1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tin tức quân sự thế giới - phần 3

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi Pen7CAD, 02/11/2007.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. a2p2t

    a2p2t Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/05/2006
    Bài viết:
    925
    Đã được thích:
    2
    Về vụ chiến tranh VN, phải nói VN thông minh thật, đếk nợ máu thằng nào, vì vậy nhiều chú vẫn đang ngày đêm chứng minh (và tin tưởng) cố vẫn Tàu chỉ huy Cộng quân, Nga sô lãnh đạo, vvv.... mà có được đâu. Bravo.
  2. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Tất nhiên là Ai cũng biết nỗi đau hôm nay của Nam Tư là không thể tránh được. Nhưng cái gì sẽ xảy ra sau đó ????
    U và G bắt đầu tiến trình NATO, trở thành thành viên NATO
    Các vùng đất của 2 nước này đòi độc lập, Nga ủng hộ, như Kosovo, hợp lý.
    Chính phủ hai nưuớc này đem quân dẹp loạn, Nga đem quân "giữ gìn hoà bình đến".
    Mâu thuẫn to: Nga xâm lược NATO, đánh thôi.
    Không biết có đánh nhau thật lúc đó không, nhưng thời điểm đó là thời điểm Mỹ đại bại hoàn toàn ở Iraq (chỉ cuối năm nay) và ai nhắc đến Afghan thì NATO bịt tai giẫy giẫy lên cơn động kinh, còn nói gì đến đánh Nga.
    Kết quả là như vậy. Mới nhìn thì chỉ béo Mỹ ????? Châu Âu lộn xộn thì xa tim Mỹ lắm ????? Nhưng mà nhìn rộng nhìn xa thì khác. Béo gì Mỹ ???? lúc đó tổng thống mới của Rắc đánh Mỹ cút nguỵ nhào xong, đi thăm Tầu với Nga, đẩy giá dầu lên 500 đô, dân Mỹ đem Bush ra luộc.
  3. minhnghia08

    minhnghia08 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/02/2008
    Bài viết:
    83
    Đã được thích:
    0
    Xin hỏi các bác: Nga có vũ khí diệt vệ tinh như Mỹ và TQ không? Nga có loại nào tương tự như SM-3 của Mỹ không?
  4. shellingpord

    shellingpord Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/03/2007
    Bài viết:
    406
    Đã được thích:
    0
    Cái này cũng khó nói vì nhiều vũ khí mạnh nó dấu đợi đến lúc đem da dùng
  5. macay3

    macay3 LSVH - KTQSNN Moderator

    Tham gia ngày:
    26/10/2007
    Bài viết:
    2.961
    Đã được thích:
    1.593
    Vê? 3000 quân Liên Xô trong cuộc chiến VN-BBC
    Hôm thứ Ba?y vư?a qua một số cựu binh Nga trong cuộc chiến Việt Nam đaf la?m lêf ky? niệm sự tham dự cu?a họ trong cuộc xung đột nhân dịp 35 năm Hoa Ky? rút quân kho?i Nam Việt Nam.
    Theo báo Nga Russia Today 16.02.2008, Liên Xô không bao giơ? công nhận sự dính líu trực tiếp cu?a mi?nh trong cuộc chiến nên nhiê?u năm, các cựu binh cộng sa?n na?y không được ghi nhận công trạng gi?.
    Chi? đến năm 1991, khi Liên Xô tan raf, ngươ?i ta mới thư?a nhận có chư?ng 3000 quân nhân Xô Viết tham chiến tại Việt Nam, ma? theo phía Nga, chu? yếu trong vai tro? cố vấn.
    Tuy nhiên các sư? liệu nói đến nhưfng vai tro? khác trong các binh chu?ng, chu? yếu la? không quân va? pho?ng không cu?a binh lính Liên Xô tại Bắc Việt Nam.
    Nay, như ông Nikolay Kolesnik được Russia Today trích lơ?i, nhưfng quân nhân Nga như ông pha?i được nói đến cụ thê? chứ không pha?i một cách chung chung:
    ?oChính thức ma? nói chúng tôi chi? được coi la? chuyên gia quân sự Nga. Cấp chi? huy thi? mang danh la? chuyên gia cao cấp. Cufng không có đơn vị quân đội Nga na?o ơ? Việt Nam. Điê?u duy nhất chúng tôi biết la? mi?nh thuộc nhân dân Liên Xô, la? binh sif Liên Xô. Chúng tôi la?m tất ca? đê? ngăn các cuộc không kích".
    Tư? sau khi Liên Xô sụp đô?, họ muốn được nhi?n nhận như các ''cựu chiến binh'' một cách công khai.
    Vâfn theo Russia Today, các chuyên gia Xô Viết đaf đóng vai tro? trọng yếu trong việc huấn luyện các lực lượng Bắc Việt Nam, va? tên lư?a Xô Viết gây thiệt hại nặng cho các phi cơ Myf.
    Buô?i lêf hôm 16.02 co?n la? dịp đê? Việt Nam ca?m ơn các binh sif Xô Viết tư?ng không được chính nước Nga ngợi ca một thơ?i gian da?i.
    Sự thật bị giưf kín

