1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tin tức quân sự thế giới - Phần 2

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi ptlinh, 24/11/2006.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. tieuphutre

    tieuphutre Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/07/2006
    Bài viết:
    656
    Đã được thích:
    0
    Cuộc chạy đua tàu ngầm ở châu Á

    Xu hướng sắm tàu ngầm đang rộ lên tại khu vực châu Á trong thời gian gần đây. Việc sở hữu một hạm đội bí mật dưới lòng biển sâu không còn là sân chơi dành riêng cho một số ít cường quốc quân sự.
    Viện chính sách chiến lược Australia cho rằng đang có một cuộc chạy đua vũ trang dưới lòng biển tại khu vực châu Á. Báo cáo mới đây của tổ chức này đề cập đến việc các nước trong khu vực đang không ngừng hiện đại hóa và mở rộng đội tàu ngầm.
    Theo dự kiến, đến năm 2016, hạm đội tàu ngầm hiện đại dạng thông thường của Trung Quốc có thể làm lung lay vị thế bá chủ của hải quân Mỹ tại Thái Bình Dương. Trong khi đó, Ấn Độ có 10 tàu ngầm do Nga sản xuất. Nước này đang mua thêm 6 chiếc mới từ Pháp và dự định sau đó sẽ mở rộng đội tàu ngầm thêm 9 chiếc nữa. Đến năm 2016, Ấn Độ sẽ có ba tàu ngầm hạt nhân.
    Những nước khác cũng đang nhanh chóng nhập cuộc. Indonesia có hai tàu ngầm đời cũ của Đức và đang lên kế hoạch mua bốn chiếc từ Nga. Nhật có 16 tàu ngầm và có thể con số này sẽ còn tăng lên trong thời gian tới. Malaysia cũng đã đặt hàng mua hai chiếc của Pháp, dự kiến sẽ giao hàng vào năm 2009, đây giống như là một lời đáp trả lại việc láng giềng Singapore sắp trang bị thêm hai chiếc tàu ngầm vào đội tàu bốn chiếc của mình. Hàn Quốc có 9 chiếc và có kế hoạch phát triển một thế hệ tàu ngầm mới có kích thước tương tự như thế hệ tàu Collins của Australia.
    Pietr Lindahl, Phó tổng giám đốc Tổ chức cố vấn và phân tích hải quân quốc tế tại Washington (Mỹ), cho biết hiện có 18 dự án đóng tàu ngầm để cung cấp 83 tàu cho 9 quốc gia châu Á trong vòng 10 năm tới. Phần lớn số tàu mới sẽ thuộc về hải quân Trung Quốc, trong đó gồm 5 tàu ngầm hạt nhân có trang bị tên lửa và 30 tàu ngầm tấn công.
    Các quốc gia và vùng lãnh thổ khác tại châu Á cũng đang theo đuổi chương trình đóng tàu mới gồm Hàn Quốc, Nhật Bản, Malaysia, Singapore, Ấn Độ, Pakistan, Indonesia và Đài Loan. Trong số tổng kinh phí hơn 108 tỷ USD cho chương trình đóng mới tàu tại châu Á trong 10 năm tới, kinh phí cho tàu ngầm chiếm 29 tỷ USD.
    Có nhiều lý do dẫn đến sự gia tăng tàu ngầm trong khu vực châu Á. Theo The Age, sở dĩ Trung Quốc phải nhanh chóng xây dựng đội tàu ngầm của mình vì lo ngại tình trạng hải tặc, bảo vệ thương mại và có thể để khẳng định sức mạnh trên biển. Hiện Trung Quốc đang nỗ lực nâng cấp hệ thống tàu ngầm của mình. Tàu ngầm lớp Romeo và Minh được gia tăng về số lượng hoặc được thay thế bởi tàu lớp Tống do Trung Quốc sản xuất và Kilo nhập từ Nga. Đội tàu ngầm hạt nhân của nước này cũng được củng cố. Thế hệ tàu Hán cũng được thay bằng các tàu ngầm hạt nhân loại xung kích 093.
    Tình báo Mỹ cho biết Trung Quốc cũng đang hoàn tất giai đoạn thử nghiệm tàu ngầm hạt nhân thế hệ 2 SSBN (loại tàu chiến lược có trang bị hỏa tiễn, phi đạn và chạy bằng năng lượng hạt nhân). Ấn Độ cũng đang gia cố đội tàu ngầm của nước này, nhưng phần nhiều là do lo ngại trước sự lớn mạnh về hải quân của Trung Quốc.
    Những nước và vùng lãnh thổ còn lại, chuyên gia Lindahl cho rằng, nhiều nước đã đạt được mức độ phát triển kinh tế để có thể trang bị cho lực lượng hải quân của mình và cũng không loại trừ việc một số nước lo ngại trước sức mạnh của hải quân nước khác. Theo ông, sự mạnh lên của các lực lượng hải quân tại châu Á - Thái Bình Dương có thể ảnh hưởng đến sự cân bằng địa chính trị trong khu vực và làm xói mòn ảnh hưởng của Mỹ tại đây.
    1 tàu ngầm lớp Kilo của Trung Quốc
    [​IMG]
  2. tieuphutre

