1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tin tức quân sự thế giới - Phần 2

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi ptlinh, 24/11/2006.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. tokalep

    tokalep Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/09/2006
    Bài viết:
    897
    Đã được thích:
    0
    Nga đã chuyển hệ thống tên lửa chống máy bay cho Iran và sẽ xem xét tiếp các đơn đặt hàng vũ khí tự vệ của Tehran. Động thái này khiến Mỹ lên tiếng chỉ trích.
    Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergei Ivanov cho biết hôm 16/1: "Chúng tôi đã cung cấp hệ thống tên phòng không tầm thấp hiện đại TOR-M1 theo hợp đồng. Iran không phải chịu lệnh cấm vận và nếu họ muốn mua các thiết bị phòng vệ cho lực lượng vũ trang của mình, tại sao không được?".
    Một nguồn tin trong Bộ Quốc phòng Nga cho hay tổng giá trị khí tài đã và sẽ bán cho Iran trị giá 1 tỷ USD.
    Việc mua bán vũ khí này ngay lập tức khiến Mỹ lên tiếng phản đối, cho rằng Nga đã đưa ra một tín hiệu sai lầm đối với Iran. Quan hệ buôn bán vũ khí giữa Matxcơva và Tehran từ lâu khiến Washington không bằng lòng. Mỹ nghi ngờ Iran đang sử dụng chương trình hạt nhân dân sự để che giấu tham vọng chế tạo bom nguyên tử, trong khi Iran bác bỏ ý kiến này.
    "Tôi nghĩ đây không phải là một tín hiệu thích hợp dành cho chính phủ Iran trong thời điểm này, đặc biệt là khi họ đang chịu những lệnh cấm của LHQ và đang bất chấp các nghị quyết của LHQ", phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Mỹ Tom Casey bình luận.
    Matxcơva tuyên bố các lệnh cấm của LHQ không áp dụng với hệ thống tên lửa, vốn được thiết kế để bắn hạ các máy bay, tên lửa và vũ khí thuộc tầm ngắn và trung của đối phương.
    Năm ngoái, Mỹ đã áp đặt lệnh trừng phạt với các công ty sản xuất vũ khí hàng đầu của Nga, sau khi các công ty này bán hàng cho Iran.
  2. AndrewTran

    AndrewTran Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/05/2006
    Bài viết:
    3.135
    Đã được thích:
    80
    Super bomb cho B-2 . Loại hầm nào chịu đựng nổi nó nhỉ ?
    [​IMG]
    [​IMG]
  3. viser

    viser Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/01/2004
    Bài viết:
    1.877
    Đã được thích:
    25
    Nếu hoàn thành xong chương trình này trong một năm thì có hy vọng, lâu hơn thì Iran và Bắc hàn nó làm xong vũ khí hạt nhân mất rồi. Bây giờ Mẽo mà tấn công chắc phải dùng vũ khí hạt nhân chiến thuật mất..
  4. ALEX82

    ALEX82 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/12/2004
    Bài viết:
    294
    Đã được thích:
    0
    Hò?a tiĂfn TQ là?m NhẶt lo ngài


    Nghe nòi hò?a tiĂfn nà?y 'ược phòng 'i gĂ?n trung tĂm khĂng gian Xichang
    NhẶt Bà?n 'àf bà?y tò? quan ngài trước viẶc Trung quẮc phòng thư? nghiẶm mẶt hò?a tiĂfn 'Ă? triẶt hà mẶt vẶ tinh và? 'àf yĂu cĂ?u Bf́c Kinh 'ưa ra mẶt lơ?i già?i thìch.
    Thù? tướng Shinzo Abe 'àf yĂu cĂ?u Bf́c Kinh 'ư?ng 'i lẶch khò?i lơ?i hứa là? chì? sư? dùng khĂng gian cho mùc 'ìch hò?a bì?nh mà? thĂi.
    Chình phù? NhẶt cho biẮt rf?ng Bf́c Kinh 'àf thĂng bào là? hò hiĂ?u quan ngài cù?a NhẶt và? sèf lưu tĂm tới quan ngài 'ò.
    Phài viĂn 'à?i chùng tĂi Chris Hogg nòi rf?ng vù phòng thư? nghiẶm hò?a tiĂfn nà?y ròf rà?ng 'àf là?m NhẶt Bà?n quan ngài, và? NhẶt 'àf yĂu cĂ?u Bf́c Kinh phà?i già?i thìch ròf rà?ng.
    Ngoài trươ?ng NhẶt, Ăng Taro Aso nòi Ăng muẮn 'ược Bf́c Kinh già?i thìch tài sao hò khĂng thĂng bào gì? kẮ hoàch phòng thư? nghiẶm nà?y.
    Ă"ng nòi "TĂi khĂng hiĂ?u là?m sao chùng ta cò thĂ? gòi 'Ăy là? càch sư? dùng khĂng gian cho mùc 'ìch hò?a bì?nh cho 'ược".
    Trước 'Ăy, Ăng Aso cùfng 'àf gòi Trung QuẮc là? mẶt mẮi 'e dòa quĂn sự 'Ắi với NhẶt Bà?n.
    TĂi khĂng hiĂ?u là?m sao chùng ta cò thĂ? gòi 'Ăy là? càch sư? dùng khĂng gian cho mùc 'ìch hò?a bì?nh cho 'ược