    Tới năm 2005, nhiê?u cựu binh Liên Xô sau cuộc chiến Afghanistan vâfn co?n đấu tranh đê? có trợ cấp khá hơn
    Nếu như sự có mặt cu?a Hoa Ky? va? các đô?ng minh như Nam Ha?n (320,000 quân với 5000 bị giết) tại Nam VN được nói đến rộng rafi ngay tư? thơ?i chiến thi? sự tham gia cu?a các đô?ng minh cộng sa?n u?ng hộ Ha? Nội thươ?ng chi? được biết tới vê? sau na?y.
    Sự dính líu cu?a Liên Xô vê? nhân sự va?o chiến tranh Việt Nam bị che phu? bơ?i ti?nh hi?nh chính trị tại chính Kremlin.
    Dưới thơ?i Tô?ng bí thư Nikita Khrushchev, Liên Xô tuy trợ giúp Bắc Việt Nam vê? mặt quân sự va? kinh tế nhưng không muốn to? ra công khai cư? quân lính sang giúp vi? e ngại gây căng thă?ng với Hoa Ky?.
    Ông Ilya Shcherbakov, đại sứ Liên Xô tại Ha? Nội tư? 1964 đến 1974 ban đâ?u nhận nhiệm vụ coi chư?ng các ha?nh động cu?a chuyên gia quân sự Nga bị phát hiện.
    Nhưng tư? thơ?i TBT Leonid Brezhnev, Moscow mạnh bạo hơn trong việc đưa quân nhân sang Việt Nam. Tướng Vladimir Abramov được giao nhiệm vụ chi? huy các sif quan va? binh lính Xô Viết trong vu?ng Đông Nam Á.
    Ngoa?i Liên Xô, Trung Quốc cufng có quân lính tham gia giúp Ha? Nội trong cuộc chiến chống Hoa Ky? va? đô?ng minh ơ? Việt Nam.
    Chính Trung Quốc ngay tư? cuối thập niên 70 đaf công khai vai tro? cu?a mi?nh va? nói tới con số ha?ng vạn quân nhân có mặt tại Bắc Việt Nam đê? giúp xây cất đươ?ng xá va? pho?ng không.
    Nhưng Bắc Triê?u Tiên thi? chi? đến 2001 mới thư?a nhận họ cufng có quân tại Bắc Việt Nam.
    Trong ba?i viết trên tơ? Asia Times 18.08.2006 tác gia? Richard M Bennett cho hay chư?ng 200 phi công Bắc Ha?n đaf tham gia ba?o vệ Ha? Nội trong các đợt tấn công cu?a Hoa Ky? trong cuộc chiến Việt Nam.
    Lêf tươ?ng niệm nhưfng ngươ?i phi công Bắc Ha?n tư? trận tại Việt Nam cufng chi? được nói đến hô?i tháng Ba?y 2001.
  6. macay3