    tieuphutre Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/07/2006
    Bài viết:
    656
    Đã được thích:
    0
    Cuộc chạy đua tàu ngầm ở châu Á

    Xu hướng sắm tàu ngầm đang rộ lên tại khu vực châu Á trong thời gian gần đây. Việc sở hữu một hạm đội bí mật dưới lòng biển sâu không còn là sân chơi dành riêng cho một số ít cường quốc quân sự.
    Viện chính sách chiến lược Australia cho rằng đang có một cuộc chạy đua vũ trang dưới lòng biển tại khu vực châu Á. Báo cáo mới đây của tổ chức này đề cập đến việc các nước trong khu vực đang không ngừng hiện đại hóa và mở rộng đội tàu ngầm.
    Theo dự kiến, đến năm 2016, hạm đội tàu ngầm hiện đại dạng thông thường của Trung Quốc có thể làm lung lay vị thế bá chủ của hải quân Mỹ tại Thái Bình Dương. Trong khi đó, Ấn Độ có 10 tàu ngầm do Nga sản xuất. Nước này đang mua thêm 6 chiếc mới từ Pháp và dự định sau đó sẽ mở rộng đội tàu ngầm thêm 9 chiếc nữa. Đến năm 2016, Ấn Độ sẽ có ba tàu ngầm hạt nhân.
    Những nước khác cũng đang nhanh chóng nhập cuộc. Indonesia có hai tàu ngầm đời cũ của Đức và đang lên kế hoạch mua bốn chiếc từ Nga. Nhật có 16 tàu ngầm và có thể con số này sẽ còn tăng lên trong thời gian tới. Malaysia cũng đã đặt hàng mua hai chiếc của Pháp, dự kiến sẽ giao hàng vào năm 2009, đây giống như là một lời đáp trả lại việc láng giềng Singapore sắp trang bị thêm hai chiếc tàu ngầm vào đội tàu bốn chiếc của mình. Hàn Quốc có 9 chiếc và có kế hoạch phát triển một thế hệ tàu ngầm mới có kích thước tương tự như thế hệ tàu Collins của Australia.
    Pietr Lindahl, Phó tổng giám đốc Tổ chức cố vấn và phân tích hải quân quốc tế tại Washington (Mỹ), cho biết hiện có 18 dự án đóng tàu ngầm để cung cấp 83 tàu cho 9 quốc gia châu Á trong vòng 10 năm tới. Phần lớn số tàu mới sẽ thuộc về hải quân Trung Quốc, trong đó gồm 5 tàu ngầm hạt nhân có trang bị tên lửa và 30 tàu ngầm tấn công.
    Các quốc gia và vùng lãnh thổ khác tại châu Á cũng đang theo đuổi chương trình đóng tàu mới gồm Hàn Quốc, Nhật Bản, Malaysia, Singapore, Ấn Độ, Pakistan, Indonesia và Đài Loan. Trong số tổng kinh phí hơn 108 tỷ USD cho chương trình đóng mới tàu tại châu Á trong 10 năm tới, kinh phí cho tàu ngầm chiếm 29 tỷ USD.
    Có nhiều lý do dẫn đến sự gia tăng tàu ngầm trong khu vực châu Á. Theo The Age, sở dĩ Trung Quốc phải nhanh chóng xây dựng đội tàu ngầm của mình vì lo ngại tình trạng hải tặc, bảo vệ thương mại và có thể để khẳng định sức mạnh trên biển. Hiện Trung Quốc đang nỗ lực nâng cấp hệ thống tàu ngầm của mình. Tàu ngầm lớp Romeo và Minh được gia tăng về số lượng hoặc được thay thế bởi tàu lớp Tống do Trung Quốc sản xuất và Kilo nhập từ Nga. Đội tàu ngầm hạt nhân của nước này cũng được củng cố. Thế hệ tàu Hán cũng được thay bằng các tàu ngầm hạt nhân loại xung kích 093.
    Tình báo Mỹ cho biết Trung Quốc cũng đang hoàn tất giai đoạn thử nghiệm tàu ngầm hạt nhân thế hệ 2 SSBN (loại tàu chiến lược có trang bị hỏa tiễn, phi đạn và chạy bằng năng lượng hạt nhân). Ấn Độ cũng đang gia cố đội tàu ngầm của nước này, nhưng phần nhiều là do lo ngại trước sự lớn mạnh về hải quân của Trung Quốc.
    Những nước và vùng lãnh thổ còn lại, chuyên gia Lindahl cho rằng, nhiều nước đã đạt được mức độ phát triển kinh tế để có thể trang bị cho lực lượng hải quân của mình và cũng không loại trừ việc một số nước lo ngại trước sức mạnh của hải quân nước khác. Theo ông, sự mạnh lên của các lực lượng hải quân tại châu Á - Thái Bình Dương có thể ảnh hưởng đến sự cân bằng địa chính trị trong khu vực và làm xói mòn ảnh hưởng của Mỹ tại đây.
    1 tàu ngầm lớp Kilo của Trung Quốc
    [​IMG]
  3. sukhoi35

