của mình, trong đó có các máy phóng rocket và pháo tự động mới.
    ?oTầm bắn của các rocket và pháo tự động mới được thử trong ngày hôm nay vào khoảng 75-120 km, và đây là lần đầu tiên một loại pháo tự động thế hệ mới có tầm hoạt động rộng như vậy được thử nghiệm thành công?, Thiếu tướng Ali Fazli, phát ngôn viên của đợt diễn tập quân sự lần này cho biết, hãng tin ISNA trích dẫn.
    Iran đã bắt đầu đợt diễn tập quân sự kéo dài 10 ngày có tên ?oNhà tiên tri vĩ đại 2? vào hôm thứ năm qua (2-11), và đã bắn thử tên lửa tầm xa Shahab-3 có tầm bắn lên đến 2.100 km, có khả năng đe dọa các căn cứ của Mỹ tại vùng Vịnh.
    Ngày 3-11, IRG tiếp tục tuyến bố bắn thử thành công 3 loại tên lửa biển đối biển và đất đối biển có tầm bắn khoảng 170 km, được thiết kế để tấn công các mục tiêu trên biển.
    Ngày 4-11, nước này lại thông báo thử thành công xe bọc thép có khả năng chống đạn và tên lửa chống máy bay lên thẳng mới.
    Theo lãnh đạo của IRG, Yahya Rahim Safavi, mục tiêu trước hết của đợt diễn tập này là thể hiện sức mạnh phòng thủ của Iran trước các mối đe dọa. Đây là đợt diễn tập thứ ba của Iran trong năm nay.
    Trước việc Iran liên tục tuyên bố thử nghiệm thành công các loại vũ khí mới, Ngoại trưởng Mỹ Condoleezza Rice cảnh báo Iran sẽ phải "chịu hậu quả nặng nề nếu nước này sử dụng những loại vũ khí đó trong cơn nóng giận". Trong khi đó, Bộ trưởng Quốc phòng Israel Amir Peretz cũng kêu gọi cộng đồng quốc tế nhanh chóng hành động nhằm ngăn chặn các vụ thử tên lửa đạn đạo của Iran.
    TTXVN
  2. Mig19Farmer

    Mig19Farmer Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/03/2004
    Bài viết:
    1.465
    Đã được thích:
    1
    Nam Phi từng có bom hạt nhân thì không ai nghi ngờ đâu ạ vì họ thử giữa thanh thiên bạch nhật. Điều bất ngờ là sau đó họ lại công bố từ bỏ vũ khí hạt nhân và trở thành quốc gia duy nhất từ bỏ vũ khí hạt nhân sau khi đã tự nghiên cứu làm chủ thành công công nghệ chế tạo. Nam Phi không chỉ là quốc gia có trữ lượng kim cương lớn mà còn là vựa Uraium lớn nhất thế giới đấy ạ.
  3. negropone

    negropone Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/09/2006
    Bài viết:
    959
    Đã được thích:
    18
    Thế bác tin NP nó bảo bỏ là bỏ thật à., chuyện ấy có giời biết được mà em nhớ là Úc mới là quốc gia có trữ lượng Uran nhiều nhất thế giới đấy chứ
  4. phantom8004

    phantom8004 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/10/2006
    Bài viết:
    141
    Đã được thích:
    0
    Các bác không cần phải cãi vã nhiều về việc nước nào nhiều Uran hơn. NP tự biết bán kim cương đi để sang Lào mua Uran, còn Úc cũng khắc biết bán vàng với chuộc túi để nhập Uran từ Lào. Còn NP có từ bỏ hạt nhân không thì trời biết , đất biết và mấy thằng đầu gấu chóp bu sống trên đầu trên cổ dân đen biết......... à mà quên chắc là Lào cũng biết đó
  5. tieuphutre

    tieuphutre Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/07/2006
    Bài viết:
    656
    Đã được thích:
    0
    Panama giành chiếc ghế HĐBA LHQ
    Một trong những cuộc chiến dài nhất giành chiến ghế quyền lực trong Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc đã kết thúc hôm qua, ngày 07/11/2006 với thắng lợi của Panama sau khi Guatamala với sự hỗ trợ của Mỹ và Venezuela - quốc gia dưới sự lãnh đạo của Tổng thống chống Mỹ Hugo Chavez rút lui, chấm dứt tình trạng bế tắc.

