1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tin tức quân sự thế giới - Phần 2

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi ptlinh, 24/11/2006.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. SSX

    SSX Guest

    Vienna, (SANA) â?" Atomic energy expert and researcher at the Center for American Progress Joseph Cirincione affirmed on Saturday that there is no proof that the Democratic People''s Republic of Korea sent nuclear weapons shipments or equipment to Syria.
    In a statement to the Austrian newspaper Der Standard, Circincione stated that there is no nuclear cooperation between Syria and North Korea, affirming that this assumption is wrong and ruling out the possibility of Syria to develop a nuclear program. Circincione underlined that there is a continuous cooperation between Syria and the International Atomic Energy Agency in the field of peaceful nuclear research for medical and scientific purposes.
    The Democratic People''s Republic of Korea recently denied allegations of providing assistance to Syria in the nuclear field, describing reports on this subject as ''''untrue and misleading.''''
    H.Sabbagh / Ghossoun
  2. Soundlessman

    Soundlessman Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/12/2003
    Bài viết:
    360
    Đã được thích:
    0
    Ai viết bài này không xem tư liệu về AESA rồi. Một trong những điểm ăn tiền của F-22 là nó có thể sử dụng radar để phát hiện đối phương mà đối phương không hề biết là có sóng radar đang theo dõi mình. Radar AESA của F-22 có thể thay đổi tần số sóng cực kì nhanh và thay đồi cả góc quét. Theo một số phi công đã từng chạm trán với F-22 trong các cuộc tập trận thì radar của F-22 nhất định phải có thêm một khả năng active có thể làm nhiễu hoặc phá sóng radar của đối phương vì trong một số trường hợp phi công có thể thấy F-22 bằng mắt thường nhưng không có cách nào dùng radar để bắt được nó. Một F-18 từng bắt được tín hiệu radar của F-22 nhưng lấp tức bị mất tín hiệu. Tuy nói là khả năng tàng hình của F-22 một phần đến từ lớp vật liệu RAM nhưng hình như đó chỉ là cái mác bên ngoài để lừa đối phương, nhất định khả năng tàng hình của F-22 nằm ở một chỗ khác.
  3. kien0989

    kien0989 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    04/02/2006
    Bài viết:
    4.157
    Đã được thích:
    1.672
    Bác ơi, AESA chỉ không bị thằng khác phát hiện thôi, chứ thằng bị chiếu thì cực dễ phát hiện ạ. Vì công suất của AESA rất lớn, trong khi tia chiếu rất hẹp, nghĩa là xung đến máy bay bị quét mang rất nhiều năng lượng, không bị phát hiện mới lạ.
    Trong các thử nghiệm với các F khác, rất khó pick F22 do tính tàng hình của vỏ và RAM, nhưng chưa có thử nghiệm với radar của Pháp, Thụy Điển hay Ixrael, chưa có thử nghiệm với PAC3, Arrow hay S300 thì chưa có gì nhiều để nói.
    2 chỗ tô vàng của bác tự mâu thuẫn đấy nhé
  4. HP1946

    HP1946 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/02/2007
    Bài viết:
    44
    Đã được thích:
    0
    Trích từ bài của ALEX82:
    ----------------------------------------------------------------------------
    vậy các kỹ sư mỹ ngu thế hả!!!!!!!!!!!!
    lý thuyết xuôn thôi!!!!!!!
    làm sao có máy bay cho những nước khác thử nghiệm mà phát hiện ra nó!!!!!
    ra trận choản nhau mới biết được chứ!!!!!!!!!!
    -----------------------------------------------------------------------------
    Nếu tuyên bố của hai chuyên gia không quân Mỹ là Pierre Sprey và James Stevenson đúng thì quả là ngu thật. Nhưng kẻ ngu ở đây không phải là các kỹ sư mỹ vì đối với các kỹ sư tham gia dự án F22 thì có dự án là có việc làm, là có tiền. Đó cũng không phải là Tổng thống và các Nghị sĩ ủng hộ và phê duyệt dự an vì họ cũng cần quyên tiền từ các hãng SX vũ khí cho quỹ vận động tranh cử, cần phiếu bầu công nhân, kỹ sư tham gia dự án và phiếu của cả người thân của họ nữa. Đó cũng không phải là các quan chức của Lầu 5 góc vì họ cần những chức danh quản thu nhập cao sau khi về vườn. Đó cũng không phải là Loockheed Martin vì đối với nó Sx càng nhiều F22 thì doanh thu và lợi nhuận càng cao. Đó cũng không phải là người đóng thuế Mỹ vì họ không trực tiếp được quyết định vấn đề này. Vậy thì là ai nhỉ?
  5. HP1946