    sukhoi35 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/03/2007
    Bài viết:
    41
    Đã được thích:
    0
    TT Nga cảnh báo sẽ chĩa tên lửa vào châu Âu
    Moscow sẽ một lần nữa hướng tên lửa vào các mục tiêu ở châu Âu nếu Mỹ tiếp tục kế hoạch dựng lá chắn tên lửa gần biên giới Nga, Tổng thống Putin tuyên bố.
    Trong một cuộc trả lời phỏng vấn tờ Corriere della Sera của Italia hồi cuối tuần này, người đứng đầu nước Nga thừa nhận, phản ứng của Moscow có thể gây ra một cuộc chạy đua vũ trang nhưng nước này sẽ không nhận trách nhiệm về các hậu quả của nó vì chính Washington đã khởi xướng.
    Tổng thống Nga Putin đưa ra bình luận gay gắt trên chỉ vài ngày trước khi Hội nghị thượng đỉnh G8 diễn ra tại Đức vào 6/6. Tại cuộc gặp này, Tổng thống Nga cũng như nhiều lãnh đạo thế giới khác sẽ gặp Tổng thống Mỹ Bush.
    Nga chưa từng tuyên bố sẽ hướng tên lửa vào châu Âu kể từ khi Chiến tranh lạnh kết thúc. Tuy nhiên, khi được hỏi liệu Nga có làm như vậy một lần nữa hay không nếu Mỹ vẫn triển khai kế hoạch lá chắn tên lửa, Tổng thống Putin trả lời: "Dĩ nhiên là có".
    "Nếu năng lực hạt nhân của Mỹ vươn rộng khắp các lãnh thổ ở châu Âu, chúng tôi sẽ phải đặt ra cho mình các mục tiêu mới ở châu Âu", nhật báo hàng đầu của Italia trích lời Tổng thống Putin nói. Tuần trước, người đứng đầu nước Nga còn có những phản ứng mạnh, trực tiếp hướng về Nhà Trắng. Ông nói chính sách của Mỹ là "đế quốc".
    Tuy nhiên, Nga còn đi xa hơn, Moscow mới đây đã phóng thử tên lửa đạn đạo mới. Động thái này được cho là gắn với chương trình tên lửa của Mỹ. Cảnh báo mới của Tổng thống Putin về việc nhằm tên lửa vào các mục tiêu ở châu Âu mang theo một thông điệp chính trị rõ ràng nhưng ít tính thực tiễn.
    Tổng thống Putin nói: ?T?TChúng tôi biết nó có thể làm phát sinh một cuộc chạy đua vũ trang mà chúng tôi sẽ không chịu trách nhiệm. Không phải chúng tôi là người khởi xướng chiến lược cân bằng, chúng tôi cũng không đơn phương rút khỏi hiệp ước chống tên lửa đạn đạo (ABM)".
    Năm 2002, Mỹ rút khỏi ABM ký kết năm 1972 để có thể triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa. Washington muốn đặt một số bộ phận của hệ thống này, gồm trạm radar và tên lửa đánh chặn tại Ba Lan và Cộng hoà Czech.
    Mỹ khẳng định, lá chắn tên lửa không nhằm mục tiêu đe doạ nước Nga mà nó được thiết kế để chống lại các cuộc tấn công tên lửa từ một số nước hiếu chiến như Iran và CHDCND Triều Tiên.
    Tổng thống Putin lại nói, điều đó không thể tin tưởng được. ?T?TIran không có tên lửa nào ở tầm bắn như vậy. Rõ ràng là Mỹ nhằm vào Nga?T?T.
    vietnamnet.vn
  4. sukhoi35

