1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tin tức quân sự thế giới - Phần 2

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi ptlinh, 24/11/2006.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. ngond

    ngond Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/02/2006
    Bài viết:
    191
    Đã được thích:
    0
    Mỹ ?osa lầy?, Trung Quốc ?otăng tốc?

    Một sĩ quan cấp cao Mỹ tại Nhật Bản nhận định: trong khi Mỹ sa lầy ở Iraq, thì Trung Quốc lại đang hiện đại hóa quân đội và các hệ thống phòng không của Bắc Kinh hiên nay gần như không thể xuyên thủng được - trừ những máy bay chiến đấu mới nhất của Mỹ.

    Trả lời phỏng vấn AP, Trung tướng Bruce Wright, chỉ huy lực lượng Mỹ (gần 50.000 quân) ở Nhật Bản - một trong những đồng minh thân thiết nhất của Washington ở châu Á - cho biết cuộc chiến tranh ở Iraq đang ngày càng làm giảm khả năng của binh lính Mỹ và các trang thiết bị trong việc ứng phó với những tình huống bất ngờ xảy ra.
    Theo ông, nó cũng ?ongốn? một nguồn ngân sách đáng kể - khoản chi phí đáng ra được dùng để thay thế hoặc cải tiến máy bay nhằm tăng cường khả năng hoạt động của quân đội Mỹ.
    Trong khi đó, Trung Quốc lại tăng tốc chiếm lĩnh bầu trời bằng những chiếc máy bay mới hơn - chẳng hạn như Sukhoi Su-27 Flanker và Su-30 do Nga chế tạo, cùng với J-10 được sản xuất trong nước - loại máy bay chiến đấu tối tân mà Bắc Kinh công bố hồi tháng 1 năm nay.
    Trung Quốc cũng cải tiến các hệ thống phòng thủ tên lửa đạn đạo và tăng cường khả năng của mình nhằm giành ưu thế trong cuộc ?ochạy đua vũ trang? trong vũ trụ - với bằng chứng là vụ tiêu diệt một vệ tinh thời tiết cũ trong quỹ đạo bằng tên lửa đạn đạo tương tự như loại mà quân đội Mỹ sử dụng.
    Ông Wright nhấn mạnh rằng ông ?olạc quan? về những nỗ lực hiện tại nhằm gia tăng cam kết ngoại giao và chính trị với Bắc Kinh. Nhưng ông cũng nói rằng việc xây dựng quân đội của Trung Quốc đang ******** hình trở nên ?orối rắm?.
    Trung Quốc tuyên bố tăng ngân sách quốc phòng lên 17,8% trong năm nay (gần 45 tỉ USD) cho Quân đội Giải phóng Nhân dân (PLA).
    Nhưng Lầu Năm Góc lại ước tính ngân sách quốc phòng thực tế của Trung Quốc có thể còn cao hơn thế, bởi vì khoản ngân sách chính thức không bao gồm chi phí dành cho các hệ thống vũ khí đắt tiền và những chi tiết khác.

  2. chimcanhcut1212

    chimcanhcut1212 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    10/09/2005
    Bài viết:
    3.244
    Đã được thích:
    449
    Chỉ huy Hạm đội Biển Đen ?" Phó đô đốc Alekxander Kletskov cho biết: Mùa thu năm 2008, các tàu chiến của Hạm đội Biển Đen sẽ tham gia cuộc tập trận chỉ huy lãnh đạo Caucasus-2008 dưới sự lãnh đạo của Tổng tư lệnh Lực lượng Vũ trang Nga.


    Ông nhấn mạnh: ?oTất cả các bộ phận thuộc cơ quan quân sự Hạm đội Biển Đen đều tập trung vào việc chuẩn bị cho cuộc tập trận này?. Theo đánh giá của ông Kletskov, ?okhó khăn trong việc chuẩn bị cho cuộc tập trận sắp tới là do từ ngày 01/1/2008 Lực lượng Vũ trang dành một năm để thực hiện nghĩa vụ tuyển quân?. Ông Kleskov nói: ?oĐây là nhiệm vụ đặc biệt khó khăn đối với những thủy thủ đoàn tham gia trực chiến. Nhưng chúng tôi đã dành thời gian cho kế hoạch này?.
    Khi nói về những kết quả đạt được của cuộc tổng diễn tập của Hạm đội Biển Đen diễn ra từ ngày 14-22/9 vừa qua, ông Kletskov cho biết, các chiến sĩ đã hoa?n tha?nh nhiệm vụ tấn công nhưfng căn cứ bên bơ? biê?n cu?a địch bă?ng cách sư? dụng ho?a lực cu?a ta?u chiến va? máy bay. Ông nói: ?oChúng tôi còn phóng 4 tên lửa có cánh và chúng cũng đã đánh trúng mục tiêu?.
    Theo lời phó đô đốc, để chuẩn bị cho cuộc tập trận này hiện nay trên biển đã có tất cả 15 tàu chiến các loại và 5 tàu trợ giúp vừa quay trở về từ Sevastopol