    Taro Aso, Ngoài trươ?ng NhẶt Bà?n
    GĂ?n 'Ăy hơn, lẶp trươ?ng cù?a NhẶt Bà?n là? coi Trung quẮc như là? lợi dùng thơ?i cơ hơn là? mẶt mẮi 'e dòa, tuy nhiĂn lẶp trươ?ng nà?y 'ược 'ưa ra trước vù thư? nghiẶm hò?a tiĂfn nà?y.
    Cùfng 'àf cò quan ngài rf?ng Trung quẮc khĂng cò minh bàch trong càc vẮn 'Ă? liĂn quan 'Ắn quĂn sự, và? nay mẮi nghi nà?y 'àf tfng thĂm.
    ĐiĂ?u quan tròng là? nay khĂng biẮt phà?n ứng cù?a Trung quẮc trước càc lơ?i chì? trìch tư? phìa NhẶt.
    Ă"ng Aso nòi rf?ng Bf́c Kinh 'àf thĂng bào cho càc viĂn chức cù?a NhẶt biẮt rf?ng hò hiĂ?u quan 'iĂ?m cù?a NhẶt và? ghi nhớ chuyẶn nà?y.
    Trung quẮc nhẮt mực nòi rf?ng vù thư? nghiẶm nà?y chì? cò mùc 'ìch hò?a bì?nh mà? thĂi.
    LiĂn hẶ giưfa hai nước 'àf cà?i thiẶn nhiĂ?u trong mẮy thàng vư?a qua, và? vù thư? nghiẶm nà?y trong mẶt cung càch nà?o 'ò 'àf là?m nf̣ng thĂm mẮi liĂn hẶ vẮn gf̣p nhiĂ?u khò khfn.

  5. ALEX82

    ALEX82 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/12/2004
    Bài viết:
    294
    Đã được thích:
    0
    EU giưf nguyên cấm vận vuf khí với TQ


    Ba? Ferrero-Waldner co?n nêu lên nhưfng quan ngại vê? các vấn đê? môi trươ?ng cu?a TQ
    Nói chuyện tại một cuộc gặp gơf song phương, ngươ?i phụ trách vê? quan hệ đối ngoại cu?a Liên hiệp châu Âu tuyên bố EU không thay đô?i các điê?u kiện ma? họ đặt ra nhă?m dơf bo? lệnh cấm vận buôn bán vuf khí với Trung Quốc.
    Ba? Benita Ferrero-Waldner nói chuyện dơf bo? lệnh cấm vận co?n tu?y thuộc va?o các điê?u kiện như Trung Quốc pha?i phê chuâ?n công ước cu?a Liên Hiệp Quốc vê? các quyê?n chính trị va? dân sự.
    Lệnh cấm vận cu?a EU được đưa ra sau khi Trung Quốc giết nhưfng ngươ?i biê?u ti?nh trên qua?ng trươ?ng Thiên An Môn hô?i năm 1989.
    Các cuộc đa?m phán cu?a Trung Quốc với EU sef kéo da?i trong hai năm, va? tập trung va?o các lifnh vực như thương mại, môi trươ?ng va? nhân quyê?n.
    Khí tha?i
    Ngoại trươ?ng Trung Quốc, Lý Triệu Tinh, ra lơ?i kêu gọi trong cuộc gặp gơf tại Bắc Kinh la? EU nên bo? lệnh cấm vận buôn bán vuf khí với Trung Quốc.
    Ông nói đó la? một sự ?ophân biệt vê? chính trị?.
    Tuy nhiên, ba? Ferrero-Waldner, Cao uy? viên phụ trách vê? đối ngoại cu?a Liên hiệp châu Âu, tái nhắc lại ba điê?u kiện ma? ba? nói Trung Quốc pha?i tuân theo:
    + Phê chuâ?n Công ước Quốc tế cu?a Liên Hiệp Quốc vê? các quyê?n chính trị va? dân sự.
    + Tha? tự do cho nhưfng ngươ?i bị giam giưf vi? liên quan đến các cuộc biê?u ti?nh trên qua?ng trươ?ng Thiên An Môn
    + Hu?y bo? hệ thống bo? tu? ma? không đưa ra xét xư? theo lối ?otái ca?i tạo bă?ng lao động?.
    Ba? Ferrero-Waldner nói: ?oĐây la? nhưfng bước đi hết sức quan trọng, va? dif nhiên chúng tôi muốn thấy một số tiến bộ trong các lifnh vực na?y?.

