1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tin tức quân sự thế giới - Phần 2

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi ptlinh, 24/11/2006.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. ALEX82

    ALEX82 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/12/2004
    Bài viết:
    294
    Đã được thích:
    0
    U.S. Air Force chief links F-35 fighter jet to China
    Thu Sep 20, 2007 5:22am IST
    Email | Print | Digg | Single Page[-] Text [+]
    By Jim Wolf
    WASHINGTON (Reuters) - The U.S. Air Force Secretary, drawing an unusually explicit link to China, said on Wednesday the United States should stick with a $299 billion plan to buy more than 2,400 Lockheed Martin Corp F-35 fighter jets.
    Michael Wynne, who runs the Air Force as its top civilian, rejected a prominent research group''s call to consider slashing by as much as half the planned purchase -- the Pentagon''s costliest weapons-buying plan.
    "How big do you think China is?" he said, pausing for effect. "Twenty-one B-2s. Think about that," he said referring to the limited number of advanced Northrop Grumman Corp bombers in the U.S. arsenal.
    "I need the Joint Strike Fighter to come along," Wynne told a forum organized by the private Center for Strategic and Budgetary Assessments, which called for the possible deep cuts on the ground the F-35 lacks the range needed to fight a potential foe like China.
    Pentagon planners, in a strategic road map last year as part of a once-every-four year review, singled out China''s rise to great power status as a potential threat to U.S. military predominance.
    Possible points of conflict include Taiwan, military supremacy in Asia and worldwide competition for oil and other scarce resources.
    In alluding to China''s vast land mass, Wynne drew a rarely stated public link between China and the Pentagon''s core plan for upgrading U.S. air power for decades to come.
    The Pentagon plans to buy 2,443 multi-role, radar-evading, F-35s through 2034 in three models as a replacement for the F-16 fighter and a range of other warplanes.
    Key F-35 subcontractors include Northrop Grumman and BAE Systems Plc. Interchangeable engines are being built by United Technologies Corp''s Pratt & Whitney unit, on the one hand, and a team of General Electric Co and Britain''s Rolls-Royce Plc, on the other.
    Wynne did not address the center''s arguments about the implications of the F-35''s relatively short range in any future conflict with China.
    Acquiring so many F-35s "now seems neither affordable nor needed, and the U.S. buy can probably be reduced by as much as 50 percent without driving unit costs through the roof or abandoning close allies," the center''s study said.
    Eight countries -- Britain, Italy, the Netherlands, Turkey, Canada, Australia, Denmark and Norway -- have joined the United States to fund the single-seat, single-engine F-35.
    Wynne faulted critics he did not name for saying, as he put it, "Let''s not buy too many of these. Let''s throw our partners under the bus" and invest in longer-range ways to attack.
    Expanding on other U.S. officials'' comments, Wynne said China''s shootdown of one of its own weather satellites had been intended as a warning to the United States.
    The Jan. 11 use of a ground-based ballistic missile to destroy a low-orbit satellite was "just to tell us -- little message: ''Don''t think you''re safe up there. Space is not a sanctuary any more''."
    He said China''s antisatellite test -- its first, decades after the United States and Soviet Union halted their own -- was an "egregious act" that had created 15,000 bits of new debris.
    The United States relies heavily on space for military superiority, high speed communications and and monitoring threats to strategic stability
  2. ngond

    ngond Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/02/2006
    Bài viết:
    191
    Đã được thích:
    0
    15 năm nữa Mỹ sẽ ?oche phủ? Nga!?

    Tiến sĩ khoa học kỹ thuật, viện sĩ Viện Vũ trụ Liên bang Nga ?" Trung tướng trù bị Sergey Kalganov cho rằng: đề xuất của Nga với Mỹ về việc cùng sử dụng trạm radar Gabala mà Nga thuê của Azerbaijan đã không hề có chút ảnh hưởng nào đến những kế hoạch xây dựng hệ thống phòng thủ tên lửa toàn cầu của Washington.


