1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tin tức quân sự thế giới - phần 3

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi Pen7CAD, 02/11/2007.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. tombuys

    tombuys Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    06/08/2007
    Bài viết:
    4.447
    Đã được thích:
    3.371

    [/quote] Đây mới là tin cực kỳ nóng hổi đối với Vịt đây: Ngày hôm qua, Bộ Quốc phòng thông qua Pháp lệnh công nghiệp quốc phòng, cho phép các công ty được tham gia chế tạo thiết bị quốc phòng trong nước và xuất khẩu đây... (chi tiết xem VNN.com) Mặc dù có chậm vài năm so với Tungcủa, nhưng cũng đỡ và làm yên tâm các Đại gia trên TTVNOL phần nào! Vài năm nữa, tha hồ mà bàn luận nha các bác!
  2. Soundlessman

    Soundlessman Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/12/2003
    Bài viết:
    360
    Đã được thích:
    0
    Úc tiếp tục đòi mua F-22
    Lười dịch quá đọc bản tiếng Anh đỡ đi!
    AUSTRALIA wants the option to buy the F-22 Raptor jet fighter barred from foreign sales by the United States, Defence Minister Joel Fitzgibbon says.
    Australia will write to the Congressman whose legislative amendment prevents the advanced stealth aircraft from sale outside the US to gauge whether he would ever relent.
    Mr Fitzgibbon said today he had discussed this issue with visiting US Defence Secretary Robert Gates who advised on the best approach.
    "The secretary was very helpful in pointing out that it is not just the administration that we need to approach. It is actually the Congress and the congressman,'''' he told reporters.
    "We have agreed that I should both write to him and to the congressman.''''
    Mr Gates said the US administration had in principle no objection to foreign sales of F-22.
    "The problem that we have with F-22 is that we have a statute of the United states titled the Obey Amendment that precludes the US from selling F-22s to any foreign country,'''' he said.
    "So while we in principle have no objection to it, until the statute is changed, we are not able sell it to any country.''''
    That is named for Wisconsin Democrat Congressman Dave Obey who in 1998 tacked an amendment onto a budget bill, barring the US Defence Department from approving or licensing F-22 for export.
    That reflects a view of some US politicians that the US should jealously protect its military advantage by not exporting its best technology, even to trusted allies.
    This is only likely to be an issue for Australia should the current air power review conclude Australia needs F-22 to meet future air combat requirements.
    That review, launched by Mr Fitzgibbon as one of his first moves on entering government, will report in April.
    Mr Fitzgibbon said today the government had no view on whether F-22 should be or should not be part of Australia''s air combat mix.
    "But we do want the opportunity to consider the F-22 in the air combat capability review,'''' he said.
    Mr Fitzgibbon said there was no question that the key to Australian defence was maintaining air superiority but that was not intended to counter any specific threat.
    "It simply expresses the Australian government''s determination that when we make these very important decisions that every area of capability available is part of that mix,'''' he said.
    "On that basis we have to make absolutely sure we make the correct decisions as we plan for both and longterm future.''''
    Mr Fitzgibbon said Labor remained concerned about some decision made by the former coalition government which seemed to be ad hoc and lacking in strategic guidance.
    "The results of that capability review will feed into the (defence) White Paper that we will develop this year,'''' he said.
    http://www.news.com.au/story/0,23599,23264147-1702,00.html
  3. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Úc đòi f-22 là đúng rồi, nó đang ngại anh Ấn Độ.
    Thằng này thì dân chúng không khắp khe như Nhật.
    Tin về Thổ, chiến sự có vẻ tạm lắng. Mỹ mong thổ sớn rút quân.
  4. lamthitdencung9999