    Phiên họp Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc
    Cuộc bỏ phiếu của Đại Hội đồng cho vị trí của Panama vào đợt bỏ phiếu thứ 48 đã kết thúc với tràng vỗ tay chào mừng của các nhà ngoại giao trong phòng họp, những người từ 12/10 đã cố gắng lựa chọn ứng cử viên từ khu vực Mỹ Latinh và Caribê cho nhiệm kỳ hai năm trong cơ quan quyền lực nhất của Liên Hợp Quốc.
    Trong cuộc bỏ phiếu kín, Panama đã nhận được 164 phiếu bầu, vượt mức đòi hỏi đa số 2/3 trong số 189/192 thành viên bỏ phiếu thành viên Đại hội đồng. Venezuela đạt 11 phiếu, Guatemala 4 phiếu, Barbados 1 phiếu và 9 thành viên bỏ phiếu trắng.
    Chủ tịch Đại hội đồng Sheikha Haya Rashed AL Khalifa, người tuyên bố kết quả bỏ phiếu cho biết bà "hài lòng" với thắng lợi của Panama và tất cả 5 thành viên mới của Hội đồng Bảo an đến nay đã được lựa chọn bao gồm: Bỉ, Inđônêxia, Italy, Panama và Nam Phi. Họ sẽ bắt đầu nhiệm kỳ của mình trong Hội đồng 15 thành viên vào ngày 01/01/2007 tới.
    Tổng thống Panama Martin Torrijos Espino cho biết ông cảm thấy vinh dự vì Panama đã được bầu. Panama sẽ cố gắng thống nhất các quốc gia Mỹ Latinh và Caribê và giúp HĐBA đạt được đồng thuận trong các vấn đề khó khăn.
    "Chúng tôi thường xuyên mong muốn trở thành một lực lượng có thể đoàn kết các lực lượng", Tổng thống Torrijos phát biểu trong chuyến thăm khu du lịch ven biển Thái Bình Dương ở Acapulco, Mêxicô, nơi ông tham dự buổi họp mặt trong một nỗ lực giúp những người tàn tật.
    Thắng lợi trong bầu cử của Panama đã gần như được đảm bảo tuần trước khi Ngoại trưởng hai nước Guatemala và Venezuela gặp nhau và chấp thuận rút lui để ủng hộ quốc gia Trung Mỹ này, nước được xem là cầu nồi giữa miền Bắc và miền Nam Mỹ Latinh. 34 quốc gia Mỹ Latinh và Caribê đã thống nhất đề cử Panama là đại diện cho nhóm này hôm 03/11.
    Cuộc đua vào chiếc ghế HĐBA được chính trị hoá cao độ bởi sự ủng hộ của Mỹ đối với Guatemala và việc Tổng thống Chavez gọi Tổng thống Mỹ G.W.Bush là "kẻ xảo quyệt" trong bài phát biểu hồi tháng Chín trong cuộc gặp cấp Bộ trưởng của Đại Hội đồng LHQ. Nhiều quốc gia cho rằng chính nhận xét chống Bush của ông Chavez đã gây tổn hại đến cơ hội của Venezuela.
    Guatemala luôn vượt trên Venezuela trong hầu hết 47 lượt bỏ phiếu nhưng không đủ đạt mức đa số 2/3 cần thiết để giành thắng lợi tại Đại hội đồng. Đây là cuộc chạy đua dài ngày thứ ba cho chiếc ghế tại HĐBA trong lịch sử 61 năm của tổ chức LHQ.
    Cuộc chạy đua giữ vị trí thứ hai về số lượt bỏ phiếu vào năm 1960 với 52 lượt bỏi phiếu, cuối cùng Đại hội đồng đã chấp thuận cho phép Ba Lan và Thổ Nhĩ Kỳ mỗi nước giữ vị trí này trong HĐBA trong một năm.
    Cuộc chạy đua dài nhất trải qua 155 lần bỏ phiếu vào năm 1980. Đại Hội đồng LHQ đã không chọn Cuba và Colombia sau 154 vòng bỏ phiếu và thay vào đó là Mexico ở vòng bỏ phiếu thứ 155 vào đầu tháng 01/1980.
    Đại sứ Guatemala tại Liên Hợp Quốc, ông Jorge Skinner-Klee cảm ơn 116 quốc gia đã ủng hộ nước này là ứng cử viên và bày tỏ lời chúc mừng đối với Panama.
    "Mặc dù chúng tôi thấy buồn vì sự phân cực trong cuộc vận động này vì nhiều lý do không phải xuất phát từ hành xử của chúng tôi. Chúng tôi tự hào rằng cuộc vận động của Guatemala đã được tiến hành với chân giá trị, sự tôn trọng"
    Ông cho biết Guatemala đã chờ đợi 61 năm để có được cơ hội là thành viên của HĐBA và đã sẵn sàng ứng cử cho chiếc ghế này đại diện cho Mỹ Latinh và Caribê và năm 2012-2013.
    Đại sứ Mỹ John Bolton nói thật là tệ khi Guatemala không giành thắng lợi. "Chúng tôi trông chờ sẽ được làm việc với Panama. Chúng tôi tin rằng nước này sẽ đóng một vai trò mang tính xây dựng". Ông cũng khẳng định Mỹ đã tiến hành những bước đi "khác thường" can thiệp vào chiến dịch này bởi vì "chúng tôi thấy mối đe doạ phá vỡ HĐBA mà Venezuela mang lại".
    Đại sức Venezuela tại LHQ, ông Francisco Arias Cardenas đã chê trách ông Bolton vì phát biểu của ông này tuần trước rằng Mỹ đạt được mục đích của mình khi Venezuela rút lui.
    Theo AP
    Không biết tiến trình vào HĐBA của NC đến đâu rùi nhỉ. Có lẽ sắp sửa phải chuẩn bị 1 đơn vị để thực thi nghĩa vụ quốc tế nhỉ. Theo đại ca Mẽo đi chơi 1 vòng cho zui. Sang Libannon chẳng hạn.
  6. phantom8004