    Tướng Kalganov trong một cuộc phỏng vấn RIA nói: ?oMỹ đang xây dựng hệ thống phòng thủ tên lửa toàn cầu. Quá trình này diễn ra trong vòng 10 năm. Bộ phận thứ ba thuộc lá chắn tên lửa của Mỹ là ở CH Czech và Ba Lan ?" đó không chỉ là một vùng thuộc hệ thống lá chắn tên lửa này - bởi vì có thể Mỹ sẽ xây dựng thêm cả bộ phận thứ tư, thứ năm, thứ sáu và cũng có thể là sẽ nhiều hơn thế nữa?.
    Ông nói thêm: ?oHiện tại, Mỹ tập trung vào những vùng phía Nam và không sớm thì muộn Washington sẽ tiến điến Gruzia hoặc là Azerbaijan. Và đi đến đâu đã không còn quan trọng nữa rồi. Đơn giản là vì ở đó cần một bộ phận thuộc hệ thống phòng thủ tên lửa của Mỹ?.
    Ông nhắc lại với hãng thông tấn rằng, Mỹ đang nghiên cứu việc mở rộng hệ thống phòng thủ tên lửa sang những vùng phía Đông ?" Nam Triều Tiên và Nhật Bản ?" và đang xây dựng lá chắn tên lửa của mình theo từng phần một.
    Ông nói: ?oTôi cho rằng, trong kế hoạch thỏa hiệp, Mỹ có thể đi đến thỏa thuận với Nga về việc sử dụng trạm radar Gabala nhưng đó sẽ chỉ là sự thỏa hiệp chính trị và họ sẽ tiếp tục xây dựng hệ thống phòng thủ của mình?.
    Theo lời ông Kalganov, hai nhiệm vụ chinh của hệ thống phòng thủ tên lửa của Mỹ là nhằm chống lại tên lửa bắn phá của Nga ở vùng nhạy cảm và cảnh báo kịp thời những đợt bắn phá tên lửa của chúng ta?.
    Nhà nghiên cứu khẳng định: ?oĐối với người Mỹ xây dựng cả hệ thống phòng thủ tên lửa có giá trị vài trăm tỉ USD bao gồm cả lá chắn tên lửa ở lục địa, ở châu Âu, lá chắn tên lửa xung quanh Nga và hơn thế nữa. Theo những kế hoạch của Mỹ, Washington muốn ?oche phủ? nước Nga vào những năm 2020 có nghĩa là sau 15 năm nữa. Trong bất kỳ trường hợp nào, 15 năm nữa chính là thời hạn mà Mỹ đã định sẵn?.
    Khi nói về những khả năng của trạm radar Gabala, ông nói rằng, trạm radar này phân tích tình trạng không gian vũ trụ trên toàn miền Nam Á-Âu với độ chính xác khá cao.
    Ông nói: ?oGabala có thể cung cấp được những thông tin chính xác về những gì đang diễn ra trên không trung cũng như trong vũ trụ ở cự ly gần?. Theo lời ông thì những thông tin nhận được của trạm radar này sẽ có lợi cho bất kỳ một hệ thống phòng thủ tên lửa nào.
    Ông cho biết: ?oÍt ra thông tin dự báo cũng đảm bảo việc dẫn hệ thống lá chắn vào tư thế sẵn sàng chiến đấu. Trong một vài trường hợp thông tin của trạm Gabala ?" khi trạm đã được tu sửa một phần nhất định nào đó ?" nó còn có thể được dùng để phát hiện mục tiêu?.
    Theo ông Kalganov, khi trong trường hợp hệ thống lắ chắn tên lửa của Mỹ được xây dựng thì tình hình sẽ không mấy ?odễ chịu? đối với Nga.
    Ông nói: ?oToàn bộ không phận trên lãnh thổ đất nước chúng ta sẽ được theo dõi bằng những bộ máy radar định vị của hệ thống lá chắn tên lửa và Mỹ sẽ có thể nhận được thông tin và việc phóng tên lửa của chúng ta. Điều đó rất nguy hiểm đối với chúng ta nhìn từ góc độ quân sự lẫn kỹ thuật?.
    Ông Kalganov khẳng định: thực sự, trong long nước Nga đang tồn tại một mối đe dọa gắn liền với việc sau khi lá chắn tên lửa của Mỹ hoàn thiện, Mỹ có thể động chạm đến những căn cứ của Nga và phá hủy những tên lửa đạn đạo xuyên lục địa vào thời điểm khi những tên lửa này có sức phóng yếu nhất ?" khu vực có phóng xạ.