    Trung Quốc đang pha?i đối diện với nhiê?u vấn đê? vê? môi trươ?ng do việc phát triê?n kinh tế quá nhanh
    Ba? Cao uy? viên cu?a EU co?n nói các vấn đê? vê? môi trươ?ng cufng la? một mối quan ngại lớn.
    Ba? Ferrero-Waldner nói Liên hiệp châu Âu muốn Trung Quốc tham gia va?o một chương tri?nh nhă?m ca?i thiện hiệu qua? vê? năng lượng va? gia?m thiê?u khí tha?i gây hiệu ứng nha? kính.
    EU dự kiến co?n muốn gây áp lực buộc Trung Quốc pha?i la?m nhiê?u hơn nưfa đê? ba?o vệ các bă?ng sáng chế va? tác quyê?n cu?a EU.
    Liên hiệp châu Âu la? đối tác mậu dịch lớn nhất cu?a Trung Quốc, nhưng thâm hụt mậu dịch cu?a EU với Bắc Kinh lên tới 133 ti? đôla va?o năm 2005.

  6. ALEX82

    ALEX82 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/12/2004
    Bài viết:
    294
    Đã được thích:
    0
    BEIJING (Reuters) - Beijing insisted on Friday it was opposed to an arms race in space after Japan and Britain joined a chorus of concern over a satellite-killing missile test by China -- the first known experiment of its type in more than 20 years.

    The United States says China used a ground-based ballistic missile to shoot apart an aging weather satellite on January 11, scattering dangerous debris that could damage other satellites and raising risks of escalating military rivalry in outer space.
    A Chinese Foreign Ministry spokesman refused to confirm or deny the incident, but said Beijing wanted no arms race in space.
    "I can''t say anything about the reports. I really don''t know; I''ve only seen the foreign reports," Liu Jianchao told Reuters.
    "What I can say is that, as a matter of principle, China advocates the peaceful use of space and opposes the weaponization of space, and also opposes any form of arms race," he said.
    U.S. concerns were quickly echoed by Australia and Canada, and then on Friday by Japan, which has become increasingly concerned about its giant neighbor''s rising military strength.
    "We are concerned about it firstly from the point of view of peaceful use of space and secondly from the safety perspective," Japan''s Chief Cabinet Secretary Yasuhisa Shiozaki told a news conference.
    Tokyo is trying to mend fences broken by disputes with China over their wartime history, competition for resources and regional influence. But it has also called for more transparency from Beijing on its defense spending, which China announced last March would rise by 14.7 percent rise to $35.3 billion.
    Britain added its voice to the alarm over China''s reported move, with Prime Minister Tony Blair''s spokesman telling reporters "we have concerns about the impact of debris in space and we''ve expressed that concern."
    The last U.S. anti-satellite test took place in 1985. Washington then halted such Cold War-era testing, concerned that debris could harm civilian and military satellite operations.
    Blair''s spokesman said Britain did not believe the China''s test had contravened international law, but it was concerned by the lack of consultation. The test was "inconsistent with the spirit of China''s statement to the U.N. and other bodies on the military use of space," he added.
    CHINESE PEACE PLEDGE
    Tokyo has asked the Chinese government for confirmation that the satellite-killing missile test took place and for an explanation of what China''s intentions were, Shiozaki said.
    "When we passed on the message, the Chinese side said they would take Japan''s concerns into account and that they want to maintain the peaceful use of space," a Japanese foreign ministry official said.
    According to David Wright of the Cambridge, Massachusetts-based Union of Concerned Scientists, the satellite pulverized by China could have broken into nearly 40,000 fragments from 1 cm to 10 cm -- or up to 4 inches -- roughly half of which would stay in orbit for more than a decade.
    The United States has been researching satellite-killers of its own, experimenting with lasers on the ground that could disable, disrupt and destroy spacecraft.
    Marco Caceres, a space expert at the Teal Group, an aerospace consulting firm in Fairfax, Virginia, said China''s test could bolster a host of costly military space programs, almost all of which are over budget and behind schedule.
    (Ad***ional reporting by Isabel Reynolds in Tokyo, Katherine Baldwin in London and Lindsay Beck in Beijing)
  7. ngond