    macay3 LSVH - KTQSNN Moderator

    Tham gia ngày:
    26/10/2007
    Bài viết:
    2.961
    Đã được thích:
    1.593
    TQ ủng hộ chính quyền diệt chủng ở Sudan-BBC
    rung Quốc từ trước tới nay vẫn nổi tiếng là một quốc gia rất thâm sâu trong các quan hệ ngoại giao.
    Nếu như người Nhật có thể tỏ ra lịch duyệt kinh doanh trong bộ đồ âu phục thay cho ki-mô-nô và kiếm tay thời trước, thì người Trung Quốc rất lịch sự để luôn biết giữ khoảng cách và im lặng khi họ không muốn các quyền lợi của mình bị đụng chạm.
    Thế vận hội Olympics 2008 đang đến gần. Chưa biết là sẽ thu được lợi về hình ảnh ngoại giao, chính trị và văn hoá đến đâu, thì đã gặp phải việc ông đạo diễn nổi tiếng người Mỹ Steven Spielberg bất ngờ thông báo tẩy chay đến Bắc Kinh.
    Sự nổi tiếng của vị đạo diễn này cao tới đâu thì có thể đã làm cho sự chú ý của mọi người tăng lên tới đó về việc bắt đầu nghi ngờ về hình ảnh thực sự của Trung Quốc trên trường quốc tế và ở châu Phi.
    Âm thầm "Phi" tiến
    Trở lại vấn đề của quan hệ Trung Quốc với Sudan, cũng có thể coi đây là một trường hợp quan hệ thương mại quốc tế kinh điển của quốc gia hơn 1,3 tỉ dân này đối với các cơ hội ở Châu lục đen.
    Thực ra, Trung Quốc từ nhiều thập kỷ qua đã có những bước đi chiến lược trong việc chuẩn bị dài hạn cho giai đoạn phát triển nóng hiện nay và trong tương lai của họ.

    Chủ tịch TQ Hồ Cẩm Đào và Tổng thống Sudan Omar Bashir
    Chi tiết bản thoả thuận ký kết năm ngoái giữa TQ và Sudan vẫn được giữ bí mật
    Người ta còn nhớ thời gian những thập niên thuộc thế kỷ trước của thời kỳ chiến tranh lạnh.
    Khi đó, người Nga nỗ lực xuất khẩu chủ nghĩa cộng sản và chủ nghĩa xã hội sang tận Trung Mỹ Caribê, Đông Nam Á v.v..., còn người Hoa đã có những tiếp xúc với các lãnh tụ và các nhà tài phiệt ở châu Phi.
    Người Trung Quốc đã làm công việc đó khá lặng lẽ và từng bước. Có ý kiến cho rằng, Trung Quốc luôn âm thầm như vậy. Họ rất biết tận dụng khi nào thu hút sự chú ý của thế giới vào mình và khi nào thì không.
    Thực tế vừa qua cũng cho thấy, Trung Quốc tận dụng mấy thập kỷ nước Nga siêu cường bị "siêu vẹo" kinh tế và bận rộn với việc phải lo cơm áo gạo tiền cho dân, đồng thời lo chống ly khai quốc nội.
    Trong khi đó, Bắc Kinh cũng biết tận dụng những khoảng thời gian người Mỹ, người Anh và các đồng minh, vốn lúc thì nhất trí, lúc thì chia rẽ của họ, bận rộn với các cuộc chiến chống khủng bố, can thiệp khu vực hay tranh cãi ngoài giao này nọ.
    Thiếu Lâm, vịt quay
    Những chính trị gia và doanh nhân của xứ sở nổi tiếng về món "vịt quay ngũ vị" và "võ phái thiếu lâm" được cho là đã âm thầm nhưng lại làm ăn khá là rôm rả với các bạn hàng châu Phi của họ.
    Người ta đã thống kê sơ bộ và thấy rằng tốc độ tăng trưởng mậu dịch giữa Trung Quốc và Phi Châu tăng trưởng đều đặn ở mức 50% mỗi năm trong thời gian gần đây.
    Đương nhiên họ không quên rằng người bắc những viên gạch xây đường đó là những vị lãnh đạo có tầm nhìn xa như cố chủ tịch Mao, cố chủ tịch Đặng và các học trò đi sau của họ.
    Hiện tại kim ngạch mậu dịch giữa hai bên đã lên tới 50 tỉ USD. Trung Quốc cũng đã xây dựng một quỹ tài trợ có tên gọi là Quỹ Phát triển Hoa -Phi, cùng với nhiều khoản viện trợ phát triển, tất cả lên tới nhiều tỉ đô-la.
    Các nhà quan sát dự đoán, đến khoảng năm 2010, Trung Quốc sẽ thế ngôi của Hoa Kỳ và Pháp trong việc trở thành đối tác mậu dịch lớn nhất ở lục địa lớn hàng thứ ba trên địa cầu này.
    Châu Phi giàu, TQ đói
    Cũng trong thời gian này, hàng trăm cơ sở đầu tư cỡ lớn của Trung Quốc và hàng vạn lao động người Hoa đã được xuất khẩu sang châu Phi và cắm rễ ở đây.

    Trung Quốc đang rất đói các nguyên, nhiên liệu, khoáng chất. Và châu Phí thì rất giàu có về các loại mỏ cô-ban, mỏ đồng...