  3. SSX

    SSX Guest

    Các tướng lĩnh phản đối chiến tranh Iraq phá vỡ truyền thống quân đội
    Mark Sauer on: 25.09.2007
    Các tướng lĩnh đã hành động một cách độc lập, theo cách của họ đi đến quyết định đau đớn phá vỡ truyền thống quân đội và công khai phản đối chính quyền Bush về chỉ đạo chiến tranh Iraq.
    Điều đó có thể gọi là Cuộc nổi loạn của các tướng lĩnh, rất hiếm khi xảy ra trong lịch sử quốc gia.
    Trong những bài báo nêu quan điểm, phỏng vấn và quảng cáo trên TV, hơn 20 tướng lĩnh về hưu đã phá vỡ truyền thống văn hoá tôn trọng cấp bậc và nền nếp trong quân ngũ. Thay vào đó, họ phản đối các chỉ huy và các vị lãnh đạo dân sự cao cấp, những người đã dẫn dắt đất nước vào trong cái mà họ tin là cuộc chiến tranh bi thảm và không chính đáng.
    Các tướng lĩnh đang tại vị theo đúng qui định, gửi các báo cáo lên trên theo một mắt xích các cấp chỉ huy. Các tướng lĩnh đã nghỉ hưu thì cầu viện các bạn bè cũ, những người đang nắm các vị trí có quyền lực, để sử dụng ảnh hưởng của họ nhằm mang lại một sự thay đổi nào đó.
    Khi những lời cảnh báo của họ bị bỏ ngoài tai, vài người cho rằng tinh thần ái quốc của họ cần được thể hiện công khai, thậm chí ngay cả khi điều đó có thể chấm dứt sự nghiệp của họ.
    Đã có những quyết định không ai hành động một cách thô bạo. Phần lớn trong số họ là các nhà bảo thủ chính trị, người đã bỏ phiếu cho G. W. Bush và ban đầu đồng tình cho ông ta bổ nhiệm Donald Rumsfeld làm bộ trưởng Quốc phòng.
    Nhưng họ cảm thấy bị Bush và các cố vấn phản bội.
    Tướng Paul Eaton, người đã nghỉ hưu nói: ?oCốt lõi là: Gửi khuyến cáo của quí vị đến những người đang nắm các chức vụ để tạo chuyển biến, chứ không phải là các phương tiện thông tin đại chúng,? , ?oNhưng chính quyền này miễn dịch đối với những lời khuyên tốt.?
    Tướng Eaton có hai người con hiện đang đóng tại Afghanistan và Iraq; bố của ông, một phi công không lực Mỹ đã bị bắn rơi và chết trên đất Lào năm 1969. Ông nói những thất vọng của ông bắt đầu trở nên nhức nhối năm 2003, khi ông được giao nhiệm vụ thành lập quân đội Iraq từ con số không. Trong nội bộ ông yêu cầu được cung cấp nhiều trang thiết bị và huấn luyện viên phù hợp cho QĐ Iraq mà không ai thèm để ý. Ông nói.
    Khi còn tại nhiệm, Eaton không hề phê phán các ông chủ dân sự của ông - hầu hết các tướng lĩnh, nhìn chung đồng tình rằng các sĩ quan đương nhiệm không có nghiệp vụ để thực thi điều đó (huấn luyện cho Iraq). Nhưng ông đã quá vô tư trả lời phỏng vấn báo chí. Ông cảnh báo: xây dựng quân đội Iraq sẽ mất nhiều năm, và các nỗ lực có thể không bao giờ thành công.
    Năm 2004, Eaton bị thay thế bới tướng David Petraeus ?" bây giờ là tướng chỉ huy tại Iraq ?" và về Mỹ. Cảm thấy triển vọng thăng tiến bị chìm ngỉm, ông về hưu 1/2006.
    Hai tháng sau, trong dịp kỷ niệm lần thứ 3 Mỹ xâm lược Iraq, Eaton đã phản đối chính quyền Bush trong một bài báo nêu quan điểm đăng trên tờ báo New York Times.
    ?oTôi không nghĩ quan điểm của tôi lại là một vấn đề lớn?, ông Eaton nói, ?oNó có lẽ đã bị xoay ra thành một vấn đề khác.?
    Ông nói ông viết điều đó bởi vì tin rằng ba trụ cột của nền dân chủ của chúng ta đã bị hư hỏng: Chính quyền Bush không nghe mọi lời cảnh báo của ông cũng như các vị chỉ huy khác; Quốc hội không thể thực thi quyền giám sát; Báo chí từ bỏ vai trò bảo vệ của nó.
    ?oNhư chúng ta nhìn lại, vấn đề xuất hiện mà không có nhận thức về nó, chúng ta đang ứng phó với một cuộc khủng hoảng hiến pháp,? Eaton nói trong một cuộc phỏng vấn.
    Một vài đồng nghiệp của Eaton, cả đang tại vị và đã nghỉ hưu, tán thành với quyết định của ông về việc nói công khai. Một số người khác nghĩ ông đã bước qua khuân khổ. Ông trở thành người không được hoan nghênh tại học viện quân sự Mỹ, nơi ông tốt nghiệp.