  3. chimcanhcut1212

    chimcanhcut1212 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    10/09/2005
    Bài viết:
    3.244
    Đã được thích:
    449
    RIA đưa tin: Trong thời gian tới Nga sẽ cung cấp cho Peru 13 máy bay trực thăng Mi-17 đã được sửa chữa và nâng cấp.


    Tổng tư lệnh Lực lượng Vũ trang Peru ?" Đô đốc Jorge Montoya phát biểu với các nhà báo: ?oRosoboronexport đã hoàn thành việc thực hiện hợp đồng nâng cấp và sửa chữa 13 máy bay trực thăng Mi-17 mà Nga bán cho chúng tôi từ nhiều năm trước?.
    Theo lời ông, giá trị hợp đồng lên tới 18 triệu USD.
    Ông Montoya cho biết: ?oNhững máy bay trực thăng Mi-17 của Nga đã được nâng cấp sẽ giúp Peru thực hiện các nhiệm vụ chiến đấu trên toàn lãnh thổ Peru?.
    Ông cũng không loại trừ khả năng hợp đồng sẽ được kéo dài thêm và trong giai đoạn hai của hợp đồng sẽ có thêm 13 máy bay trực thăng và 8 máy bay thuộc thời kỳ Xô Viết An-26 được sửa chữa.
    Peru là nước đầu tiên ở châu Mỹ La Tinh từ năm 1968 đến năm 1975 ?" thời gian nắm quyền của Tướng Juan Velasco - đã mua một số lượng lớn thiết bị quân sự và vũ khí của Xô Viết cũ.
    Hiện nay, quân đội Peru được trang bị nhiều loại máy bay của Nga như máy bay trực thăng Mi-8, Mi-17; máy bay ném bom (cường kích) Su-20, Su-22; máy bay tiêm kích Mig-29; máy bay An-26 cũng như hệ thống tên lửa phòng không và pháo đại bác. Đa số những thiết bị này đều cần được hiện đại hóa và sửa chữa, còn trong tương lai cần phải thay mới chúng.
    Theo đánh giá cu?a các chuyên gia, giá trị hợp đô?ng sư?a chưfa va? hiện đại hóa máy bay, được gia hạn có thê? lên đến 250 triệu USD.

    [​IMG]
    [​IMG]
  4. chimcanhcut1212

    chimcanhcut1212 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    10/09/2005
    Bài viết:
    3.244
    Đã được thích:
    449
    Hôm qua (20/9), Lực lượng Không quân Nga tuyên bố: hai máy bay ném bom chiến lược Tu-95MS Bear-H đã thực hiện một chuyến bay dọc bờ biển Alaska và Canada trong đợt diễn tập gần đây.


    Ông Alexander Drobyshevsky - phụ tá Tư lệnh Không quân cho biết: ?oLần đầu tiên kể từ khi Liên Xô sụp đổ, mỗi chiếc Tu-95 chở được khoảng 30 tấn nhiên liệu trên khoang. Thời gian bay trung bình là 17 giờ với hành trình 13.000 km?.
    Không quân Nga cũng cho hay rằng những chiếc Tu-95MS Bear-H được tiếp nhiên liệu trên không bởi những chiếc Il-78 Midas.