    phantom8004 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/10/2006
    Bài viết:
    141
    Đã được thích:
    0
    Trung Quốc lo ngại một ''kịch ba?n ác mộng''

    Trung Quốc đang nga?y ca?ng nghi ngơ? Bắc Ha?n
    Sự thư? nghiệm hạt nhân cu?a Bắc Ha?n tư? lâu la? một kịch ba?n ác mộng cho Trung Quốc.
    Bắc Kinh la? một trong nhưfng đô?ng minh ít o?i co?n lại cu?a Bắc Ha?n, va? la? nha? cung cấp ta?i chính va? năng lượng chu? chốt cho chính quyê?n bí hiê?m ơ? Bi?nh Nhươfng.
    Trung Quốc muốn ô?n định trên bán đa?o Triê?u Tiên; họ lại ca?ng không muốn một cuộc khu?ng hoa?ng quốc tế ngay trước thê?m nha?.
    Họ đaf lên án tuyên bố thư? hạt nhân cu?a Bắc Ha?n hôm thứ Hai, ră?ng họ quyết liệt pha?n đối ha?nh động cu?a Bắc Ha?n va? ră?ng cuộc thư? nghiệm đaf hu?y hoại quan hệ giưfa hai nước.
    Sự giận dưf đó cufng đi ke?m với sự ngượng nghịu, vi? Bắc Kinh đaf liên tục thúc giục Bắc Ha?n tư? bo? kế hoạch thư? nghiệm.
    Việc Bắc Ha?n vâfn tiến ha?nh có ve? như chứng to? a?nh hươ?ng cu?a các lafnh đạo Trung Quốc ơ? Bi?nh Nhươfng cufng có giới hạn.
    Lịch sư?
    Năm 1950, lafnh tụ Trung Quốc Mao Trạch Đông đaf có ha?nh động trợ giúp cho thu? tướng Bắc Triê?u Tiên lúc đó la? ông Kim Nhật Tha?nh.

