1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tin tức quân sự thế giới - Phần 2

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi ptlinh, 24/11/2006.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. putin2000

    putin2000 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/08/2004
    Bài viết:
    14
    Đã được thích:
    0
    Sao lại khinh địch thế, các cụ nhà ta có câu "biết người biết ta, trăm trận trăm thắng" mà. Dù có là đồ copy nhưng cứ thử nhìn những hình ảnh tiếp dầu trên không của nó thì cũng đáng nể đấy, chưa biết tính năng chi tiết thế nào nhưng chắc chắn không thua kém SU hào đâu.
  2. tokalep

    tokalep Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/09/2006
    Bài viết:
    897
    Đã được thích:
    0
    Chưa biết thông số ra sao nhưng cái vụ Trung Quốc có nó mà vẫn phải mua một đống Su 30 và Su 33 cũng đủ thấy con này chưa thể so với F 16 và Su 30 được.Nếu tốt và giá rẻ chúng nó đã bán phá giá ầm ầm rồi.
  3. chiangshan

    chiangshan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    08/02/2003
    Bài viết:
    5.574
    Đã được thích:
    12
    Con J-10 này mới đưa vào trong biên chế từ năm 2003 thì đào đâu ra mà bán phá giá chứ. Trong lúc chờ sản xuất hàng loạt thì tăng cường bằng cách mua Su-30/33 cũng là bình thường.
    Quan trọng nhất là dù nó có dởm đến đâu cũng hơn khối đống MiG 30 năm tuổi của nhà mình.
    u?c chiangshan s?a vo 18:14 ngy 02/01/2007
  4. viser

    viser Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/01/2004
    Bài viết:
    1.877
    Đã được thích:
    25
    J-10 là Lavi, có thể tin rằng sẽ xịn hơn F16 block 64 của Do thái...
  5. Triumf