    sukhoi35 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/03/2007
    Bài viết:
    41
    Đã được thích:
    0
    TT Nga cảnh báo sẽ chĩa tên lửa vào châu Âu
    Moscow sẽ một lần nữa hướng tên lửa vào các mục tiêu ở châu Âu nếu Mỹ tiếp tục kế hoạch dựng lá chắn tên lửa gần biên giới Nga, Tổng thống Putin tuyên bố.
    Trong một cuộc trả lời phỏng vấn tờ Corriere della Sera của Italia hồi cuối tuần này, người đứng đầu nước Nga thừa nhận, phản ứng của Moscow có thể gây ra một cuộc chạy đua vũ trang nhưng nước này sẽ không nhận trách nhiệm về các hậu quả của nó vì chính Washington đã khởi xướng.
    Tổng thống Nga Putin đưa ra bình luận gay gắt trên chỉ vài ngày trước khi Hội nghị thượng đỉnh G8 diễn ra tại Đức vào 6/6. Tại cuộc gặp này, Tổng thống Nga cũng như nhiều lãnh đạo thế giới khác sẽ gặp Tổng thống Mỹ Bush.
    Nga chưa từng tuyên bố sẽ hướng tên lửa vào châu Âu kể từ khi Chiến tranh lạnh kết thúc. Tuy nhiên, khi được hỏi liệu Nga có làm như vậy một lần nữa hay không nếu Mỹ vẫn triển khai kế hoạch lá chắn tên lửa, Tổng thống Putin trả lời: "Dĩ nhiên là có".
    "Nếu năng lực hạt nhân của Mỹ vươn rộng khắp các lãnh thổ ở châu Âu, chúng tôi sẽ phải đặt ra cho mình các mục tiêu mới ở châu Âu", nhật báo hàng đầu của Italia trích lời Tổng thống Putin nói. Tuần trước, người đứng đầu nước Nga còn có những phản ứng mạnh, trực tiếp hướng về Nhà Trắng. Ông nói chính sách của Mỹ là "đế quốc".
    Tuy nhiên, Nga còn đi xa hơn, Moscow mới đây đã phóng thử tên lửa đạn đạo mới. Động thái này được cho là gắn với chương trình tên lửa của Mỹ. Cảnh báo mới của Tổng thống Putin về việc nhằm tên lửa vào các mục tiêu ở châu Âu mang theo một thông điệp chính trị rõ ràng nhưng ít tính thực tiễn.
    Tổng thống Putin nói: ?T?TChúng tôi biết nó có thể làm phát sinh một cuộc chạy đua vũ trang mà chúng tôi sẽ không chịu trách nhiệm. Không phải chúng tôi là người khởi xướng chiến lược cân bằng, chúng tôi cũng không đơn phương rút khỏi hiệp ước chống tên lửa đạn đạo (ABM)".
    Năm 2002, Mỹ rút khỏi ABM ký kết năm 1972 để có thể triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa. Washington muốn đặt một số bộ phận của hệ thống này, gồm trạm radar và tên lửa đánh chặn tại Ba Lan và Cộng hoà Czech.
    Mỹ khẳng định, lá chắn tên lửa không nhằm mục tiêu đe doạ nước Nga mà nó được thiết kế để chống lại các cuộc tấn công tên lửa từ một số nước hiếu chiến như Iran và CHDCND Triều Tiên.
    Tổng thống Putin lại nói, điều đó không thể tin tưởng được. ?T?TIran không có tên lửa nào ở tầm bắn như vậy. Rõ ràng là Mỹ nhằm vào Nga?T?T.
    vietnamnet.vn
  5. ngond