    Theo ông Drobyshevsky, 2 chiếc Tu-95MS khác cũng đã bay quanh Greenland tới đông Đại Tây Dương trong vòng 12 giờ đồng hồ.
    Hôm 17/8 vừa qua, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã tuyên bố nối lại những chuyến bay tuần tra chiến lược đường dài vì cho rằng mặc dù Nga đã tạm ngừng hoạt động này nhưng những quốc gia khác vẫn tiếp tục (công việc này) và gây tổn hại cho an ninh quốc gia Nga.
    Những chuyến bay gần đây nhất nằm trong kế hoạch tuần tra trên không của Nga, và chúng đã bị máy bay chiến đấu của NATO theo dõi.
    Theo những nguồn tin khác nhau, Không quân Nga hiện đang triển khai 141 chiếc Tu-22M3, 40 chiếc Tu-95MS, và 14 chiếc Tu-16.

  5. chimcanhcut1212

    chimcanhcut1212 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    10/09/2005
    Bài viết:
    3.244
    Đã được thích:
    449
    Hôm 19/9, quân đội Trung Quốc đã bắt đầu cuộc diễn tập thử nghiệm hệ thống dữ liệu hiện đại mới - được thiết kế nhằm cung cấp cho các tư lệnh những thông tin mới nhất từ thao trường - trong 2 ngày.


    Theo Tân Hoa Xã, cuộc diễn tập là một phần nỗ lực đầy tham vọng nhằm cải tiến các hệ thống lựa chọn thông tin quân sự, một trong những yếu tố chính của kế hoạch hiện đại hóa Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA).
    Tướng Xu Guangyu - đã nghỉ hưu - cho biết: ?oChúng tôi đang cố gắng theo kịp các nước tiên tiến. Đó là một hệ thống rất phức tạp vì nó liên quan đến mỗi đơn vị trong quân đội. Tôi nghĩ để bắt kịp nhịp độ phát triển của các nước tiên tiến nhất trên thế giới, chúng ta cần ít nhất 10 năm nữa?.
    Cuộc tập trận - mang tên ?oThanh gươm phương Bắc 0709? - được tiến hành tại căn cứ huấn luyện Chu Nhật Hà thuộc khu tự trị Nội Mông, thao trường lớn nhất của Trung Quốc.
    Cũng theo Tân Hoa Xã, mỗi người trong số 2.000 binh sĩ tham gia cuộc diễn tập được trang bị một thiết bị điện tử để liên tục truyền thông tin về sở chỉ huy.
    Điều này cho phép các sĩ quan chỉ huy có được thông tin chính xác tại bất cứ thời điểm nào, chẳng hạn về mức độ đạn dược, nhu cầu lương thực, và con số thương vong trong các đơn vị.
    Ông Zhang Jixiang, một sĩ quan cao cấp tham gia cuộc diễn tập, đánh giá: ?oHệ thống có thể cho chúng tôi biết điều kiện chính xác mà binh sĩ của chúng tôi đang chiến đấu? và khi nào chúng tôi nên cung cấp cho họ các nhu yếu phẩm?.