    Một trong các cơ sở lớn của Trung Quốc, chẳng hạn, là Công ty Huayou đang thụ hưởng lời lãi từ công việc làm ăn của mình với châu Phi.
    Giám đốc công ty này, ông Lí Tiểu Đông, cho phóng viên của BBC ở Hàng Châu, James Reynolds, biết vì sao họ chọn làm ăn với châu Phi:
    "Trung Quốc đang rất đói các nguyên, nhiên liệu, khoáng chất. Và châu Phí thì rất giàu có về các loại mỏ cô-ban, mỏ đồng..."
    "Châu Phi có đầy những cơ hội - và hệt như Trung Quốc chúng tôi khi bắt đầu mở cửa vài năm trước đây".
    Vẫn vị đại gia công nghiệp này cho biết, thì họ chế biến các nguyên liệu thô và sau đó đem bán sản phẩm cho các nhà máy khác của Trung Quốc.
    Song không thấy nói gì đến vấn đề giá cả mà nhiều người cho là Trung Quốc đã thành công trong việc mặc cả để đạt được những mức giá hời.
    Riêng với Sudan, năm ngoái, chủ tịch Trung Quốc, ông Hồ Cẩm Đào đã đi thăm nước này và đã ký kết một thoả thuận hợp tác tầm xa chiến lược với Tổng thống Sudan, ông Omar Bashir.
    Song hai bên rất kín, các chi tiết của thoả thuận chiến lược được giữ trong vòng bí mật.
    Tại Sudan, nhiều cơ sở công nghiệp và thương mại của Trung Quốc phát triển nhanh như nấm.

    Nắm đấm cửa mạ kim loại nhập khẩu từ châu Phi trưng bày trong một siêu thị ở TQ
    Nhiều loại vật liệu xây dựng và trang trí nội thất cao cấp của TQ đang sử dụng kim loại nhập từ châu Phí
    Nhập khẩu văn hoá
    Xung đột và bất ổn diễn ra như vậy, nhưng các cơ sở của người Hoa, theo quan sát, đã không hề bị động chạm.
    Một phóng viên khác của BBC có mặt ở Khartoum, John Simpson, đã sững sờ khi đến thăm một khu công nghiệp của Trung Quốc ở đây.
    Ông nói mình có ấn tượng như là đang có mặt ở Trung Quốc, do lối xây dựng từ cổng vào khu cao ốc dầu khí, mà tên đầy đủ là Tổng Công ty Dầu khí Quốc gia Trung Quốc, được xây với kiến trúc Trung Hoa truyền thống, với ngói cong, tam cấp v.v... hệt như là cổng vào Thiếu Lâm Tự.
    Các xe buýt chạy đi chạy lại trong và ngoài khuôn viên khu vực xây dựng, các biển quảng cáo đều là của Trung Quốc và mang chữ Hán.
    Nhiều người dân và cán bộ thương mại, kỹ thuật của Sudan bắt đầu say sưa học tiếng Hoa. Nhiều giáo sư đại học biết tiếng Hoa đã trở nên rất đắt khách.
    Một phóng sự trên truyền hình Pháp cách đây không lâu ghi lời một giáo viên ở đây cho biết đang giúp một doanh nhân người Phi nghiên cứu triết lý Khổng giáo để ứng dụng làm ăn với bạn hàng người Hoa.
    Người Trung Quốc như vậy là chẳng kém gì người Nhật khi đầu tư, luôn biết sử dụng các hình ảnh văn hoá đi kèm.
    Không biết món shusi của người Nhật có thể đánh bại hay cạnh tranh được với Mac-Donald hay gà rán Kentucky đến đâu.
    Nhưng có thể biết đâu, trong tương lai nhà vô địch lại là bánh bao và vịt quay thơm phức?
    Tạm hạ đũa
    Trong khi đó thì các cuộc thảm sát vẫn liên tục diễn ra. Đến nay, người ta tạm thống kê là đã có trên 200.000 người dân Sudan thiệt mạng.