    ngond Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/02/2006
    Bài viết:
    191
    Đã được thích:
    0
    Anh: Nga cần quyết định mối quan hệ với phương Tây

    Sau khi Tổng thống Vladimir Putin đưa ra lời cảnh báo về một cuộc chạy đua vũ trang mới dưới hình thức Chiến tranh lạnh, ngày hôm qua (04/6), Anh đã tuyên bố rằng, Nga phải quyết định mối các mối quan hệ của mình với phương Tây.


    Ngày 03/6, Tổng thống Putin đã tuyên bố sẽ ?otrả đũa? nếu Mỹ xây dựng một lá chắn tên lửa gần biên giới của Nga và cảnh báo rằng Moscow sẽ chĩa tên lửa của mình vào các mục tiêu ở châu Âu.
    Phát ngôn viên chính thức của Thủ tướng Anh Tony Blair đã nói rằng, cả châu Âu đều có ?onhững mối quan ngại về thái độ của Nga và sẽ không lấy làm xấu hổ trong việc bày tỏ những mối lo ngại đó?.
    Ông nói với các phóng viên: ?oChúng tôi muốn có một mối quan hệ mang tính xây dựng nhưng bản chất của mối quan hệ như thế nào thì phụ thuộc cả vào hai bên. Chúng tôi muốn có một cuộc đối thoại mang tính xây dựng với Nga. Chúng tôi muốn có thể bàn bạc về các vấn đề như Kosovo, Iran và những vấn đề toàn cầu khác theo đường hướng tích cực?.
    Ông nói thêm rằng, Nga không có gì phải lo ngại lá chắn tên lửa của Mỹ. Ông khẳng định: ?oNó không nhằm vào Nga. Nó nhằm vào một số quốc gia thù địch đang sở hữu vũ khí hạt nhân?.
    Phát ngôn viên này cho biết, lá chắn đó không có tác dụng chống lại Nga bởi vì nó quá gần biên giới nước Nga. Nga có thể đem tên lửa để đánh chặn ngay. Và trong trường hợp này, kho vũ khí của Nga đủ sức để thực hiện điều đó.
    Các nhà phân tích nhấn mạnh rằng, mối quan hệ Anh - Nga thời hậu Chiến tranh lạnh đang ngày một đi xuống sau vụ đầu độc cựu điệp viên Nga Alexander Litvinenko.