    Triumf GDQP Moderator

    Tham gia ngày:
    13/07/2004
    Bài viết:
    5.563
    Đã được thích:
    4.861
    Tình hình về hải quân Nga, trong đó có nói đến đoạn NC mua Gepard
    Russian Naval Analysis
    --------------------------------------------------------------------------------
    http://www.kommersant.com/page.asp?id=686179
    July 04, 2006Print | E-mail | Home Coming at You from Underwater
    Russian President Vladimir Putin is to approve the weapons program for 2007-2015 in the coming days. Its places priority on naval strategic forces. Twice the amount of funds are being allotted to the construction of nuclear submarines as to shipbuilding. This is the continuation of a tendency in recent years that has brought the Russian shipbuilding industry to a state where it cannot even produce small military craft on schedule, never mind large-scale projects.
    Missile Kings
    Nuclear submarines have long been the love of the Russian military. Even with a shortage of floating forces, the Defense Ministry insistently favors submarines in budgeting. In the 2006 state defense order, about 8 billion rubles were allotted to the construction of nuclear submarines, while shipbuilding received 4 billion rubles. Minister Vladislav Putilin, deputy chairman of the Military Industrial Commission told Kommersant that the construction of five missile-bearing nuclear submarines in planned in the next nine years. They will be 995-Borei models and carry new Bulava 30 missiles.
    There is some doubt about how realistic those plans are. The lead ship in the Borei project, the Yury Dolgoruky, was laid down on November 2, 1996, and was supposed to be launched in 2002. Other craft, submarines whose construction was frozen in the mid-1990s, were cannibalized to speed up the process. Nonetheless, the Yury Dolgoruky is still in the wharves at Sevmashpredpriyatie, were it is estimated to be about 60-percent complete.
    Sevmashpredpriyatie general director Vladimir Pastuykhov said that be prepared to be taken out of the wharf this year. A month ago, chief commander of the Russian Navy Adm. Vladimir Masorin promised that the Yury Dolgoruky would be in the Northern Fleet and combat-ready by 2008.
    Other Boreis have fared no better. A second one, called the Alexander Nevsky, was laid down at Sevmashpredpriyatie on March 19, 2004, and on the same date this year, a third Borei, the Vladimir Monomakh, was laid down there. They are to go into service in 2009 and 2011, but not even the Navy is entire certain that that is possible. Nonetheless, another Borei will be started next year. In the industry, the reason for the delay in the completion of the craft is considered a lack of state funding. Bureaucrats hotly deny that.
    ?oCosts are rising needlessly,? Putilin said. ?oThe price of the third ship from the 955 is several times greater than that of the first. While the ships are being built, the enterprise lives of them, a long-playing order is profitable and turning out the ship is death. So the submarines may be under construction for eternity.?
    While construction of the Boreis is being drawn out, testing of the Bulava 30 missile is also proceeding at a leisurely pace. The TK208 model nuclear submarine Dmitry Donskoi was modernized at Sevmashpredpriyatie under Project 941UM so that it could be used for test launches. It now occasionally goes into the North Sea from Severodvinsk and launches Bulavas. There have been four such tests so far. Masorin says that the test program should be completed in 2007, when the first Borei is to be ready. But monetary problems may affect the testing of the Bulavas as well. ?oThe Bulava missile is very expensive, therefore we will try to optimize testing and reduce the maximal number of launches,? Masorin has said. Putilin has stated that preparations are already being made for the mass production of the Bulava 30, and 5 billion rubles will be allotted form the state budget for that purpose.
    The multipurpose Severodvinsk nuclear submarine program, being built under the 855-Yasen Program, is in no better shape. The craft was to carry eight launching devices with 24 P-100 Onyx high-precision stealth anti-ship cruise missiles. It was laid down on the Severodvinsk at Sevmashpredpriyatie on January 22, 1993, with a completion date of 2000. However, practically no funds have been allotted for it in the 2006 state defense order, so the future of the project is in question. Originally, the military planned to build another six of the craft. They were to receive a significant portion of the non-nuclear deterrence ?" the submarine was to be the ?oaircraft carrier killer.? At present, the Defense Ministry does not consider it necessary to invest in more Yasens and prefers to concentrate its finances on the Boreis.
    Big Boats and Little Boats
    On December 26, 1997, the lead ship of the fourth generation of the St. Petersburg series of non-nuclear submarines of the 677 Lada Project developed by the Rubin Central Design Bureau for Naval Equipment was laid down at the Admiralty Wharves in St. Petersburg. However, due to delays in supplies of new models of equipment and weapons by a number of ancillary suppliers, it did not remain in its pilings for long. Data from the Au*** Chamber show that costs of components for the St. Petersburg rose by 180 percent between 1997 and 2002, and the costs of weapons for it tripled.
    The lead Lada was to be set afloat in 2003 for the 300th anniversary of St. Petersburg, but the launch occurred in 2004. In 2006, 450 million rubles were allotted for its completion so that it could be handed over to the fleet. A number of its operational systems have yet to be completed, such as the hydroacoustic system and, according to unofficial sources, the tactical data system. ?oNow we are several years short on time to bring the product to completion, so it will be delivered and then we will complete it jointly with the fleet under our management,? Rubin head Igor Spassky told Kommersant.
    Similar problems have been encountered with other submarine projects. The first Guard corvette (that is the classification of a small patrol craft in older military terminology) was laid down at the Northern Wharf in St. Petersburg in 2001, followed by one in 2003 and another in 2005. A fourth is to be laid down in the fourth quarter of this year. The corvettes are being built for the Baltic Fleet. Last December, the Amur Shipbuilding Plant won a tender to build one for the Pacific Ocean Fleet and was supposed to lay it down on June 30.
    Project 20380 was called ?oa corvette for the 21st century? in the press. The naval command called it an undetectable craft with the latest stealth-technology weaponry. But experts had questions about Project 20380 from the very beginning. In particular, it was not clear what function it was to serve. The craft have an obvious anti-ship design that the naval command intended as a full replacement for the old patrol vessels of the Northern and Pacific Fleets that cover the areas where nuclear submarines carrying ballistic missiles enter and depart. The only opponent that could realistically threaten the Russian nuclear missile carriers is the United States, whose floating and flying forces are many times greater and considered the main strike force against carrier aviation. Corvettes would be powerless against them.