    Một công nhân đang làm việc trong nhà máy của công ty Huayou
    Trung Quốc hy vọng sẽ trở thành bạn hàng thương mại lớn nhất của châu Phi vào năm 2010
    Có người ngờ rằng đây là một âm mưu diệt chủng có chủ ý của những người cầm quyền độc tài tại Sudan.
    Nhưng người ta cũng tin rằng những vị này đã có những thoả thuận kinh tài riêng với người Hoa để có thể có tiền cho vào túi, nếu chỉ xét riêng mối quan hệ công - thương này.
    Những nhà lãnh đạo Sudan như vậy được cho là có thể yên ổn hưởng lợi trên tình trạng bất ổn và kém phát triển của đất nước mình.
    Trong khi đó, các nguồn nguyên, nhiên liệu quý của đất nước có nguy cơ bị khai thác với quy mô lớn, mà không phục vũ rõ ràng lợi ích quốc dân.
    Thế nhưng vì có lẽ thế giới phương Tây thiên dân chủ hay đả kích, phê phán, trong khi Trung Quốc thì lịch duyệt Nho gia, mà tập đoàn lãnh đạo Sudan có vẻ ngày càng tỏ ra thân thiện và chịu nghe Bắc Kinh hơn chăng.
    Trở lại với đạo diễn tẩy chay Thế vận hội Bắc Kinh 2008, ông Steven Spielberg, có vẻ như những người ủng hộ ông cho rằng, Trung Quốc không nên chỉ ngồi yên dự bàn tiệc ăn uống ở Sudan, trong khi có bao nhiêu người đang chịu hoạ "diệt chủng".
    Một từ cũng đã được sử dụng bởi cộng đồng thế giới khi chỉ cách thức khủng khiếp mà những người cộng sản Khmer đỏ thân Mao-ít ở nửa cuối thập kỷ bảy mươi của thế kỷ trước đã làm với dân tộc và đất nước của họ.
    Theo những người thuộc phái Spielberg, Bắc Kinh nên tạm hạ đũa dừng ăn và nhắc nhở Sudan nên chấm dứt nạn thanh trừng sắc tộc có tổ chức hiện nay ở đất nước giàu tài nguyên mà bụng dạ nhiều trẻ em vẫn có thể sôi lên vì đói ăn hàng đêm này.
  7. lamali

    lamali Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    11/05/2006
    Bài viết:
    3.521
    Đã được thích:
    3.620
    http://vnexpress.net/Vietnam/The-gioi/2008/02/3B9FF54F/
    Kosovo tuyên bố độc lập, dưới sự yểm hộ của Mẽo và Nato không thèm đếm xỉa đến sự phản ứng của Nga. Người Nga bẽ mặt và trút sự tức giận của mình sang anh hàng xóm bé bằng hạt tiêu Gzudia . Còn Serbia với sự ủng hộ của nưóc Nga siêu cường và một nước Mẽo sắp sụp đổ không biết có dám tiến quân vào kosovo đánh bọn li khai hay không.
  8. tekute1976

    tekute1976 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    06/02/2007
    Bài viết:
    1.022
    Đã được thích:
    250
    Người ta đang chơi một thứ trò chơi nguy hiểm.
    Nhiều người hân hoan với "chiến thắng" này của phương Tây. Cũng như trước đây, họ đã từng hân hoan với điều tương tự ở Afganistan và Iraq.
    Chắc chắn là không có đụng độ quân sự ở Kosovo. Bây giờ là tk 21 rồi. Nhưng việc này sẽ dẫn tới nhiều trò hay ho. Hãy chờ xem...
  9. SU27VN

    SU27VN Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/08/2004
    Bài viết:
    68
    Đã được thích:
    0
    3000 quân Liên Xô trong cuộc chiến VN


    Cựu chiến binh Liên Xô nga?y hôm nay-hi?nh minh họa
    Hôm thứ Ba?y vư?a qua một số cựu binh Nga trong cuộc chiến Việt Nam đaf la?m lêf ky? niệm sự tham dự cu?a họ trong cuộc xung đột nhân dịp 35 năm Hoa Ky? rút quân kho?i Nam Việt Nam.
    Theo báo Nga Russia Today 16.02.2008, Liên Xô không bao giơ? công nhận sự dính líu trực tiếp cu?a mi?nh trong cuộc chiến nên nhiê?u năm, các cựu binh cộng sa?n na?y không được ghi nhận công trạng gi?.
    Chi? đến năm 1991, khi Liên Xô tan raf, ngươ?i ta mới thư?a nhận có chư?ng 3000 quân nhân Xô Viết tham chiến tại Việt Nam, ma? theo phía Nga, chu? yếu trong vai tro? cố vấn.
    Tuy nhiên các sư? liệu nói đến nhưfng vai tro? khác trong các binh chu?ng, chu? yếu la? không quân va? pho?ng không cu?a binh lính Liên Xô tại Bắc Việt Nam.
    Nay, như ông Nikolay Kolesnik được Russia Today trích lơ?i, nhưfng quân nhân Nga như ông pha?i được nói đến cụ thê? chứ không pha?i một cách chung chung:
    Chúng tôi la?m tất ca? đê? ngăn các cuộc không kích