  6. chimcanhcut1212

    chimcanhcut1212 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    10/09/2005
    Bài viết:
    3.244
    Đã được thích:
    449
    Iran hôm 19.9 khẳng định nước này sẵn sàng ném bom Israel nếu bị nhà nước Do Thái tấn công. Tuyên bố này đã góp phần tăng thêm căng thẳng ở vùng Vịnh trong những ngày gần đây, vốn liên quan đến cuộc khủng hoảng hạt nhân Iran.
    Tướng Mohammad Alavi, Chỉ huy phó lực lượng không quân Iran nói với Hãng tin FARS (Iran): "Chúng tôi đã chuẩn bị một kế hoạch đánh trả Israel bằng máy bay ném bom nếu chế độ này (Israel) phạm một sai lầm ngu xuẩn". Ông cảnh báo rằng Israel nằm trong tầm ngắm của các tên lửa tầm xa và máy bay ném bom của Iran. Theo vị tướng này, kế hoạch trên không phải là kế hoạch rỗng và Iran "làm mọi thứ dựa trên kế hoạch chính xác" cũng như đã có sự chuẩn bị cần thiết. Theo Hãng tin AP, không lực Iran chưa bình luận gì về thông tin do hãng FARS đưa. Trong khi Bộ trưởng Quốc phòng Mostafa Mohammed Najjar nói với IRNA, một hãng tin khác của Iran, rằng Iran để ngỏ nhiều sự lựa chọn để đối phó với những lời đe dọa và "sẽ tận dụng chúng nếu cần thiết". Lực lượng Vệ binh Cách mạng Iran cũng khẳng định nước này đã chuẩn bị cho người dân sẵn sàng đối đầu trước bất kỳ sự xâm lược nào.
    Thư ký báo chí Nhà Trắng Dana Perino ngay lập tức chỉ trích tuyên bố của tướng Alavi là "hoàn toàn vô cớ và không cần thiết", trong khi người phát ngôn của Bộ Ngoại giao Israel Mark Regev cho biết Israel "xem xét nghiêm túc" lời đe dọa trên từ Iran. Nhiều người trong khu vực tỏ ra lo ngại Israel hoặc Mỹ có thể tấn công các cơ sở hạt nhân của Iran nếu Tehran không tuân thủ yêu cầu ngừng làm giàu uranium từ phương Tây. Iran trước đây từng tuyên bố Israel sẽ là mục tiêu trả đũa đầu tiên cho bất kỳ hành động tấn công nào, nhưng Alavi là quan chức Iran đầu tiên đề cập đến một kế hoạch cụ thể. Ông cho biết Iran đã phát triển vũ khí mới để đánh trả những kẻ tấn công, bao gồm tên lửa tầm xa và vũ khí thông minh. Theo trang web Assar-Iran, Iran sẽ phóng 600 tên lửa Shihab-3 vào các mục tiêu bên trong lãnh thổ Israel cùng với các mục tiêu Mỹ ở Iraq, và đây sẽ chỉ là "phản ứng đầu tiên" của Iran. Các cơ sở khác của Mỹ ở vùng Vịnh cũng từng bị Iran dọa tấn công trong các tuyên bố do Tehran đưa ra trước đây.
    Căng thẳng tại vùng Vịnh tăng cao sau việc máy bay chiến đấu Israel xâm phạm không phận Syria vào ngày 6.9. Theo Báo Los Angeles Times, Tel Aviv tỏ ra kín kẽ trong vụ này, nhưng giới thân cận với Damascus cho biết hành động xâm phạm trên là nhằm nghiên cứu lộ trình không kích Iran trong tương lai. Vụ "lùm xùm" này chưa dứt thì 10 ngày sau, Ngoại trưởng Pháp Bernard Kouchner đẩy lời đồn đoán về khả năng xung đột với Iran lên cao khi cảnh báo thế giới nên chuẩn bị cho một cuộc chiến với Tehran. Giới chức Pháp sau đó đã nỗ lực giảm nhẹ tuyên bố của ông Kouchner. Bản thân ông hôm qua cho biết phát biểu hôm 16.9 của ông đã bị hiểu lầm và ông sẵn sàng sang Iran để đàm phán về cuộc khủng hoảng hạt nhân. Ngoại trưởng Mỹ Condoleezza Rice hôm 19.9 thì tuyên bố ngoại giao kèm "cứng rắn" là trọng tâm trong việc giải quyết vấn đề Iran dù Washington không loại trừ biện pháp quân sự. Trong một diễn biến khác, cảnh sát Mỹ hôm 19.9 đã bác đề nghị của Tổng thống Iran Mahmoud Ahmadinejad đặt vòng hoa tại khu vực Trung tâm Thương mại Thế giới khi ông sang New York vào cuối tuần này để dự một cuộc họp của LHQ. Washington cũng từ chối cấp visa vào Mỹ cho đại sứ Iran tại LHQ vì cho rằng ông dính líu vào cuộc khủng hoảng con tin Mỹ ở Iran năm 1979.
  7. Thieumoitien