    The Project 20380 corvettes are planned for use in the Baltic and Black Seas as well, where their anti-ship mission is completely unrealistic. There the corvettes will face an opponent with a strike force of light, fast units of floating vessels with a threat of mines. The will operate under con***ions of superior airpower on the opponent''s side. The craft are intended to use their missiles in battles with groups of small combat boats and with large warships, to strike targets on land with their missiles and fend off mass attacks of anti-ship missiles and air strikes and to mine the waters. Experts doubt that Project 20380 corvettes will be capable of realizing any one of those tasks. They have weak propulsion, relatively weak missiles, no chance of hitting targets on land, little capacity for setting a serious quantity of mines and poor antiaircraft defenses. A recent publication under the e***orship of Boris Kuzyk, former head of the Northern Wharf who had extensive experience with the construction of corvettes, states, ?oThe construction of new corvettes using outdated weapons (developed 20 years ago), while the naval fleet has a large quantity of similar vessels that need only repairs and remodeling, is surprising.?
    Eternal Projects
    Independent experts examining military shipbuilding in recent years have concluded that the Russian shipbuilding industry is incapable of building even small craft on schedule. The patrol boat The Unapproachable was laid down for the Baltic Fleet in 1988 at the Yantar plant in Kaliningrad under Project 11540. It was the second ship in its series. The first, The Undaunted, was built between 1987 and 1993. The second ship, renamed Yaroslav the Wise in 1995, has not been completed in 18 years, although it is 80-percent ready.
    In 2006, the Defense Ministry allotted Yantar 1.2 billion rubles, of which 1 billion rubles were to go to the construction of the Yaroslav the Wise. To keep its construction costs down, it was reclassified from large anti-ship vessel (a first-rank ship) to patrol vessel (second-rank ship). Trials of it are scheduled for 2007 and delivery for 2008. The Russian Navy will thus receive a ship that has long been out-of-date.
    The patrol boat Novik was laid down at Yantar on July 27, 2997, under Project 12441 Grom. Chief commander of the Russian Navy at the time Adm. Felix Gromov also called the Novik ?othe ship of the 21st century.? However, after spending 2.5 billion rubles on the construction of the ship, it was abandoned in 2001 due to a number of insurmountable technical problems. Now that the Ministry of Defense has budget funds for it, it has been decided to complete the ship, which has been renamed Borodino, as a training vessel.
    Another small patrol boat, the Project 11660 Gepard, was developed by the Zelenodolsk Project Design Bureau in the early 1980s. The lead ship was laid down at the Zelenodolsk plant in 1988 and its skeleton was disassembled in 1989 in the course of military cutbacks.
    In 1992, the Russian government ordered four patrol boats of a simplified Project 11661 Gepard-1 design for export. But they found no customers for them and the Navy criticized the design for its low ratio of weapon load to water displacement. Thanks to the efforts of the government of Tatarstan, an even more simplified version was built for the Caspian Fleet and called the Tatarstan.
    Adm. Masorin has promised a second ship for the Caspian Fleet in 2007, the Dagestan. In the 2006 state defense order, 500 million rubles have been allotted for its construction. Attempts were made to sell the two skeletons at the Zelenodolsk plant to the Federal Border Service, but now a buyer for them is being sought in Vietnam.
    The state of affairs is similar for the construction even still lighter craft. A Project 02668 minesweeper was laid down at the Sredne-Nevsk shipbuilding plant in St. Petersburg in 2000. A Project 10750 harbor minesweeper is also being built there. The former is to be delivered in 2010, and the delivery date of the latter is unknown.
    In the last state weapons program, instituted in 2000, there was no serial procurement of military technology. In the new program, the basic expenses go for the equipping of the army, including the fleet, with new-model weapons. However, it is not yet known how that will affect the floating forces. If even three or four nuclear missile carrying submarines will be completed more-or-less on schedule, it will be insufficient.
    Naval Defense
    There are about 50 large surface ships now in the Russian naval fleet. That is one aircraft carrier, four Project 1144 and 1164 missile cruisers (with two more Project 1144 cruisers laid up), ten Project 956 destroyers, 12 large antisubmarine ships and 25 large amphibious ships. Not all of them are combat-ready. Some of them are under repair or awaiting major overhauls.
    No new vessels larger than frigates are expected to be added to the naval forces before 2010 or 2011. The lead frigate of Project 22350 was laid down at the Northern Wharf on February1, 2006. Its completion date was announced as 2009, but it already looks as though it will be finished in 2011. Only 100 million rubles was allotted in the 2006 state defense order for it.
    There are 45 nuclear submarines and 20 diesel submarines in the Russian fleet. On paper, the fleet includes three Project 941 nuclear strategic missile carrying submarines. But the Dmitry Donskoi is a test pad for the Bulava missile and cannot carry out real military missions. The Severstal missile carrier is under renovation and the Arkhangelsk has no missiles. As a result, the main nuclear deterrent is six Project 667BDRM missile carrying submarines, one of which is under renovation, and six Project 667BDR vessels. The Russian Navy also has nine Project 959A submarines (two of which are under renovation) with anti-ship missiles and 21 Projects 971, 945 and 671RTMK nuclear torpedo submarines, of which at least six are under renovation.
    Of the 20 Project 636, 877 and 641B diesel submarines, only 12 are actually combat-ready. In spite of Adm. Masorin''s statements that ?oRussia will fully update its nuclear submarine fleet by 2010,? the best-case scenario is most likely that there will be five or six Project 667BDRM ballistic missile carrying nuclear submarines and one or two new Project 955 submarines equipped. Taking the retirement of vessels into account and the guaranteed delays in the launch of new ones, the total number of submarines will be reduced to 35-40.
    Alexandra Gritskova, Konstantin Lantratov
    All the Article in Russian as of July 04, 2006
  6. Phudongthienvuong