  6. ngond

    ngond Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/02/2006
    Bài viết:
    191
    Đã được thích:
    0
    Anh: Nga cần quyết định mối quan hệ với phương Tây

    Sau khi Tổng thống Vladimir Putin đưa ra lời cảnh báo về một cuộc chạy đua vũ trang mới dưới hình thức Chiến tranh lạnh, ngày hôm qua (04/6), Anh đã tuyên bố rằng, Nga phải quyết định mối các mối quan hệ của mình với phương Tây.


    Ngày 03/6, Tổng thống Putin đã tuyên bố sẽ ?otrả đũa? nếu Mỹ xây dựng một lá chắn tên lửa gần biên giới của Nga và cảnh báo rằng Moscow sẽ chĩa tên lửa của mình vào các mục tiêu ở châu Âu.
    Phát ngôn viên chính thức của Thủ tướng Anh Tony Blair đã nói rằng, cả châu Âu đều có ?onhững mối quan ngại về thái độ của Nga và sẽ không lấy làm xấu hổ trong việc bày tỏ những mối lo ngại đó?.
    Ông nói với các phóng viên: ?oChúng tôi muốn có một mối quan hệ mang tính xây dựng nhưng bản chất của mối quan hệ như thế nào thì phụ thuộc cả vào hai bên. Chúng tôi muốn có một cuộc đối thoại mang tính xây dựng với Nga. Chúng tôi muốn có thể bàn bạc về các vấn đề như Kosovo, Iran và những vấn đề toàn cầu khác theo đường hướng tích cực?.
    Ông nói thêm rằng, Nga không có gì phải lo ngại lá chắn tên lửa của Mỹ. Ông khẳng định: ?oNó không nhằm vào Nga. Nó nhằm vào một số quốc gia thù địch đang sở hữu vũ khí hạt nhân?.
    Phát ngôn viên này cho biết, lá chắn đó không có tác dụng chống lại Nga bởi vì nó quá gần biên giới nước Nga. Nga có thể đem tên lửa để đánh chặn ngay. Và trong trường hợp này, kho vũ khí của Nga đủ sức để thực hiện điều đó.
    Các nhà phân tích nhấn mạnh rằng, mối quan hệ Anh - Nga thời hậu Chiến tranh lạnh đang ngày một đi xuống sau vụ đầu độc cựu điệp viên Nga Alexander Litvinenko.

  7. nuibaden

    nuibaden Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/08/2005
    Bài viết:
    128
    Đã được thích:
    0
    Gấu robot tải thương!
    [​IMG]
    TTO - Giới chức quân sự Mỹ đang phát triển một loại robot có đầu giống như gấu bông (teddy bear) để dùng vào việc mang các quân nhân bị thương ra khỏi khu vực chiến sự.
    1. Bộ mặt thân thiện của chú gấu bông nhằm mục đích tạo sự dễ chịu và trấn an thương binh.
    2. Phần cơ thể phía trên hoạt động bằng hệ thống thủy lực có thể nâng vật nặng lên đến 227kg.
    3. Khi quỳ gối xuống, các chân dạng bánh xích giúp di chuyển qua các khu vực gồ ghề, và di chuyển trên các bánh xe nếu đó là bề mặt nhẵn.
    4. Công nghệ Dynamic Balance Behaviour (DBB) cho phép robot đứng và mang vật cần mang ở tư thế đứng thẳng trên các mắt cá chân, đầu gối hay hông của nó trong gần 1 giờ đồng hồ.
    BEAR, tên viết tắt của Battlefield Extraction Assist Robot, có thể dễ dàng xốc một thương binh thuộc dạng to nặng nhất lên và mang ra khỏi các khu chiến sự dù dài dằng dặc và gồ ghề đến đâu.
    Tạp chí New Scientist cho biết sở dĩ con robot có ?odiện mạo thân thiện? là để trấn an và làm dịu bớt đau đớn của thương binh. Và nó sẽ sẵn sàng thực hiện chức năng cao cả của mình trong vòng 5 năm nữa.
    BEA được điều khiển từ xa và trang bị các máy quay và microphone để người điều khiển nhờ vào đó quan sát và nghe ngóng được tình hình chiến trường mà đưa ra các mệnh lệnh thích hợp.
    BÙI NGUYỄN QUÝ ANH (Theo BBC)
    Link: http://www.tuoitre.com.vn/tianyon/Index.aspx?ArticleID=204820&ChannelID=17
  8. Soundlessman