    Nikolay Kolesnik
    ?oChính thức ma? nói chúng tôi chi? được coi la? chuyên gia quân sự Nga. Cấp chi? huy thi? mang danh la? chuyên gia cao cấp. Cufng không có đơn vị quân đội Nga na?o ơ? Việt Nam. Điê?u duy nhất chúng tôi biết la? mi?nh thuộc nhân dân Liên Xô, la? binh sif Liên Xô. Chúng tôi la?m tất ca? đê? ngăn các cuộc không kích".
    Tư? sau khi Liên Xô sụp đô?, họ muốn được nhi?n nhận như các ''cựu chiến binh'' một cách công khai.
    Vâfn theo Russia Today, các chuyên gia Xô Viết đaf đóng vai tro? trọng yếu trong việc huấn luyện các lực lượng Bắc Việt Nam, va? tên lư?a Xô Viết gây thiệt hại nặng cho các phi cơ Myf.
    Buô?i lêf hôm 16.02 co?n la? dịp đê? Việt Nam ca?m ơn các binh sif Xô Viết tư?ng không được chính nước Nga ngợi ca một thơ?i gian da?i.
    Sự thật bị giưf kín

    Tới năm 2005, nhiê?u cựu binh Liên Xô sau cuộc chiến Afghanistan vâfn co?n đấu tranh đê? có trợ cấp khá hơn
    Nếu như sự có mặt cu?a Hoa Ky? va? các đô?ng minh như Nam Ha?n (320,000 quân với 5000 bị giết) tại Nam VN được nói đến rộng rafi ngay tư? thơ?i chiến thi? sự tham gia cu?a các đô?ng minh cộng sa?n u?ng hộ Ha? Nội thươ?ng chi? được biết tới vê? sau na?y.
    Sự dính líu cu?a Liên Xô vê? nhân sự va?o chiến tranh Việt Nam bị che phu? bơ?i ti?nh hi?nh chính trị tại chính Kremlin.
    Dưới thơ?i Tô?ng bí thư Nikita Khrushchev, Liên Xô tuy trợ giúp Bắc Việt Nam vê? mặt quân sự va? kinh tế nhưng không muốn to? ra công khai cư? quân lính sang giúp vi? e ngại gây căng thă?ng với Hoa Ky?.
    Ông Ilya Shcherbakov, đại sứ Liên Xô tại Ha? Nội tư? 1964 đến 1974 ban đâ?u nhận nhiệm vụ coi chư?ng các ha?nh động cu?a chuyên gia quân sự Nga bị phát hiện.
    Nhưng tư? thơ?i TBT Leonid Brezhnev, Moscow mạnh bạo hơn trong việc đưa quân nhân sang Việt Nam. Tướng Vladimir Abramov được giao nhiệm vụ chi? huy các sif quan va? binh lính Xô Viết trong vu?ng Đông Nam Á.
    Ngoa?i Liên Xô, Trung Quốc cufng có quân lính tham gia giúp Ha? Nội trong cuộc chiến chống Hoa Ky? va? đô?ng minh ơ? Việt Nam.
    Chính Trung Quốc ngay tư? cuối thập niên 70 đaf công khai vai tro? cu?a mi?nh va? nói tới con số ha?ng vạn quân nhân có mặt tại Bắc Việt Nam đê? giúp xây cất đươ?ng xá va? pho?ng không.
    Nhưng Bắc Triê?u Tiên thi? chi? đến 2001 mới thư?a nhận họ cufng có quân tại Bắc Việt Nam.
    Trong ba?i viết trên tơ? Asia Times 18.08.2006 tác gia? Richard M Bennett cho hay chư?ng 200 phi công Bắc Ha?n đaf tham gia ba?o vệ Ha? Nội trong các đợt tấn công cu?a Hoa Ky? trong cuộc chiến Việt Nam.
    Lêf tươ?ng niệm nhưfng ngươ?i phi công Bắc Ha?n tư? trận tại Việt Nam cufng chi? được nói đến hô?i tháng Ba?y 2001.
    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/story/2008/02/080217_foreignveteransvnwar.shtml

  10. ltgbau

    ltgbau Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/05/2006
    Bài viết:
    2.127
    Đã được thích:
    93
    thừa số 0 hay sao nhỉ
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này