    Ông Kim Chính Nhất gặp ông Hô? Câ?m Đa?o
    Ông Kim muốn du?ng quân đội đê? thống nhất hai miê?n Nam Bắc, vốn bị chia cắt kê? tư? sau Thế chiến thứ hai.
    Trung Quốc không muốn công khai đối đâ?u với Hoa Ky?, nước đứng đă?ng sau chế độ Nam Ha?n, thế nhưng đaf điê?u ha?ng trăm nga?n quân, ma? nước na?y gọi la? "chí nguyện quân" tham gia chiến tranh Triê?u Tiên.
    Ý đô? thống nhất Triê?u Tiên cu?a Kim Nhật Tha?nh không tha?nh hiện thực, nhưng Bắc Triê?u Tiên, với sự trợ giúp cu?a Trung Quốc va? Liên Xô, đứng vưfng với tư cách một quốc gia độc lập.
    Quan hệ giưfa Bắc Kinh va? Bi?nh Nhươfng được thắt chặt va?o năm 1961 khi hai bên ký hiệp ước hưfu nghị ma? theo đó Trung Quốc va? Bắc Ha?n cam kết trao đô?i thông tin va? trợ giúp lâfn nhau.
    Va?o thập niên 1980, Trung Quốc bắt đâ?u mơ? cư?a ra thế giới bên ngoa?i. Phát triê?n vuf bafo trong nước TQ, tuy vậy, lại không được bắt chước ơ? bên kia sông Áp lục giang, ơ? đất Bắc Ha?n, nơi chu? trương tự cung tự cấp va? đặt ngân sách cho quân sự lên ha?ng đâ?u.
    Việc Liên Xô, nước hôf trợ nhiê?u nhất cho Bắc Ha?n, sụp đô?, la? một trong nhưfng yếu tố dâfn đến ti?nh trạng sa sút vê? kinh tế, với đợt đói la?m hơn hai triệu ngươ?i Bắc Ha?n thiệt mạng.
    Sau đó Trung Quốc thay thế Liên Xô trong vị trí đô?ng minh chính trị va? kinh tế chu? lực cu?a Bắc Ha?n.
    Kim Nhật Tha?nh qua đơ?i năm 1994. Con trai cu?a Kim Nhật Tha?nh, Kim Chính Nhất, lên nắm quyê?n lafnh đạo.
    Tư? lúc ấy, dư luận quốc tế đaf bắt đâ?u có nhưfng tranh cafi xung quanh tham vọng hạt nhân cu?a Bắc Ha?n.
    Cân bă?ng
    Vụ thư? hạt nhân lâ?n na?y đaf đặt Trung Quốc va?o một ti?nh thế khó xư?.
    Trung Quốc nay có một nước láng giê?ng tuy nghe?o đói nhưng lại có vuf khí hạt nhân va? khó đoán trước ơ? ngay bên sươ?n.
    Trung Quốc lo nếu họ sư? dụng sức ép, bă?ng cách ngư?ng viện trợ, chính thê? ơ? Bi?nh Nhươfng có thê? sụp đô?.
    Sự kiện na?y có thê? khiến đợt sóng tị nạn tra?n va?o Trung Quốc - một điê?u Bắc Kinh muốn tránh bất ki? giá na?o.
    Vi? thế Trung Quốc miêfn cươfng khi pha?i du?ng sức mạnh họ có, vi? lo nhưfng hậu qua? có thê? xa?y ra.
    Bất chấp sức ép quốc tế, họ vâfn không ngư?ng viện trợ cho Bắc Ha?n.
    Trung Quốc thươ?ng xuyên giục Bắc Ha?n quay lại ba?n đa?m phán sáu bên gô?m hai miê?n Triê?u Tiên, Nhật, Trung Quốc, Nga va? Myf.
    Nhưng các cuộc tha?o luận đaf đô? vơf năm ngoái, va? cuộc thư? nghiệm hạt nhân có nghifa la? sef không có sự tái tục nói chuyện ngay lập tức.
    Nhiê?u nha? quan sát tự ho?i Trung Quốc sef pha?n ứng thế na?o lâ?n na?y.
    Điê?u gi? xa?y ra?
    Bắc Kinh đaf nói Hội đô?ng Ba?o an LHQ pha?i có "ha?nh động phu? hợp" với Bắc Ha?n.
    Tuy vậy, đến nay Trung Quốc nói họ đang cân nhắc pha?n ứng.
    Rof ra?ng Bắc Kinh sef thươ?ng xuyên liên lạc với các nước trong khu vực - đặc biệt la? Nam Ha?n va? Nhật Ba?n - va? ca? Myf.
    Có lef sef có nhưfng thương thuyết trong nhưfng nga?y sắp đến.
    Trong quá khứ Trung Quốc luôn pha?n đối việc du?ng ha?nh động cứng rắn chống lại Bắc Ha?n.
    Nhưng rof ra?ng Bắc Kinh vô cu?ng giận dưf vê? vụ thư? hạt nhân na?y - va? Bi?nh Nhươfng có thê? sắp thấy ră?ng sự kiên nhâfn cu?a Bắc Kinh cufng có giới hạn.