    Soundlessman Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/12/2003
    Bài viết:
    360
    Đã được thích:
    0
    Điểm tin tình hình Trung Đông
    - Iran chính thức thừa nhận đã có hệ thống phòng không S-300 của Nga từ 2006. Hệ thống được đặt tại Teheran bao gồm tên lửa tầm ngắn TOR-M1, hệ thống Igla-S man-portable, và Pantsyr-S1E short-range anti-aircraft battery. Hệ thống này sẽ được hỗ trợ thêm bằng các hệ thống phòng không khác mà Iran sẽ mua trong những năm tới. Radar của S-300 theo Iran có thể cung cấp thông tin cho các tên lửa đạn đạo tầm ngắn và tầm trung của Iran hướng tới các căn cứ quân sự của Mỹ trong vùng.
    - Nhà Trắng đã hủy bỏ kế hoạch tấn công Iran. Dựa theo các báo cáo tình báo thì một cuộc không kích vào Iran sẽ không thể phá hủy hết, thậm chí phần lớn các cơ sở hạt nhân của Iran. Theo nguồn tin từ Washington, Israel cũng đã được thông báo không thể tiến hành bất cứ cuộc không kích nào nhắm vào Iran, một điều Israel từ lâu trông đợi sự chấp thuận của Mỹ. Hơn nữa Mỹ cần sự hợp tác của Iran để có thể rút phần lớn quân của mình về nước. Kế hoạch của Mỹ tại Iran sẽ là một bản sao của Nam Hàn hiện nay. Quân Mỹ vẫn sẽ hiện diện tại Iraq nhưng trong các căn cứ quân sự khép kín, được bảo vệ chặt chẽ và sẽ không can thiệp cũng như đụng độ với các nhóm phiến quân. Nhiệm vụ của quân đội Mỹ ở đây sẽ chủ yếu là hỗ trợ các công tác của biệt kích, tình báo và chống khủng bố. Bên cạnh đó quân Mỹ cũng sẽ rút dần sự hiện diện của mình tại các quốc gia khác trong khu vực. Điều này dẫn đến sự tăng cường vũ trang của các nước trước đây vốn dựa vào sức mạnh của quân đội Mỹ. Được biết hội đồng các quốc gia Ả Rập đã khởi động nhiều chương trình vũ trang trong đó có chương trình thiết lập một lá chắn tên lửa chung nhằm đối phó với sự đe dọa từ Iran.
    Nhìn lại tình hình căng thẳng tại Trung Đông cuối cùng cũng là nơi các cường quốc hàng đầu bán vũ khí của mình. Nga bán cho Iran, Mỹ Âu bán cho các nước Ả Rập. Các bác trong vùng thì cứ xuất dầu ra mua vũ khí. Vài chục năm nữa dầu hết ngồi ăn vũ khí trừ cơm vậy!
  9. nuibaden