    lamthitdencung9999 Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    23/02/2006
    Bài viết:
    889
    Đã được thích:
    5
    Việt - Ấn tăng cường hợp tác quân sự
    20:46'' 26/02/2008 (GMT+7)
    26/2, ************* ***************** đã tiếp Đô đốc Sureesh Mehta, Chủ tịch Hội đồng Tham mưu trưởng các lực lượng vũ trang Ấn Độ đang ở thăm chính thức nước ta.
    ************* ***************** đánh giá cao kết quả hội đàm giữa đoàn đại biểu quân sự cấp cao hai nước, thể hiện sự hiểu biết và tin cậy lẫn nhau giữa Quân đội nhân dân Việt Nam và Quân đội Ấn Độ.
    Trước đó cùng ngày, đoàn đại biểu quân sự cấp cao hai nước Việt Nam và Ấn Độ do Thượng tướng Nguyễn Khắc Nghiên và Đô đốc Sureesh Mehta dẫn đầu đã tiến hành hội đàm. Hai bên thông báo cho nhau tình hình phát triển kinh tế - xã hội, kinh nghiệm xây dựng lực lượng vũ trang của mỗi nước, những vấn đề khu vực và thế giới cùng quan tâm nhằm tăng cường quan hệ hợp tác hữu nghị truyền thống giữa Quân đội và nhân dân hai nước, vì mục tiêu hòa bình, ổn định, phát triển thịnh vượng trong khu vực và thế giới.
    http://vietnamnet.vn/chinhtri/2008/02/770554/
    theo nguồn tin này không biết ấn có sẵn sàng bán cho ta mấy quả Bramosh đời sau có tốc độ Mach -5 không đây
    nhìn mấy quả đó mà thèm
  5. cuongcalo

    cuongcalo Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    31/08/2005
    Bài viết:
    1.243
    Đã được thích:
    22
    Ba Lan cung cấp lô vũ khí lớn cho Ấn Độ

    VIT- Defensenews đưa tin: Công ty quốc gia Ba Lan Bumar đã chuẩn bị 6 hợp đồng lớn cung cấp sản phẩm quân sự cho Ấn Độ với những hợp đồng trong thời gian sớm nhất có trị giá lên tới 1,2 tỷ USD.

    Cụ thể, các hợp đồng của Ba Lan xem xét việc cung cấp 200 xe bọc thép WZT-3, 80 thiết bị tháo và quét mìn Kroton, 100 pháo phòng không tự hành Loara và 110 pháo tự hành.
    Ngoài ra, công ty Bumar sẽ cung cấp cho Ấn Độ 1.000 động cơ xe tăng và sẽ giúp đỡ trong việc nâng cấp số lượng nhất định xe tăng T-72 của Ấn Độ. Không loại trừ khả năng họ sẽ tổ chức hợp tác sản xuất máy phát điện dành cho xe tăng. Tuy nhiên, về những chi tiết khác của hợp đồng đến thời điểm này vẫn chưa được tiết lộ.

    Gia Linh (Theo Arms-Tass)
    http://vitinfo.com.vn/muctin/Quansu/THSK/38307/default.aspx
  6. SSX