  7. tieuphutre

    tieuphutre Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/07/2006
    Bài viết:
    656
    Đã được thích:
    0
    Đài Loan đưa 2 tàu khu trục do Mỹ chế tạo vào hoạt động
    Đài Loan vừa bắt đầu sử dụng 2 tàu khu trục Kidd do Mỹ chế nhằm ứng phó với mối đe dọa của Trung Quốc.
    Hải quân Ðài Loan tại lễ hạ thủy 2 tàu khu trục loại Kidd do Mỹ chế tạo

    Hai chiếc tàu khu trục loại Kidd này sẽ cùng hoạt động với 2 chiếc khác hiện Hải quân Đài Loan đang dùng.
    Phát biểu tại buổi lễ hạ thủy ngày hôm qua, Tổng thống Đài Loan Trần Thủy Biển thúc giục quốc hội do phe đối lập kiểm soát thông qua một ngân sách mua vũ khí của Mỹ trị giá hàng tỉ đôla.
    Các nhà lập pháp thuộc phe đối lập đã ngăn chặn kế hoạch này trong 2 năm qua vì cho rằng quá tốn kém và có thể khiến chính phủ ở Bắc Kinh tức giận.
    Đây là hình chiếc USS Scott Kidd class, mời các bác xem :

    [​IMG]
  8. Phudongthienvuong

    Phudongthienvuong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2004
    Bài viết:
    1.442
    Đã được thích:
    0
    Hiện nay tại ĐL phe thân Lục Địa đã và đang dần lớn mạnh . Họ ngăn cản hầu hết các chương trình mua vũ khí . có ngày ĐL về với Đại Lục không tốn viên đạn . Xem ra Tầu rất giỏi đòn CT diễn tiến hoà bình .
    Được phudongthienvuong sửa chữa / chuyển vào 06:52 ngày 10/11/2006
  9. hophuoc

    hophuoc Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/10/2004
    Bài viết:
    10
    Đã được thích:
    0
    làm on cho biết data sheet và ảnh về con này: M51
    http://vitinfo.com.vn/Muctin/Quansu/8191/default.aspx
    ui choa! dạo này gà trống cất tiếng gáy rồi!!
  10. phantom8004

    phantom8004 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/10/2006
    Bài viết:
    141
    Đã được thích:
    0
    Một cuộc tập trận kéo dài 1 tuần trên không-hải phận của NB vào tuần này với sự tham gia của liên quân Mẽo và NB. Phía NB có sự tham gia của 80 tàu chiến và 170 máy bay các loại. Lực lượng cảu Mẽo gồm tàu sân bay USS Kitty Hawk cùng các tàu khu trục, tàu ngầm trong hạm đội tàu này. Bác nào có hình ảnh và số liệu chi tiết về con USS Kitty Hawk này post lên cho anh em cùng nghiên kiếu, tìm hiểu và bàn luận về chiến thuật cảu cuộc tập trận này thế nào.
    Không biết nó có mặt trong số này không nữa:
    [​IMG]
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này