    Eaton nói ông không hề hối hận.
    Tướng John Batiste, cựu chỉ huy sư đoàn bộ binh số 1 tại Iraq, đã ghi chép về hành trình đầy gian khổ của ông từ một người lính can đảm đến người phê bình thẳng thắn trong bài báo trên web site chính trị Think Progress this month.
    Cùng lúc được báo trước bởi nhiều nhà quan sát quân sự phải đương đầu với sự bổ nhiệm làm tư lệnh, Batiste bắt đầu quá trình bộc bạch sau khi nghỉ hưu cùng với hai sao năm 2005.
    Tự thổ lộ là người bảo thủ và suốt đời Cộng hoà phải đưa ra một quyết định ?ođau quặn ruột? kết thúc 31 năm binh nghiệp để ?onói công khai thay mặt cho những người lính và gia đình của họ ?
    ?oTôi có bổn phận tinh thần và trách nhiệm phải làm điều đó,? Batiste viết. ?oTôi đã nói công khai trong 17 tháng qua và không hề thay đổi.?
    LUẬT IM LẶNG
    Rất hiếm trong lịch sử quân đội Mỹ dù thậm chí là các tướng lĩnh nghỉ hưu vượt quá ranh giới và phản đối các lãnh đạo dân sự quốc gia.
    Điều đó là sự thực thậm chí ngay cả thời kỳ chiến tranh Việt nam.
    Andrew Bacevich, giáo sư lịch sử và quan hệ quốc tế của đại học Boston nói một vài tướng lĩnh đã từng phục vụ tại Việt nam bây giờ tỏ ra hối tiếc đã không công khai bày tỏ chính kiến khi điều đó là việc làm có ích cho quốc gia.
    ?oĐiều đó khuyến khích các tướng lĩnh ngày nay nói lên những nỗi bất hạnh của họ,? Ông Bacevich nói.
    LAURA EMBRY / Union-Tribune
    Phó đô đốc David Richardson nói ông ngạc nhiên là có rất nhiều tướng lĩnh đã nghỉ hưu lại công khai phản đối chiến tranh Iraq. ?oHọ có thể nói nếu họ muốn, nhưng tôi không tán thành điều đó,?
    Ranh giới bất khả xâm phạm giữa quan điểm riêng tư và công khai bắt đầu bị lu mờ kể từ Cuộc chiến vùng vịnh 1991. GS Bacevich nói: khi nghỉ hưu các tướng lĩnh thường xuất hiện lần đầu tiên trước TV như các nhà phân tích chiến lược.
    ?oNhưng cuộc chiến tranh này là biện bạch, nó có vẻ như rất thành công và những lời bình luận của các tướng lĩnh hầu như là tiêu cực theo cùng một kiểu, ông nói, ?oCuộc chiến tranh kéo quá dài, nó đã không thành công và đó là nguyên nhân để chúng ta đang nghe những ý kiến mà chúng ta nghe. ?