    SSX Guest

    Cứu em các bác, em đi bán mạng về.
    Mỹ chối bỏ lời hứa với Cựu chiến binh nước ngoài , từ chối quyền công dân của họ. Ông B. không tôn trọng lời hứa.
    TT Mỹ G. W. B. đang khuấy động một cuộc phản đối khi phá bỏ lời hứa trao quyền công dân cho các thành viên nhập cư của QĐ Mỹ.
    Theo New York Times, văn phòng Bộ quốc phòng, Trung tâm di trú và Quyền công dân đang từ chối xem xét việc chấp thuận đơn xin nhập quốc tịch của hơn 7,200 người đã phục vụ cho QĐ.
    Cựu thuỷ quân đánh bộ người Guyana di cư đã chờ đợi để được nhập quốc tịch từ 2005 sau khi trở về từ Iraq nói: Nếu những việc tôi đã làm cho đất nước này là không đủ để cho tôi trở thành công dân, thì tôi không biết đó là cái gì, Tôi đã gần như từ bỏ ý định tìm hiểu xem lá đơn của tôi đang ở đâu, cái gì không ổn, cái gì đã xảy ra,?
    Sau sự kiện WTC 9/11, B. đã ký một sắc lệnh cho phép cư dân-không công dân đang làm nghĩa vụ qs được chấp thuận trao quyền công dân. Việc phá vỡ lời hứa làm các luật gia về di trú và các quan chức QH phát điên.
    TNS Dân chủ New York, Charles Schumer nói: ?oĐó là những người đã liều mạng sống của họ cho chúng ta,?
    Ông kết luận: ?oHọ hội đủ tất cả các yêu cầu đối với một công dân, họ đã chứng minh rõ ràng lời cam kết của họ đối với đất nước chúng ta, và dĩ nhiên họ có thể mất mạng sống của họ khi chờ đợi các quan chức quan liêu gỡ rối,?
    http://www.presstv.ir/detail.aspx?id=44548&sectionid=3510203
  7. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Và tí căng gửi hồng y đến ủng hộ Cu ba nhân có nguyên thủ mới. Đây là một trong những đoàn mừng đầu tiên đến đất này trong sự kiện này. Khách công khai tế Mỹ.
    Bình luận của HP:
    Mỹ chuẩn bị một trận sóng thần hội tụ khi hàng loạt các hành động tung ra cùng lúc. Một là Khổ sợ vợ-nhân dịp này Mỹ Anh có thể đem quân đến như họ đã hứa. Hai là lấy B-1 ném bom dân thường Iraq. Ba là huy động nhiều nguồn lực tài chính cùng lúc, hàng chục tỷ đô cứu kinh tế. Mọi thứ dự tính diễn ra trong vòng một tuần, các thế lực chống đối không kịp vẫy tai.
    Nhưng khổ quá, dám ủng hộ Hồi Giáo thành lập nhà nước giữa châu Âu, thế thì còn thánh chiến miẹ gì. Sang tận trung đông thánh chiến, trong khi thánh bị chiến ở châu Âu.
    Chiến tranh thế giới 3 chết yểu khi chưa nảy mầm. Trong khi đó, hàng loạt sự kiện không mong đợi diễn ra.
    Kinh tế thì giá dầu lên trên trăm.
    Quân sự thì Thổ xâm lược Iraq
    Chính trị thì Vatican bắt tay Cu-ba.
  8. pbdkhatmau