    HP1946 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/02/2007
    Bài viết:
    44
    Đã được thích:
    0
  6. SSX

    SSX Guest

    Phương tây lại đang say sưa với thắng lợi trên đống đổ nát của cơ sở hạt nhân Syria. Vệ tinh Mỹ dẫn đường cho Israel sao không phô mấy cái ảnh cơ sở hạt nhân đổ nát tan hoang cho nó hoành tráng.
    Israel đã từng bay qua dinh thự [Assad''s palace] , bay đêm rất thấp. Dinh thự này nằm gần Latakia trên bờ biển Địa trung hải.
    Hãy xem Dayr az-Zawr ở đâu? nó chẳng phải in northern Syria, mà sâu hàng trăm km bên trong Syria ở phía đông, trên bờ sông Euphrates. Nếu tin vào lý lẽ Israel đánh phá cơ sở hạt nhân Syria (cách Dayr az-Zawr 30 km) , với các nhân chứng có thể giả sử đường bay của 2 chiếc F-15I như thế này:
    [​IMG]
    Có quá nhiều vô lý ở đây:
    1. Nếu nhớ Israel đã sử dụng bao nhiêu máy bay để đánh là phản ứng hạt nhân của Iraq.
    2. Ngay cả Iran cũng chưa có bom hạt nhân, Lò PƯ của Syria chỉ là loại lò nghiên cứu công suất nhỏ, không có khả năng sản xuất bom hạt nhân. Ngoại trừ bom bẩn. Triệt hạ các căn cứ phóng tên lửa Scud xem ra thiết thực hơn nhiều.
    3. Thâm nhập sâu hàng trăm km giữa ban ngày trong lãnh thổ mà phía Syria chỉ bắn có vài quả tên lửa tầm ngắn??? Sao không có máy bay đánh chặn. Có vẻ như cơ sở hạt nhân này chẳng có phòng thủ gì cả.
    4. Điệp vụ đã thành công, bay thoát sang Thổ sao còn bỏ đạn, cắt thùng dầu để bay vượt âm? Có lẽ lúc đó Syria mới phát hiện và bắn tên lửa.
    5. Sao không dùng các biện pháp khác cho nó đơn giản: Phóng tomahawk từ Địa trung hải, tấn công từ biên giới Iraq sang cho nó gần, không phải xâm phạm lãnh thổ. Từ biên giới Iraq đến Dayr az-Zawr chưa tới 100 km theo đường chim bay. Sao không dùng máy bay không người lái bay cao, lại tàng hình.
    Được SSX sửa chữa / chuyển vào 15:48 ngày 23/09/2007
  7. SSX

    SSX Guest

    Lực lượng đặc nhiệm Israel vào cơ sở hạt nhân Dayr az-Zwar thu giữ vật liệu hạt nhân như đi vào chốn không người.

    http://vietnamnet.vn/thegioi/2007/09/743791/
    Thế thì không bắn được máy bay cũng đúng thôi.
  8. SSX