    Để nghỉ hưu, tướng Jonh Jonhs quyết định một cách dứt khoát dũng cảm chống lại chính quyền và là một trong những cá nhân sâu xa. Ông là người giảng dạy về lãnh đạo và pháp luật tại học viện West Point.
    ?oVợ tôi đã mất người chồng đầu tiên tại Việt nam,?
    ?oNghiên cứu gần đây cho thấy TT Lyndon Jonhson và bộ trưởng quốc phòng Robert McNamara đã biết từ ngay đầu năm 1965 rằng chúng ta không thể thắng ở đây (CT Việt nam), điều đó đã làm ông vô cùng đau đớn trong những ngày này.?
    6 tháng trước khi Mỹ tấn công Iraq, ông Johns, người đã nghỉ hưu năm 1978, đau khổ khi quyết định đưa ra công chúng một bản công bố trong đó gọi cuộc chiến tranh sắp xảy ra là ?omột trong những sai lầm lớn nhất trong lịch sử.?
    Ông gửi bản này cho tướng hải quân, ông Anthony Zinni và Pete McClosky, thành viên ôn hoà của đảng Cộng hoà, cựu thành viên quốc hội của bang California, người đã phản đối chiến tranh Việt nam. Ông nói ?oTại thời điểm này, họ không muốn công khai,?
    Zinni trước kia đã nổi danh là một trong những người chỉ trích chiến tranh om sòm nhất, và McClosky bây giờ được gọi là người mang binh lính trở về nhà.
    Ông nói ?oVà tôi không tin tưởng rằng cuộc chiến tranh này sẽ không vì những chuyện nội bộ mà dừng lại,?
    ?oZinni có quan hệ thân cận với ngoại trưởng Colin Powell; Tôi tin tưởng những cái đầu ôn hoà sẽ có sức thuyết phục.?
    Nhưng Powell thì ai cũng biết về bài phát biểu tệ hại tại Liên hiệp quốc 2/2003 ?ođã định đoạt vấn đề?, Johns nói, và ông ta biết không thể dừng cuộc chiến. ?oTôi rất thất vọng khi ông ta làm thế, Powell là con người khôn ngoan?
    Ông Johns đã trải qua rất nhiều đêm không ngủ được, nói chuyện khuya với vợ, đi bộ một mình.
    Nhưng ông Johns đã không được mách nước cho đến 2005, khi người bạn lâu năm, tướng Robert Gard mời ông đến thảo luận về chiến tranh tại một trường nhỏ Hampden-Sydney ở Virginia.
    ?oBốn trong số năm tướng tá hàng đầu gặp nhau tại đây và nói đó là tinh thần trách nhiệm của họ trong nền dân chủ phải công khai chống lại những chính sách mà họ nghĩ là không khôn ngoan, ?. Ông nói, ?oThời điểm đã chín muồi.?
    Phái suốt đời bảo thủ khuynh hướng cộng hoà đã tham gia liên kết vào các tổ chức tự do phản đối chiến tranh và ủng hộ lời kêu gọi của những người dân chủ chấm dứt chiến tranh Iraq.
    Ông nói ?oTôi thấy rõ những người bạn cũ đã trì hoãn không công khai nói ra, ? ?oTôi hy vọng họ sẽ đánh giá đúng những ý kiến sâu xa của tôi mà đã dẫn tôi đi đến quyết định làm điều đó.?
    PHẢN ỨNG LẪN LỘN
    Một trong số những người rút lui khỏi cuộc thảo luận của nhóm bạn cũ là David Richardson, phó học viện hải quân. Có thời kỳ làm cố vấn cho Lầu năm góc, ông nói rằng khi nghỉ hưu các tướng lĩnh ?ohoàn toàn có các quyền của họ dưới quyền tự do ngôn luận của hiến pháp Mỹ,? ông ta hoàn toàn ngạc nhiên khi thấy có quá nhiều sự công khai phản đối chiến tranh Iraq.