    pbdkhatmau Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/11/2006
    Bài viết:
    2.505
    Đã được thích:
    1.513
    http://vitinfo.com.vn/Muctin/Quansu/THSK/38373/default.aspx
    Ấn Độ sẽ chọn Kitty Hawk hay Admiral Gorshkov?​
    Hôm (26/02), Tổng thống Mỹ G.Bush đã có ?onhã ý cho không? Ấn Độ tàu sân bay Kitty Hawk mà Hải quân Mỹ có ý định thanh lí. Washington có điều kiện duy nhất kèm theo ?omón quà? này là chính phủ Ấn Độ sẽ mua 65 máy bay chiến đấu mới nhất F/A-18E/F của Mỹ cho Lực lượng Hải quân nước này. Tuy nhiên, ngụ ý sâu sa ẩn giấu trong điều kiện nói trên chính là Washington muốn Delhi phải từ chối tàu sân bay ?oĐô đốc? Gorshkov của Nga. Vậy Ấn Độ sẽ chọn Kitty Hawk của Nga hay Admiral Gorshkov của Mỹ?
    Theo thông tin trên tờ ?oWeekly Standar? (của Mỹ), ông Bush đưa ra đề nghị này hôm 26/02. Trong thời gian đến thăm Delhi, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Robert Gates chuyển cho chính phủ Ấn Độ bức thư của Tổng thống Mỹ. Tờ Izvestia (Nga) viết: ?oNếu điều đó là sự thật (thư của ông Bush) và nếu Delhi đồng ý với đề nghị này của Mỹ thì đồng nghĩa với việc nó sẽ là ?omồ chôn? không chỉ đối với hợp đồng nâng cấp tàu sân bay Admiral Gorshkov của Nga mà còn cả hợp đồng bán máy bay MiG-29?.
    Trong trường hợp sẵn sàng, Không quân Ấn Độ sẽ mua máy bay F-18 của Mỹ. Quyết định tương tự sẽ được Không quân Ấn Độ thông qua đó là Không quân Ấn Độ muốn mua 200 máy bay mới của nước ngoài. Ngoài ra, Washington sẵn sàng ?omóc ngoặc? với Delhi về ?othoả thuận hạt nhân? - ủng hộ việc loại trừ Ấn Độ ra khỏi lệnh trừng phạt trong lĩnh vực buôn bán công nghệ hạt nhân, nhiên liệu và lò phản ứng hạt nhân dành cho nhà máy điện nguyên tử và cho phép các công ty của Mỹ ?ochen chân? vào thị trường năng lượng của quốc gia này.
    Hiện tại, Ấn Độ đang thực hiện chương trình quy mô lớn tái trang bị lực lượng vũ trang của mình và sẵn sàng chi 30 tỷ USD cho chương trình này. Mỹ, Pháp và Israel cũng đang tranh giành ?omiếng bánh? ngon này. Cụ thể, các công ty Boeing, Dassault, Eurofighter, Lockheed Martin và Saab đều tham gia đấu thầu cung cấp 126 máy bay chiến đấu đa chức năng cho Ấn Độ. Còn Nga chào hàng bằng máy bay chiến đấu Su-35. Giá trị hợp đồng, theo đánh giá của các chuyên gia, là hơn 10 tỷ USD. Ngoài ra, trong năm nay, Ấn Độ còn có kế hoạch tuyên bố vụ đấu thầu mới cung cấp hơn 300 trực thăng với tổng trị giá lên tới gần 1 tỷ USD.
    Ai sẽ giành chiến thắng trong vụ đầu thầu đến giờ vẫn chưa rõ. Delhi ?" khách hàng lớn nhất của thị trường vũ khí Nga ?" trong thời gian gần đây có phần không hài lòng về chất lượng và thời gian thực hiện những hợp đồng đã kí. Ấn Độ đã từ chối mua máy bay chống tàu ngầm của Nga. Trong khi đó, hợp đồng nâng cấp tàu sân bay Admiral Gorshkov cũng đang nằm trên bờ vực đổ vỡ. Về hình thức, tàu sân bay Admiral Gorshkov cung cấp miễn phí cho Delhi. Tàu sân bay Nga ?otặng? cho Ấn Độ nhằm mục đích bán kèm theo máy bay chiến đấu MiG-29K dành cho tàu sân bay cũng như ?okiếm tiền? trong việc tái trang bị cho chiếc tàu này. Giá trị hợp đồng là từ 2-2,5 tỷ USD. Hợp đồng tỏ ra là có lợi cho cả Moscow và Delhi. Moscow đã kéo dài thời hạn trao trả tàu sân bay này và yêu cầu Ấn Độ trả gấp đôi số tiền ghi trong hợp đồng nâng cấp. Vấn đề thời hạn và giá nâng cấp Gorshkov cần phải điều chỉnh trong thời gian tới. Trong bất kỳ trường hợp nào, Delhi cũng sẽ nhận được chiếc tàu này trước năm 2010.