    SSX Guest

    Thêm một nguồn từ: http://antg.cand.com.vn/vi-VN/sukien/2007/9/64145.cand
    Ngày 11/9, Đại sứ Syria Bashar Jaafari đã chính thức trình công hàm lên LHQ để khiếu nại về việc các máy bay chiến đấu Israel xâm phạm không phận Syria. Việc khiếu nại này được xem là bước đi đầu tiên của Syria nhằm phản ứng lại hành động khiêu khích trước đó của Israel.
    Theo thông tin báo chí, sự việc máy bay Israel ?okhông kích? Syria xảy ra vào rạng sáng ngày 6/9, khi đó 4 chiếc máy bay chiến đấu của Israel đã bay sâu vào không phận Syria phía trên làng Tal Abyad nằm sát biên giới với Thổ Nhĩ Kỳ, cách thành phố Raqqa (Syria) 160 km về phía bắc.
    Các máy bay đã lao đi với tốc độ vượt bức tường âm thanh trước khi bị hệ thống phòng không Syria phát hiện và bị bắn, buộc các máy bay Israel phải cấp tốc quay trở ra sau khi trút một loạt đạn xuống lãnh thổ Syria và một số vỏ bình xăng dọc 2 bên biên giới Syria - Thổ Nhĩ Kỳ.
    Ngày 10/9, Ngoại trưởng Syria Walid Muallem đã bay sang thủ đô Ankara, Thổ Nhĩ Kỳ để tường trình sự việc và bày tỏ sự phản đối của Damascus trước hành động khiêu khích của Tel-Aviv.
    Ông Muallem cho biết, khi xâm phạm không phận Syria, 4 chiếc máy bay của Israel đã xuất phát từ hướng Địa Trung Hải. Điều này có nghĩa đây không phải là một trường hợp tình cờ, mà là một hành động đã có dự tính từ trước. Dù là một đồng minh gần gũi của Israel, Thổ Nhĩ Kỳ vẫn buộc phải lên tiếng phản đối hành động đó là ?okhông thể chấp nhận được?, và yêu cầu Tel-Aviv phải có lời giải thích thỏa đáng.
    Suốt hơn một tuần qua, vụ máy bay Israel xâm phạm vùng trời Syria đã khiến cho dư luận thế giới quan tâm. Báo chí một số nước đã đưa ra những dự báo về khả năng một cuộc leo thang xung đột mới giữa 2 nước láng giềng nhiều ?oân oán? này.
    Kể từ sau cuộc chiến Liban mùa hè năm 2006, quan hệ Israel - Syria vốn không mấy êm đẹp đã trở nên căng thẳng. Nhiều chuyên gia trong khu vực lo ngại, Syria có khả năng sẽ trả đũa Israel để rồi sau đó một cuộc xung đột mới lại diễn ra giữa 2 nước, mà lần này kết quả có lẽ sẽ không giống như cuộc chiến Liban hồi tháng 7 năm ngoái.
    Cơ sở của mối lo ngại này chính là tình hình căng thẳng giữa 2 bên đã bắt đầu âm ỉ từ tháng 6/2007, không lâu sau khi Israel bất ngờ đưa ra lời đề nghị trao trả cao nguyên Golan cho Syria để đổi lấy việc 2 nước ký hòa ước, chấm dứt chiến tranh (vì Syria và Israel vẫn trong tình trạng chiến tranh).
    Điều rất lạ là, một mặt dư luận cho rằng 2 nước động viên quân đội về hướng biên giới, có vẻ như đang chuẩn bị cho tình trạng chiến tranh, nhưng mặt khác, lại luôn trao đổi những thông điệp ?ohòa bình? trên các phương tiện truyền thông.
    Chẳng hạn, sau khi đề nghị Syria ký hòa ước, Thủ tướng Ehud Olmert tiếp tục phát biểu trên truyền hình al-Arabiya hồi tháng 7/2007 rằng, ông muốn đối thoại trực tiếp với Tổng thống Syria Bashar Assad. Trong khi đó, Damascus cũng liên tục kêu gọi Israel nối lại các cuộc đàm phán hòa bình bị gián đoạn từ năm 2000.
    Ngay hôm trước khi sự cố máy bay xảy ra, Syria còn nhận được lời trấn an từ ông Bộ trưởng Quốc phòng Ehud Barak rằng ?ochiến tranh không phải là sự chọn lựa?. Vậy phải chăng Israel muốn ?othử? Syria trước khi tiến tới việc nối lại đàm phán hòa bình?
    Trong khi Israel giữ im lặng một cách khó hiểu thì Đài CNN cho rằng, 4 máy bay Israel đã truy đuổi một máy bay vận chuyển vũ khí của Iran ngang qua lãnh thổ Syria.
    Một quan chức Mỹ phát biểu với Hãng tin Pháp AFP rằng, các máy bay Israel đã định không kích một mục tiêu nào đó trên lãnh thổ Syria nhưng chưa kịp thực hiện đã bị phòng không Syria phát hiện và nổ súng xua đuổi.
    Còn Syria thì cho rằng, mình là mục tiêu của một kế hoạch bí mật nào đó của các lực lượng Quốc phòng Israel (IDF) sau thất của họ trong cuộc chiến tại Liban.
    Hiện tại có ít nhất 2 giả thuyết để lý giải việc Israel cho máy bay vào Syria. Giả thuyết thứ nhất, Mohammed Raad, một quan chức cao cấp của Liban thuộc phái Hezbollah cho rằng, máy bay Israel vào không phận Syria với tốc độ vượt bức tường âm thanh là một hành động ?oxác định đường bay tấn công? để chuẩn bị cho một cuộc không kích nhằm vào Iran.
    Trong khu vực Trung Đông, hiện chỉ có đường bay tắt từ Địa Trung Hải bay dọc biên giới Syria - Thổ Nhĩ Kỳ là đường bay ngắn nhất và khả thi nhất đối với máy bay Israel. Nếu vượt qua đoạn đường này, máy bay Israel sẽ đến vùng người Kurd ở bắc Iraq và sẽ từ đó tiếp tục hành trình tấn công Iran!
    Giả thuyết thứ hai cho rằng, sau khi nghe thông tin về việc Syria vừa trang bị hệ thống phòng không tầm ngắn Pantsyr S1E mua từ Nga, Israel muốn thử xem hệ thống đó hoạt động có tốt không. Israel nghi ngờ Iran đã chi trả thay Syria trong hợp đồng mua vũ khí này, và sẽ được Syria chia sẻ một số để phòng thủ các cơ sở hạt nhân của mình.
    Hệ thống phòng không Pantsyr được xem là hệ thống mới nhất do Nga sản xuất, có tầm bắn xa đến 12 dặm (gần 20 km) và đạt tầm cao 6 dặm (gần 10 km). Giới phân tích cho rằng, hệ thống Pantsyr có thể sẽ là trở ngại lớn nếu Mỹ và Israel triển khai tấn công Iran bằng máy bay.
    Ngoài ra, còn có ý kiến khác nói đến việc Israel lo ngại tin đồn rằng Tổng thống Bashar Assad có ý định tấn công ?ophủ đầu? để giành lại cao nguyên Golan sau khi biết được IDF đã yếu đi sau cuộc chiến Liban năm ngoái.
    Cao nguyên Golan đã bị Israel chiếm đóng từ sau cuộc chiến 7 ngày năm 1967.Tháng 5/2000, Israel đơn phương rút quân đội khỏi cao nguyên này, mở ra khả năng đàm phán hòa bình với Syria.
    Tháng 6/2007, Israel bất ngờ đề nghị trao trả cao nguyên Golan cho Syria để đổi lại việc 2 bên ký hòa ước vĩnh viễn.
    Tuần trước, Thủ tướng Olmert còn đề nghị với Syria rằng Israel sẽ rút quân đội khỏi vùng biên giới Syria. Israel tỏ ra rất quan tâm đến vấn đề cao nguyên Golan, và muốn cho Syria thấy rằng, IDF vẫn đang ?ohoạt động tốt? sau cuộc chiến Liban
  9. AndrewTran