    Thieumoitien Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/11/2005
    Bài viết:
    99
    Đã được thích:
    0
    Chim săn mồi'' của Mỹ - vừa chế tạo đã lạc hậu
    TP - Các chuyên gia quân sự Nga thông báo, từ lâu họ đã nghĩ ra cách đối phó với máy bay ?otàng hình? của Mỹ. Còn các chuyên gia Anh cho biết, họ có thể sử dụng mạng lưới điện thoại di động thông thường để phát hiện máy bay ?otàng hình? của Mỹ (!).
    [​IMG]
    Xác ?ocon dơi quỷ? F-117A bị bắn rơi ở Nam Tư trong cuộc chiến năm 1999
    Nhiều người còn nhớ hình ảnh chiếc máy bay chiến đấu ?otàng hình? của Mỹ F-117A Black Hawker (gọi là ?ocon dơi quỷ? trên sa mạc) xông xáo tại Iraq trong cuộc chiến tranh vùng Vịnh lần thứ nhất năm 1991 được tuyên truyền như ?osức mạnh bất khả chiến bại? và ?osiêu vô địch? của Mỹ.
    Nhưng rồi tới cuộc chiến tranh Cosovo Nam Tư năm 1999, ?ocon dơi quỷ? bị một đơn vị phòng không của Nam Tư hạ gục bằng những quả tên lửa đời cũ mua của Liên Xô trước đây được các chuyên gia kỹ thuật ở Belgrad cải tiến chút ít.
    Mãi tới năm 2005, chỉ huy đơn vị phòng không của Nam Tư trước đây mới tiết lộ:
    Hóa ra, ?ocon dơi quỷ? chỉ có thể bay theo các hành lang đã được xác định từ trước, rất khó cơ động trong không chiến, và phải có nhiều máy bay tiêm kích khác hộ tống. Ngoài ra, nó không thể ?otàng hình? được trước một số kiểu rađa.
    Người Mỹ đã nghĩ đến chuyện xúc tiến chế tạo một kiểu máy bay chiến đấu mới, máy bay F-22A, thuộc thế hệ thứ 5, cũng ?otàng hình? với tên cúng cơm ?oChim săn mồi?.
    Theo tin của các báo nước ngoài, ngày 10/9/2007, không quân Mỹ vừa được nhận chiếc máy bay F-22A thứ 100 do hãng Lockheed Martin chế tạo. Chiếc máy bay này sẽ được trang bị cho phi đội không quân tiêm kích số 90 đồn trú tại căn cứ không quân Elmendorf, bang Aliaska.
    Đến lúc này, máy bay tiêm kích thế hệ thứ 5 đã có mặt tại 5 sân bay của không quân Mỹ. Tại các căn cứ không quân Langli (bang Virginia) và Elmendorf (Aliaska), máy bay F-22A đã ở trong trạng thái sẵn sàng chiến đấu.
    Tính tới tháng 09/2007, trong trang bị của không quân Mỹ đã có tới 60 máy bay F-22A. Tổng cộng, Bộ quốc phòng Mỹ sẽ mua 183 chiếc F-22A, giá mỗi chiếc lên tới gần 300 triệu USD!
    Tuy nhiên, chưa biết những ?ocon chim săn mồi? F-22A có bắt được mồi hay không nhưng các chuyên gia quân sự Trung Quốc tuyên bố họ đã phát triển được công nghệ mới cho phép dễ dàng phát hiện máy bay ?otàng hình? F-22A.
    Đặc điểm chung của những máy bay ?otàng hình? của Mỹ là sử dụng vật liệu hấp thụ và tán xạ bức xạ rađa. Các chuyên gia quân sự Trung Quốc cho rằng có thể sử dụng mạng lưới rađa bố trí rộng khắp trên một khu vực rộng lớn để truyền thông tin trinh sát về một sở chỉ huy thống nhất, cho phép xác định chính xác vị trí máy bay tàng hình.
    Các chuyên gia quân sự Nga thì thông báo rằng, từ lâu họ đã nghĩ ra cách đối phó với máy bay ?otàng hình? của Mỹ. Còn các chuyên gia quân sự Anh cho biết, họ có thể sử dụng mạng lưới điện thoại di động thông thường để phát hiện máy bay ?otàng hình? của Mỹ (!).
    Ngay tại Mỹ, đầu năm 2006, hai chuyên gia không quân Mỹ là Pierre Sprey và James Stevenson tuyên bố rằng việc thiết kế chế tạo máy bay F-22A là ?osai lầm cốt tử? của Lầu Năm Góc và Mỹ có thể sẽ thất bại trong các cuộc không chiến quy mô lớn.
    Theo đánh giá của Pierre Sprey và James Stevenson, nếu xét theo các tiêu chuẩn của máy bay tiêm kích thì máy bay F-22A kém xa so với các đối phương tiềm tàng, trước hết, khả năng ?otàng hình? của F-22A không cao. Để phát hiện đối phương, F-22A phải sử dụng rađa và do đó tự để lộ mình.
    Lê Minh Quang
  8. tekute1976