    ?oHọ có thể nói ra nếu họ muốn, nhưng tôi không chấp nhận điều đó,? Richardson. 93 tuổi, đã từng tham gia WWII, CT Tiều tiên, chỉ huy lực lượng tầu sân bay trong chiến tranh Việt nam. Ông đang sống tại North Park và vẫn có các hoạt động trong quân đội.
    Ông ta nói ?oKhi chúng ta đang có chiến tranh, các tiếng nói có thể trợ giúp và động viên kẻ thù có khả năng phải trả giá bằng máu của người Mỹ,?. ?oTôi sẽ không muốn những gì tôi nói bằng một cách nào đó ảnh hưởng đến tinh thần và sức mạnh của quân đội chúng ta.?
    Ông Gard, người nghỉ hưu năm 1981, nhìn chung là trung lập trong số các cựu binh, khi được hỏi về quyết định phản đối một cách công khai cái cách tiến hành cuộc chiến tranh đang diễn ra, ông đã nói một cách đơn giản: ?oTôi đã có những suy nghĩ kỹ lưỡng.?
    Ông Gard đã từng tham gia chiến tranh Triều tiên và Việt nam, tốt nghiệp học viện West Point và là tiến sĩ chính trị và nhà nước Harvard.
    Sự tự chất vấn nội tâm sau cùng cho phép ông kết luận rằng lòng yêu nước đáng giá hơn sự tuân thủ mệnh lệnh và hơn việc giữ những lời phàn nàn ở trong phạm vi quân đội.
    ?oKhi anh cảm nhận được đất nước ?" tổn hại vô cùng to lớn của nó ?" là đang trong xu hướng sai lầm, và quan điểm của anh có thể có vài ảnh hưởng, anh có trách nhiệm phải nói ra,? ông nói.
    Điều đó có thể không giống với thời kỳ chiến tranh Việt nam. Ông Gard nói thêm: ?oNhưng thời thế đã thay đổi.?
    CÔNG KHAI
    Các nhà lịch sử học quân đội nói trước cuộc xung đột Iraq, chỉ có rất ít các sĩ quan quân đội đã nghỉ hưu hay tại vị phản đối công khai cách điều hành chiến tranh của các lãnh đạo dân sự. Một vài ví dụ:
    Năm 1864, cựu tướng George McClellan công khai nội chiến là sai lầm, và kêu gọi một hiệp ước hoà bình, cho phép giữ nguyên tình trạng nô lệ, và chạy đua vào chiếc ghế TT chống lại President Lincoln.
    Năm 1930, tướng về hưu Smedley Butler ?" người đã phục vụ 33 năm trong lực lượng lính thuỷ đánh bộ ?" đã viết sách gọi chiến tranh là ?othủ đoạn? và gọi cánh lãnh đạo dân sự quốc gia, những người theo đuổi chiến tranh là ?ogăng-tơ tư bản?.
    Năm 1951, TT Truman đã sa thải tướng Douglas MacArthur vìa dám công khai thách thức các lãnh đạo dân sự.
    Năm 1966, tướng về hưu David Shoup, cựu chỉ huy lính thuỷ đánh bộ, đã nói về sự leo thang trong chiến tranh Việt nam: ?oTôi tin rằng nếu chúng ta có, cho phép, giấu kín những bẩn thỉu của chúng ta, sự tàn bạo, vấn nạn hối lộ làm cho dân chúng quá thất vọng, nhân dân bị bóc lột, họ sẽ đi đến các giải pháp của riêng họ? không ai nhồi vào cổ họng của họ bằng những người Mỹ.?
    Tướng 4 sao Wesley Clark, chỉ huy tối cao NATO trong thời kỳ chiến tranh Kosovo của CQ Clinton, Phản đối cái cách TT George W. Bush điều khiển chiến tranh Iraq và chạy đua đề cử TT trong chiến dịch bầu cử 2004 trong đảng Dân chủ.
    http://www.signonsandiego.com/news/military/20070923-9999-1n23generals.html
    Được SSX sửa chữa / chuyển vào 12:47 ngày 02/10/2007
  4. tuandng