    AndrewTran Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/05/2006
    Bài viết:
    3.135
    Đã được thích:
    80
    Tôi không biết thông tin của chú SSXova lấy từ đâu ra . Đây có thông tin hơi khác từ bọn Ăng-lê
    [​IMG]
    [​IMG]
    Sự kiện này cho thấy hệ thống phòng không mới mua của Nga quả là trên cả tuyệt vời chiên dùng cho bắn vuốt đuôi thằng máy bay xưa vào chục năm . Nói chi Raptor thằng phòng thủ khói raptor cũng không kịp ngưởi đã chết tức chết tưởi rồi .
    Được andrewtran sửa chữa / chuyển vào 21:55 ngày 23/09/2007
  10. Soundlessman

    Soundlessman Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/12/2003
    Bài viết:
    360
    Đã được thích:
    0
    Cái này thì phải tìm hiểu thằng bị chiếu làm cách nào biết mình bị chiếu và AESA chiếu như thế nào. Trong các cuộc tập trận nếu F-22 không chiếu thì sao nó biết có đối phương, mà trong tập trận đối phương luôn luôn chiếm ưu thế về số lượng ==> tức là 1 F-22 chiếu 1 lúc đến mấy em, nhưng mà mấy em này vẫn không hề phát hiện ra F-22, hoạ chăng đối phương có thể biết được là có ai đó đang chiếu mình nhưng không đủ thông tin để xác định được đó là ai và xuất phát từ đâu.
    Hồi trước có xem một báo cáo, nói đúng hơn là bài viết phân tích giá của F-22. Đến khi so sánh giá cả giữa lớp RAM giữa F-22 và B-2, tuy về chuyên môn có thể 2 lớp này khác xa nhau nhưng nếu 2 lớp này giống nhau thì giá lớp RAM của 2 chiếc này chỉ xê xích chút đỉnh (tính theo giá/diện tích). Từ đó dựa vào giá cả khi nâng cấp B-2 (chủ yếu làm lại lớp RAM) khấu trừ đi các bộ phận khác cho thấy khoảng từ 30-50 triệu USD không xác định được từ đâu trong giá thành của F-22. Người viết đã kết luận là số tiền đó thuộc về 1 phần nào đó làm nên tính năng tàng hình của F-22. Không nhớ chính xác lắm, để cố tìm lại bài viết đó!
    To AndrewTran: bác nói thế mấy không sợ mấy bác pro Nga à? Mà nghĩ cũng lạ, Putin chọn lúc nào không chọn lại chọn lúc này đem ồ ạt vũ khí Nga ra để đe thiên hạ!
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này