    Tàu Admiral Gorshkov đã trở thành dấu hiệu đầu tiên của cuộc khủng hoảng mang tính hệ thống bao trùm lên ngành công nghiệp quân sự của Nga. Mới đây, công ty đóng tàu hàng đầu của Na Uy Odfjell đã huỷ hợp đồng đóng 12 tàu chở dầu với công ty đóng tàu lớn nhất của Nga Sevmash (công ty đang nâng cấp tàu Admiral Gorshkov nói trên). Giá trị hợp đồng là 544 triệu USD và đã kí từ năm 2004. Nguyên nhân dẫn đến việc phá bỏ hợp đồng là do sự chậm trễ trong việc đóng tàu và giá tàu tăng lên.
    Tình huống tương tự cũng đã xảy ra với hợp đồng khác không kém phần quan trọng ?" hợp đồng cung cấp 40 máy bay vận tải quân sự Il-76 cho Trung Quốc. Năm 2005, Moscow đã hứa với Bắc Kinh là chế tạo số lượng máy bay này với giá 1 tỷ USD. Tuy nhiên, mới đây Nga đã tính toán lại và thông báo rằng: cần phải thêm chừng ấy tiền nữa mới đủ (tức là khoảng 2 tỷ). Cuối cùng, vụ ?otai tiếng? gần đây nhất liên quan đến việc Algeria trả lại lô hàng gồm 15 máy bay tiêm kích MiG-29 cho Nga. Tất cả những điều nói trên, tất nhiên, chẳng đem lại kết quả gì tốt đẹp cho Nga.
    Nếu sáng kiến của G.Bush phá hỏng những kế hoạch này thì hợp tác kỹ thuật quân sự Nga và Delhi sẽ đổ vỡ.
    Tàu sân bay ?oĐô đốc? Gorshkov
    Tày sân bay Gorshkov được đóng tại nhà máy Nicolaevsk năm 1982. Theo cách hiểu của Mỹ thì đó không phải là tàu sân bay mà là tàu tên lửa có trang bị bổ sung vũ khí hàng không. Thay vào đó ?" suốt từ mũi tàu đến đuôi tàu ?" có đường cất và hạ cánh, trên mũi tàu có bệ phóng tên lửa có cánh chống tàu ngầm Bazalt, trên đuôi tàu có bệ phóng tổ hợp tên lửa pháo cao xạ.
    Việc tái trang bị tàu Gorshkov thành tàu sân bay đúng nghĩa của nó đối với Lực lượng Hải quân Ấn Độ được thực hiện với dự định tháo dỡ tất cả các vũ khí, tăng chiều dài cho máy bay cất và hạ cánh lên gần 280m, còn trên phần mũi tàu có trang bị bàn đạp (giống như tàu sân bay của Nga ?oĐô đốc Xô Viết Kuznetsov) sẽ được lắp đặt hệ thống quang học hạ cánh máy bay. Tất cả điều đó cho phép tàu sân bay có thể làm bến đỗ cho 34 máy bay chiến đấu MiG-29K và 13 trực thăng. Lượng choán nước của Gorshkov là 53.000 tấn, chiều dài ?" 273,1m, bề rộng ?" 53,2m, phần chìm ?" 11,5m. Vận tốc ?" 30,5 hải lý/giờ, đội quân ?" 2.040 người.
    Tàu sân bay Kitty Hawk
    Kitty Hawk hạ thuỷ tại Philadenphia vào tháng 4/1961. Lần thứ hai ?" vào năm 1977 và 1982. Về cơ bản nó đã được ?ođại tu?. Năm 1987, chương trình kéo dài thời gian hoạt động của tàu sân bay đã bị ?ođóng băng?. Tuổi thọ của Kitty Hawk là từ 30-50 năm. Lượng choán nước là 76.614 tấn, chiều dài ?" 301,75m, bề rộng ?" 39,3m, phần chìm ?" 10,8m, vận tốc ?" 30 hải lý/giờ. Vũ khí trên tàu ?" 80 máy bay. Đội quân là 4.676 người .
  9. tekute1976