    ngond Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/02/2006
    Bài viết:
    191
    Đã được thích:
    0


    Ngày cập nhật :18/01/2007
    Iran bắn rơi máy bay do thám của Mỹ

    Một quan chức Iran cho biết, quân đội nước này vừa bắn rơi một máy bay do thám không người lái của Mỹ.
    Tàu sân bay USS John C. Stennis

    Hôm 16/01, Thống tấn xã Fars dẫn lời nghị sĩ S. Hoveizeh cho hay, chiếc máy bay đã bị bắn rơi khi vừa đột nhập vào không phận Iran. Ông chỉ khẳng định rằng Mỹ thường xuyên dùng máy bay không người lái để đột nhập vào lãnh thổ Iran mà không tiết lộ thời điểm bắn rơiHoveizeh không cho biết thời điểm bắn rơi. Điều này cho thấy quan hệ giữa Washington và Tehran đang rất căng thẳng.
    Hôm qua (17/01), theo Tân Hoa Xã, Mỹ đã triển khai tàu sân bay USS John C. Stennis tới vùng Vịnh. Đây là động thái nhằm kiềm chế Iran.
    Tàu USS John C. Stennis, với 5.000 quân nhân và hơn 80 máy bay, có thể đến vùng Vịnh để gia nhập Hạm đội 5 trong 1 tháng nữa. Hiện Hạm đội 5 của Mỹ đang đóng tại vùng Vịnh đã có một tàu sân bay, chiếc USS Dwight D. Eisenhower.
    Hôm qua, giới chức Mỹ cũng chỉ trích việc Nga bán hệ thống tên lửa Tor-M1 cho Iran. Đây là thế hệ tên lửa phòng không cực kỳ cơ động, đã được xuất khẩu sang Hy Lạp và một số nước khác.



  8. tieuphutre

    tieuphutre Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/07/2006
    Bài viết:
    656
    Đã được thích:
    0
    Mỹ không thể liên lạc được với vệ tinh do thám quân sự
    Hôm qua, một quan chức quốc phòng Mỹ cho biết, họ đã không thể liên lạc được với một vệ tinh do thám đắt tiền dùng trong lĩnh vực quân sự và tình báo được phóng hồi năm ngoái.


    Phát biểu với báo giới, ông cho hay: ?oMọi nỗ lực vẫn đang được tiếp tục nhằm thiết lập lại thông tin liên lạc với vệ tinh bí mật. Hiện họ vẫn chưa đưa ra tuyên bố chính thức về tổng thiệt hại?.
    Ông này có nhắc đến việc một số vệ tinh trước đây trong tình trạng tương tự đã được khôi phục và nói thêm: ?oVẫn có thêm một vài bước để có thể khôi phục lại khả năng liên lạc với vệ tinh?.
    Hiện Cơ quan Do thám Quốc gia (NRO) (có nhiệm vụ thiết kế, chế tạo và vận hành vệ tinh) không đưa ra một lời bình luận nào.
    Jonathan McDowell, một nhà thiên văn học của Trung tâm Vật lí học thiên thể Harvard-Smithsonian, cho rằng vệ tinh nói trên có thể là vệ tinh bí mật của NRO được phóng vào vũ trụ hôm 14/12/2006 từ căn cứ không quân Vandenberg, California.
  9. kien2476

    kien2476 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    11/07/2002
    Bài viết:
    6.180
    Đã được thích:
    12.822
    Hàng mới của Nga:MiG-29K, MiG-29M2, MiG-29SMT, MiG-29UBT [Pics]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]

  10. kien2476

    kien2476 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    11/07/2002
    Bài viết:
    6.180
    Đã được thích:
    12.822
    http://pilot.strizhi.info/2007/01/19/1842#more-1842
    http://pilot.strizhi.info/2007/01/19/1858#more-1858
    http://pilot.strizhi.info/2007/01/19/1896#more-1896
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này