    Phudongthienvuong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2004
    Bài viết:
    1.442
    Đã được thích:
    0
    Bọn Tầu nói nó tương đương Block50-52 . Tớ cho rằng nó kém ở EASA và EW suite
    Được phudongthienvuong sửa chữa / chuyển vào 06:51 ngày 04/01/2007
  7. viser

    viser Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/01/2004
    Bài viết:
    1.877
    Đã được thích:
    25
    Doạ mấy bác thích chê đồ Tàu một tí ý mà
    Động cơ J10 cũng kém hơn, dùng AL31 hoặc AL33 của Nga. Ko biết với máy bay 1 động cơ thì thrust vector có được tích sự gì ko nhỉ?
  8. putin2000

    putin2000 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/08/2004
    Bài viết:
    14
    Đã được thích:
    0
    J-10 được nghiên cứu từ năm 94 hay 96 gì đó nhưng trải qua nhiều năm thử nghiệm bây giờ mới chính thức tuyên bố trang bị hàng loạt. Ngay cả Triển lãm hàng không vừa rồi tổ chức ở Zhuhai tình báo phương tây cũng muốn nhìn tận mắt con J-10 này tại hội chợ nhưng cuối cùng thì đã thất vọng. BC chưa công khai chi tiết. Sau Triển lãm trên họ mới tuyên bố trang bị.
    J-10 được Mẽo đánh giá (không biết có thổi phồng không) là tương đương F-16C/D, tầm tác chiến hơn 1100km, với các tính năng tốc độ 2M, có khả năng bay đột kích cực thấp, khả năng cất cánh ở đường băng ngắn, trang bị vũ khí đối không, đối biển, đối đất... sử dụng động cơ AL31 của Nga thì phải (giống FC-1)
    J-10 mới bắt đầu trang bị số lượng ít nên vẫn phải nhập các loại SU30/33 hoặc tiên tiến hơn, mặt khác để đa dạng kho vũ khí, tránh bị phụ thuộc vào một loại.
  9. ALEX82

    ALEX82 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/12/2004
    Bài viết:
    294
    Đã được thích:
    0
    Nhật, Mỹ thảo luận kế hoạch khẩn cấp ở châu Á
    12:24'''' 04/01/2007 (GMT+7)
    Tháng sau, quan chức Mỹ và Nhật sẽ bắt đầu họp bàn về việc triển khai quân nhằm đối phó với bất ổn có thể bùng phát giữa Trung Quốc và Đài Loan.