    tuandng Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/05/2007
    Bài viết:
    4
    Đã được thích:
    0
    http://vnexpress.net/Vietnam/The-gioi/Anh/2007/10/3B9FACCC/
    CÁC BẬC CAO THỦ NHẶT SẠN GIÚP TÔI VỚI!
    Thăm một sư đoàn xe tăng Nga qua ảnh
    Những chiếc xe tăng lừng lững nối đuôi nhau chạy trên con đường đất bụi mù. Bên trong xe, binh sĩ đang nạp đạn để bắn mục tiêu. Đó là một ngày tập trận bình thường tại sư đoàn tăng Kantemirovskaya số 4 của Nga, bảo vệ Matxcơva.
    Sư đoàn tăng Kantemirovskaya số 4 có thể tham gia chiến đấu độc lập, hoặc là lực lượng tiên phong trong một tập đoàn quân. Hơn một nửa binh sĩ và xe tăng của sư đoàn này từng phục vụ tại Afghanistan, Chechnya và một số chiến trường khác.
    Những chiếc xe tăng chiến đấu hạng nặng T-80U chiếm đa số trong sư đoàn bảo vệ Kantemirovskaya số 4. Tới năm 2010, đơn vị này cùng với sư đoàn Taman thuộc quân khu Matxcơva sẽ được trang bị loại xe tăng chiến đấu đời mới T-90A.
    Phút nghỉ ngơi hiếm hoi của lính tăng sư đoàn Kantemirovskaya trên thao trường.
    Chiến sĩ làm nhiệm vụ quan sát trên một chiếc xe tăng T-80U. Loại thiết giáp này có tầm hoạt động 335 km và có thể di chuyển với tốc độ tối đa 70 km/h.
    Một chiếc T-80U đang di chuyển nhanh, bỏ lại phía sau một lớp bụi mù mịt. Ngoài Nga, quân đội các nước khác có sử dụng xe tăng T-80U gồm Ukraina, Belarus, Síp, Pakistan và Hàn Quốc.
    Chuyển đạn lên một chiếc T-80U trước khi tập trận bắn thật.
    Những quả đạn cỡ lớn chứa đầy thuốc nổ được các chiến sĩ đưa vào bên trong xe tăng một cách cẩn trọng. Mỗi "cỗ máy chiến tranh" T-80U nặng 46 tấn, dài 7,1 mét, rộng 3,60 mét và cao 2,20 mét.
    Chiến sĩ có nhiệm vụ nạp đạn bên trong xe tăng T-80U. Mỗi chiếc chiến xa này có biên chế 3 người gồm chỉ huy, lái và thợ máy kiêm nạp đạn.
    Hai chiến sĩ làm nhiệm vụ ra lệnh bắn cho xe tăng.
    Những chiếc T-80U lập đội hình trước khi diễn tập bắn đạn thật. Loại xe tăng hạng nặng này là phiên bản nâng cấp của xe tăng T-64 ra đời từ thời Liên Xô và bắt đầu được triển khai năm 1976.
    Chiếc T-80U giật mạnh để nhả đạn. Đây là loại xe tăng đầu tiên trên thế giới trang bị động cơ turbine khí.
    Đình Chính (theo Ria Novosti)
  5. architecto