    nuibaden Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/08/2005
    Bài viết:
    128
    Đã được thích:
    0
    Nhật, Mỹ cho các công ty chia sẻ công nghệ quốc phòng
    09:06'' 17/06/2007 (GMT+7)
    [​IMG]
    Tokyo và Washington đã quyết định cho phép các công ty tư nhân được trao đổi thông tin trực tiếp về công nghệ quốc phòng nhằm đẩy nhanh tốc độ cùng phát triển.
    Nhật báo Nikkei của Nhật hôm nay (17/6) đưa tin, hai chính phủ được mong đợi sẽ đi tới một thoả thuận chính thức về vấn đề này vào cuối tháng 6. Trước đó, một thoả thuận cơ bản về chủ đề trên đã được ký trong cuộc họp bộ trưởng quốc phòng và ngoại giao hai nước tại Washington hồi tháng 5.
    Trong khuôn khổ hiện nay, việc trao đổi thông tin về công nghệ quốc phòng giữa các công ty chỉ được thực hiện qua kênh chính phủ và mỗi lần nó được chuyển cho các công ty tư nhân thì đều phải được sự chấp thuận của cả hai nước.
    Sự dàn xếp mới này sẽ cho phép, ví dụ, công ty trách nhiệm hữu hạn công nghiệp nặng Mitsubishi và một nhà thầu quốc phòng lớn của Mỹ là Raytheon có thể đi tới một thoả thuận về trợ giúp kỹ thuật, theo đó mỗi bên có quyền tiếp cận trực tiếp cơ sở dữ liệu của bên kia.
    Quy định mới sẽ được dùng cho một dự án phát triển liên quan tới hệ thống phòng thủ tên lửa. Việc chia sẻ thông tin trực tiếp giữa các công ty tư nhân sẽ được áp dụng sớm nhất là trong tháng này.
    Nhật và Mỹ đang tăng cường hợp tác quân sự trong bối cảnh đe doạ nảy sinh từ tên lửa và chương trình hạt nhân của CHDCND Triều Tiên lẫn việc Trung Quốc tăng chi phí quân sự.
    Hoài Linh (Theo AFP, Nikkei)
    http://vietnamnet.vn/thegioi/2007/06/707203/
  10. chimcanhcut1212

    chimcanhcut1212 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    10/09/2005
    Bài viết:
    3.244
    Đã được thích:
    449
    Mỹ chuẩn bị ?ochiến tranh trên không gian ảo?
    TT - Theo Daily Telegraph, trung tướng Robert Elder thuộc không lực Mỹ tuyên bố Trung Quốc (TQ) đang ?ocó ý đồ lật đổ vị trí siêu cường số 1 của Mỹ trong không gian trực tuyến?.
    Theo báo cáo mới đây của Bộ Quốc phòng về các chương trình quân sự của TQ, quân đội TQ đã thiết lập những đội ngũ có nhiệm vụ phát triển nhiều loại virus tấn công các mạng lưới và hệ thống máy vi tính của kẻ thù.
    Không phải ngẫu nhiên Washington nhìn Bắc Kinh bằng con mắt đề phòng. Tháng 11-2006, tin tặc tình nghi nguồn gốc TQ xâm nhập hệ thống mạng của Trường Hải quân (NWC), Trung tâm Nghiên cứu và phát triển chiến lược hải quân Mỹ tại Rhode Island, lấy đi một số bí mật của hải quân Mỹ. Trước đó, năm 2003, nhóm tin tặc ?oTitan Rain? bị tình nghi hoạt động tại Quảng Đông, tổ chức hàng loạt vụ tấn công vào Cơ quan Hàng không - vũ trụ Mỹ (NASA), Phòng thí nghiệm quốc gia Sandia (trung tâm nghiên cứu của Bộ Năng lượng), Redstone Arsenal (một cơ sở quân sự của lục quân) và Lockheed Martin (nhà thầu quân sự lớn nhất thế giới).
    Nhằm đối phó với những nguy cơ trên mạng, Washington mới xây dựng một trung tâm chỉ huy không gian số tại căn cứ không quân Barksdale tại bang Louisiana, với 25.000 quân nhân, do trung tướng Robert Elder chỉ huy. Nhiệm vụ của trung tâm là kiểm soát ?omiền không gian trực tuyến? của Mỹ.
    Trước lời ?otuyên chiến? của Mỹ, mới đây Bộ Ngoại giao TQ phê phán Washington đã cố tình can thiệp vào công việc nội bộ của Bắc Kinh, và nhấn mạnh TQ chỉ phát triển quân sự với mục tiêu phòng thủ.
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này