    Thủ tướng Shinzo Abe.
    Theo hãng Kyodo, các quan chức quốc phòng và ngoại giao từ Tokyo và Washington sẽ thảo luận, đánh giá các tình huống có thể phát sinh ở eo biển Đài Loan.
    Động thái này có thể khiến Bắc Kinh nổi giận vì từ lâu Trung Quốc coi Đài Loan là một tỉnh ly khai và cảnh báo sẽ tấn công hòn đảo này nếu nó tuyên bố độc lập.
    Các cuộc thảo luận vào tháng 2 được cho là phản ánh ý nguyện của Thủ tướng Shinzo Abe, người được cho là ủng hộ Đài Loan, Kyodo cho hay.
    Người tiền nhiệm của ông Abe, cựu Thủ tướng Koizumi từng phát biểu trước Quốc hội năm 2005 rằng Nhật sẽ không hợp tác quân sự với Mỹ trong bất cứ một cuộc khủng hoảng ở eo biển Đài Loan nào.
    Việc góp quân của Nhật bị hạn chế theo Hiến pháp Hòa bình của nước này. Tuy nhiên, hai phía vẫn cân nhắc đưa quân Nhật tới các vùng rìa để trợ giúp cho quân đội Mỹ về cung cấp, vận chuyển và hỗ trợ y tế cũng như tiến hành thanh tra tàu bè, tìm kiếm và cứu nạn.
    Theo tờ Asahi Shimbun, Nhật và Mỹ cũng sẽ thảo luận chi tiết về việc đối phó với những trường hợp bất ngờ ở CHDCND Triều Tiên, gồm cả những tình huống có thể ảnh hưởng tới Nhật sau khi Bình Nhưỡng thử nghiệm hạt nhân và tên lửa hồi năm ngoái.
    Phát ngôn viên cục phòng vệ từ chối bình luận về các thông tin trên.

    Được ALEX82 sửa chữa / chuyển vào 18:48 ngày 04/01/2007
  10. ALEX82

    ALEX82 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/12/2004
    Bài viết:
    294
    Đã được thích:
    0
    Nhật tuyên bố theo đuổi chính sách ngoại giao quyết đoán
    16:40'' 04/01/2007 (GMT+7)
    Thủ tướng Shinzo Abe hôm nay (4/1) tuyên bố, Nhật sẽ theo đuổi chính sách ngoại giao quyết đoán, tăng cường quan hệ với Mỹ và châu Âu để đối phó với các mối đe dọa an ninh mới trong khu vực.

    Thủ tướng Nhật Shinzo Abe.
    Ông Abe, nhậm chức Thủ tướng hồi tháng 9/2006, tỏ rõ lập trường cứng rắn trên trường quốc tế hơn hẳn những người tiền nhiệm, kêu gọi lòng tự tôn dân tộc của người Nhật sau hơn một thập niên trì trệ kinh tế của đất nước.
    ''''Tình hình an ninh ở các nơi quanh Nhật đã thay đổi mạnh mẽ, nhiều cuộc xung đột xảy ra, có phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt và tên lửa. Để bảo đảm hòa bình, độc lập, dân chủ và bảo vệ cuộc sống người dân, chúng ta cần thắt chặt quan hệ liên minh Nhật - Mỹ'''', Thủ tướng Abe nói.
    Vài ngày sau khi CHDCND Triều Tiên thử nghiệm hạt nhân hôm 9/10/2006, chính phủ của Thủ tướng Abe đã có phản ứng ngay, áp đặt trừng phạt với Bình Nhưỡng và cùng với Mỹ tích cực hối thúc Hội đồng Bảo an thông qua nghị quyết trừng phạt quốc gia phía bắc Bán đảo Triều Tiên.
    Thủ tướng Abe còn tuyên bố, Nhật sẽ tiếp tục cố gắng để sớm nối lại đàm phán đa phương nhằm chấm dứt chương trình hạt nhân của CHDCND Triều Tiên. Hội đàm 6 bên gồm Mỹ, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nga và Nhật, CHDCND Triều Tiên được nối lại vào tháng trước nhưng không đạt được tiến triển và không ấn định được thời điểm họp bàn tiếp theo.
    Nhà lãnh đạo Nhật bày tỏ hy vọng tăng cường quan hệ với các quốc gia có chung quan điểm về dân chủ và nhân quyền trong chuyến thăm châu Âu, sẽ bắt đầu vào tuần tới.
    ''''Tôi hy vọng Nhật sẽ giành được lòng tin của các nước qua hợp tác quốc tế. Tôi cho rằng điều đó sẽ dẫn tới việc Nhật trở thành một thành viên thường trực của HĐBA LHQ trong tương lai''''.
    Dù là nền kinh tế lớn thứ hai thế giới, song cho tới thời điểm này Nhật vẫn chưa giành đủ sự ủng hộ cho kế hoạch vào HĐBA. Trung Quốc, quốc gia vốn có quan hệ không mấy trôi chảy với Nhật trong vài năm qua đã phản đối dự định của Tokyo.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này