    tekute1976 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    06/02/2007
    Bài viết:
    1.022
    Đã được thích:
    250
    Bài này củ chuối quá, nghe giọng điệu đúng là bị gông xiềng tư tưởng. Nói chung tui thấy các bài bình luận của TP hoặc bài viết về vũ khí của họ sặc mùi tuyên truyền, k có hàm lượng kỹ thuật là bao. Những thể loại như thế này chỉ làm các bác Tran, Huy thêm đắc ý thui...
  9. xn3

    xn3 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/10/2006
    Bài viết:
    557
    Đã được thích:
    1
    Cũng không sai lắm đâu. Kỹ thuật radar mạng thì Anh, Pháp và đặc biệt là Thụy Điển (hãng Ericsson) đã phát triển đến mức khả thi. Các hệ thống này sử dụng sóng tương đối dài (sóng GSM dân dụng hoặc các băng TV UHF, VHF) sử dụng kỹ thuật bù sai bằng nhiều trạm nhận. Yếu điểm của công nghệ tàng hình Mỹ là chỉ tán xạ sóng về các hướng khác với hướng phát (các hệ radar truyền thống thường có đài phát và đài thu rất gần nhau), còn hấp thụ thì rất hạn chế trong 1 số băng tần.
    Nga tiếp cận kiểu khác, sử dụng bước sóng dài số hóa và lọc phổ năng lượng kết hợp với nhảy băng tần để áp dụng cho các trạm radar truyền thống. Phương pháp này làm mất tác dụng của RAM vì phổ năng lượng sóng về có khả năng chống nhiễu cao và so sánh tỷ lệ tổn hao năng lượng trên từng tần số, trong khi RAM chỉ thích ứng với 1 dải tần số hẹp.
    Kỹ thuật Nga còn có phương pháp tích sóng về, nôm na là các sóng về được làm trễ để tích tụ tín hiệu từ nhiều xung radar liên tiếp, giúp loại bỏ nhiễu ngẫu nhiên (nhiễu nền) và đủ thông tin để soi ra các vật thể có RCS thấp. Với hệ thống số hóa hiện nay thì kỹ thuật này càng dễ áp dụng. Tuy nhiên, hệ thống này có tốc độ (tấn suất quét) nhỏ hơn nhiều radar truyền thống.
  10. ALEX82

    ALEX82 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/12/2004
    Bài viết:
    294
    Đã được thích:
    0
    vậy các kỹ sư mỹ ngu thế hả!!!!!!!!!!!!
    lý thuyết xuôn thôi!!!!!!!
    làm sao có máy bay cho những nước khác thử nghiệm mà phát hiện ra nó!!!!!
    ra trận choản nhau mới biết được chứ!!!!!!!!!!
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này