    architecto Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/11/2006
    Bài viết:
    269
    Đã được thích:
    0
    Quân đội Nga, sau khi tham khảo các bài viết của đốc tờ Huy và ăn rau Trần trên TTVNOL đã tiến hành cải tiến xe tăng của họ, tháo bỏ hệ nạp đạn tự động cho nó tiên tiến
  6. chiangshan

    chiangshan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    08/02/2003
    Bài viết:
    5.574
    Đã được thích:
    12
    Hơn thế nữa, còn bổ sung thêm chiến sĩ làm nhiệm vụ quan sát. Chỉ không rõ là nếu chiến sĩ này ngồi ở vị trí như trong ảnh thì lái xe sẽ ngồi đâu.
  7. chimcanhcut1212

    chimcanhcut1212 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    10/09/2005
    Bài viết:
    3.244
    Đã được thích:
    449
    Pakistan đứng đầu về mua vũ khí
    Theo một báo cáo hàng năm về tình hình bán vũ khí thông thường cho các quốc gia đang phát triển do Cơ quan Nghiên cứu phi đảng phái của Quốc hội Mỹ, Pakistan là quốc gia đứng đầu về mua vũ khí.

    Recently, from 2003-2006, the United States and Russia have dominated the
    arms market in the developing world, with the United States ranking first for 3 out of 4 years in the value of arms transfer agreements, with Russia ranking second for 3 out of these same four years. From 2003-2006, the United States made $34.1 billion in arms transfer agreements with developing nations, in constant 2006 dollars, 32.4% of all such agreements. Russia, the second leading supplier during this period, made $25.8 billion in arms transfer agreements, or 24.5%. Collectively, the United States and Russia made 56.9% of all arms transfer agreements with developing nations during this four year period.
    In 2006, Pakistan ranked first in the value of arms transfer agreements among
    all developing nations weapons purchasers, concluding $5.1 billion in such
    agreements. India ranked second with $3.5 billion in such agreements. Saudi
    Arabia ranked third with $3.2 billion.
    Theo bản báo cáo này, Hoa cầy kiếm chác khoảng 34.1bil từ vũ khí trong jai đoạn 2003-2006, chiếm khoảng 32.4%. Còn Gấu có đc khoảng 25.8 bil, đứng thú 2 với 24.5% (lợi nhuận ý mà)
    Năm 2006, Pakistan được đánh giá là quốc gia đứng đầu về mua vũ khí, với 5,1 tỉ USD trong các hợp đồng chuyển giao vũ khí. Ấn Độ đứng thứ hai với 3,5 tỉ USD; còn Arập Saudi đứng thứ 3 với 3,2 tỉ USD.
    Nói chung là xóm Nam Á đag là thị trường vũ khí béo bở, 2 thằng to đầu chỗ đó mà choảng nhau thì kô bik hậu quả ra sao...
    [​IMG]
    [​IMG]
    Bác nào thích thì vào đây xem, toàn bộ bản báo cáo Ở đây
  8. chimcanhcut1212

    chimcanhcut1212 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    10/09/2005
    Bài viết:
    3.244
    Đã được thích:
    449
    Hãng tin AP dẫn lời các quan chức cấp cao Bộ Quốc pho?ng Myf cho biết: Trong vài tháng gần đây nhưfng chuyến bay chiến lược cu?a Không quân Nga gâ?n khu vực Alaska va? Canada đaf trơ? nên quá thươ?ng xuyên. Điê?u na?y đaf gây ra mối lo ngại không nhỏ cho Nhà Trắng.


    Theo lời thư kí báo chí của Bộ chi? huy phòng vệ không gian vũ trụ Bắc Myf (NORAD) - Thiếu tá Allen Herritage cho biết: Trong mu?a he? vư?a qua, máy bay ném bom cu?a Nga đaf thực hiện không dưới 7 chuyến bay chiến lược ơ? các vu?ng đệm gâ?n không phận nước na?y. Theo lời ông Herritage không ít lâ?n máy bay tiêm kích cu?a Myf va? Canada đaf pha?i cất cánh đê? theo sát máy bay ném bom Nga trong suốt thơ?i gian luyện tập.
    Vụ rắc rối gâ?n đây nhất có liên quan tới việc máy bay ném bom Nga tiếp cận biên giới Myf - Canada xa?y ra va?o nga?y 19/9. Theo NORAD, máy bay Tu-95 cu?a Nga đaf thực hiện khoa?ng 5 chuyến bay diêfn tập gâ?n quâ?n đa?o Aleutian (bang Alaska).
    Ông Herritage tuyên bố: ?oTrước đó, Nga cufng thươ?ng xuyên tô? chức nhưfng chuyến bay diêfn tập tương tự nhưng chưa bao giơ? lại có tâ?n suất lớn như vậy. Cho tới thơ?i điê?m na?y, nó vâfn chưa gây ra một mối đe dọa thực sự na?o đối với an ninh không phận nước Myf?.
    Tuy nhiên, Bộ chi? huy NORAD vâfn to? ra lo lắng vê? nhưfng chiếc máy bay ném bom thươ?ng xuyên tiếp cận lafnh thô? Myf, bao gô?m ca? bang Alaska. Và cũng không loại trư? trươ?ng hợp nhưfng chiếc Tu-95 của Nga sef tấn công bă?ng bom tư? khoa?ng cách xa.
    Các chuyên gia Myf nhận định: nhưfng ha?nh động na?y không chi? chứng to? Moscow muốn cho Washington thấy tiê?m năng cu?a mi?nh ma? co?n thê? hiện nôfi lo lắng cu?a Nga trước việc Myf có kế hoạch lắp đặt hệ thống pho?ng thu? tên lư?a ơ? Đông Âu.
    Như tin đaf đưa, Myf đang có kế hoạch lắp đặt các bộ phận thuộc lá chắn tên lửa ơ? CH Czech va? Ba Lan đê? đê? pho?ng mối đe dọa tên lư?a tư? phía Iran. Mosow coi những lý lẽ cu?a Myf là thiếu thuyết phục va? việc phát triê?n hệ thống pho?ng thu? na?y ơ? gâ?n biên giới Nga sef đe dọa trực tiếp tới an ninh nước na?y.
    Tháng 8 vư?a qua, Tô?ng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố: Nga sef khôi phục các chuyến bay chiến lược ở các vùng xa xôi trên Thái Bi?nh Dương, Đại Tây Dương va? Bắc Băng Dương sau 15 năm bị gián đoạn.
    Theo Tổng thống Putin, nhưfng chuyến bay tuần tiễu mang tính chiến lược sef được thực hiện ơ? các khu vực có hoạt động ha?ng ha?i va? các vu?ng kinh tế cu?a Nga. Và các chuyến bay này cufng sef không phá vơf bất ky? hiệp ước quốc tế na?o về không gian vũ trụ.
    Nhưng theo tin đaf đưa, va?o trung tuâ?n tháng 9 vư?a qua, máy bay tiêm kích cu?a Anh va? Na Uy đaf chặn một máy bay quân sự Nga khi chiếc máy bay na?y xâm phạm không phận của Khối Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) ơ? gâ?n Anh va? Phâ?n Lan.
    Các đại biểu chính thức của chính quyê?n Nga cufng đã không ít lần tuyên bố, nhưfng chuyến bay chiến lược này không liên quan đến các lý do chính trị. Theo họ, máy bay ném bom của Nga chỉ hoạt động trong vùng không phận quốc tế theo chương tri?nh huấn luyện chiến đấu đã được lập sẵn trong thơ?i gian tối thiê?u la? một năm rươfi. Hơn nữa các nước liên quan cũng đã được thông báo trước về những chuyến bay này.