    tekute1976 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    06/02/2007
    Bài viết:
    1.022
    Đã được thích:
    250
    ?oTaliban đã có quyền kiểm soát một khu vực lãnh thổ khoảng từ 10 đến 11% Afghanistan?, ông Mike McConnell - Giám đốc Tình báo Quốc gia Hoa Kỳ (DNI) khẳng định.
    Trong khi đó, chính phủ được Mỹ hậu thuẫn của Tổng thống Hamid Karzai lại chỉ nắm quyền kiểm soát ?o30 đến 31% lãnh thổ, và phần lãnh thổ còn lại do các địa phương kiểm soát?.
    Nguồn: http://vitinfo.com.vn/Muctin/Quocte/38385/default.aspx
    Sao thế nhỉ? Siêu cường Mỹ + Siêu khối QS NATO làm gì ở Afga mà để bọn phiến loạn cải tử hồi sinh? Hay các tướng lĩnh còn lo vận hành các con đường bạch phiến?
    Bao nhiêu bạch phiến (từ Afga) và Oil (từ Iraq) chảy về nước Mỹ (nghĩa là bao nhiêu $), mà sao kinh tế lại đi xuống???
  10. ttra01

    ttra01 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/10/2004
    Bài viết:
    47
    Đã được thích:
    0
    Arms groups to descend on New Delhi fair
    By Sylvia Pfeifer and Amy Yee
    Published: February 15 2008 22:35 | Last updated: February 15 2008 22:35
    The great and the good of the world?Ts largest defence companies are to descend on New Delhi for Asiâ?Ts biggest arms fair, lured by the promise of multi-billion-dollar contracts.
    Heavyweights such as Boeing, Northrop Grumman, EADS, the European aerospace and defence group, and the UK?Ts BAE Systems will have representation at the show.
    India is rapidly emerging as a sought-after customer for defence companies as it tries to update its largely Russian-made arsenal.
    In the coming months it is offering tenders for helicopters, jets, missiles, aircraft, radar systems and other equipment worth tens of billions of dollars. Over the past four years, the country has committed $12bn to matériel programmes, with some observers predicting that defence purchases are likely to double to more than $30bn by 2012 and rise to about $80bn by 2022.
    ?oIndia is becoming a major world economic power, and they are using defence spending as a step towards getting there,? said Iain Burgess of the aerospace and defence team at Ernst & Young in London.
    Among the big-ticket items up for grabs is a contract *****pply the Indian Air Force with a fleet of 126 fighter jets to replace its ageing Russian-built MiG-21s in a deal potentially worth $10.2bn. Six aircraft ?" the Eurofighter Typhoon, the US-built F/A-18 and the F-16, the Russian MiG-35, Francê?Ts Rafale and Sweden?Ts Gripen ?" are jostling for the contract. Bids are due early next month.
    ?oEverybody knows it will be a very tough international competition,? said a person familiar with developments. ?oThe operational capabilities of the aircraft are important, but even more important are the political aspects, in particular industrial co-operation with Indian companies.?
    In defence contracting, partnerships with domestic players are vital for anyone wanting to get a slice of the action. Under Indian law, successful bidders must re-invest one-third of contracts worth more than $70m in India, although, in the case of the contract for 126 jet fighters, half of the value must be re-invested in Indiâ?Ts manufacturing base.
    ?oIt?Ts not about products. It?Ts about partnerships. It?Ts not about increasing UK defence exports, it?Ts about increasing Indian defence capabilities,? said Mr Burgess.
    Global players have forged a flurry of partnerships with Indian companies with several unveiled this week alone. Boeing revealed plans to make aerospace parts in India through a new joint venture with Tata, the Indian steel-to-tea group. Under the agreement the new entity will supply Boeing with at least $500m worth of components on various military programmes over 10 years.
    Mahindra, another Indian conglomerate, announced talks with BAE to develop an Indian armoured vehicle. Tata is involved with other defence contractors too. It agreed to work with Sikorsky Aircraft, a unit of United Technologies Corp (UTC) of the US, to make helicopter cabins in India.
    Nevertheless, there are pitfalls facing the big western suppliers with Indian bureaucracy often causing long delays to, or even cancellations of, military programmes, although all the contractors involved will have experienced similar hurdles domestically.
    ?oIt is a rapidly growing market of a potential superpower with clear intentions to be a player on the world stage...however, the procurement processes often cause delays and cancellations and therefore overseas companies need to understand that they have to commit to the long haul if they are going to win contracts,? says Rear Admiral Rees Ward, the head of the UK?Ts defence manufacturers?T trade association.
    Indiâ?Ts notoriously shaky infrastructure and bureaucratic labour laws have also led to doubts that the country can evolve into a world-class manufacturing hub.
    Yet the new joint venture announced this week marks Boeing?Ts third foray into manufacturing in India in recent months. The company this month announced a separate partnership with Tata to produce titanium and composite floor beams in India for Boeing?Ts 787 Dreamliner aircraft. In December, Boeing signed an agreement to source $1bn worth of aerospace equipment over 10 years from Indiâ?Ts Hindustan Aeronautics Limited, based in Bangalore.
    Copyright The Financial Times Limited 2008
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này