  9. SSX

    SSX Guest

    VTV1 vừa đưa tin Israel đã thừa nhận xâm phạm không phận Syria. Còn phía Syria thì công bố địa điểm bị tấn công là một khu quân sự bị bỏ hoang. Còn một nguồn khác cũng của Syria thì cho lên hình một trung tâm nghiên cứu hoang mạc.
    [​IMG][​IMG]
    ABC News thì đưa ra một địa điểm gần Ar Raqqah ở phía bắc cách biên giới Thổ nhĩ kỳ khoảng 80 km. (ND: màu đỏ là tự vẽ)
    [​IMG]
    Có nhiều khả năng Thổ cho Israel mượn Airbase để thực hiện vụ này. Chỉ cần vượt qua biên giới chút ít là có thể không kích tầm 80 km. Còn máy bay Israel xuất hiện ở Latakia trên bờ biển Địa trung hải chẳng qua là một cú nghi binh làm cho người ta có cảm tưởng máy bay Israel bay hàng trăm km trên đất Syria. Như vậy chẳng có vụ phá huỷ cơ sở hạt nhân nào, cũng chẳng có vụ "đặc nhiệm" thu giữ vật liệu hạt nhân nào hết.
    Chỉ với chút ít kiến thức còm cũng có thể thấy vụ này thế nào.
    Thế mới hay không những cái loa tuyên truyền phương Tây méo mó cỡ nào và cũng nhâng nháo cỡ nào khi chẳng thèm đưa tin đính chính.
    Thật dễ hiểu vì sao những DoctorHuy, AndrewTran lại ngộ độc nặng đến vậy.
    Ảnh của Israel đây:
    [​IMG]
    Được SSX sửa chữa / chuyển vào 22:49 ngày 04/10/2007
  10. Soundlessman

    Soundlessman Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/12/2003
    Bài viết:
    360
    Đã được thích:
    0
    Về việc Thổ cho mượn căn cứ hay không phận để Israel lao vào Syria thì khó có khả năng. Quan hệ của Thổ với Phương Tây cũng không mặn mà gì lắm và Thổ trước đây đã không cho phép Mỹ sử dụng căn cứ và không phận của mình. Chưa kể tổng thống gần đây của Thổ lại muốn thiết lập chính phủ Hồi Giáo. Chính sách của phương Tây nói chung và Mỹ nói riêng ở khu vực không làm Thổ vừa ý chút nào, kể cả các tướng lĩnh quân đội vốn trước đây thân phương Tây.
    Nói nào ngay nếu sự thực Israel chả làm nên trò gì trong vụ vừa rồi thì Nga không cần vài ngày sau lên gân và tổng thống Iran gởi một phái đoàn sang Syria bao gồm cả người cháu của ông ta đánh giá tình hình. Sau vụ đó Iran lại còn hăm he sử dụng tên lửa này nọ lên Israel và căn cứ Mỹ trong vùng!
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này