1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tin tức quân sự thế giới - phần 3

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi Pen7CAD, 02/11/2007.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. steppy

    steppy Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    20/03/2005
    Bài viết:
    1.565
    Đã được thích:
    1.327
    Chủ yếu là phiên bản tiếng Anh quá ngắn gọn làm bác hiểu nhầm. Nguyên bản tiếng Nga của nó đây:
    http://www.rian.ru/technology/20080206/98517899.html
    Ngay đoạn đầu tiên:
    "Yе?в<й и пока единс,венн<й в ?оссийской спf,никовой г?fппи?овке ме,еоспf,ник "oе,ео?-o1" бfде, в<веден на о?би,f в ,?е,Oем ква?,але 2008 года, сооб?ил в с?едf замес,и,елO ?fководи,еля Роскосмоса Ю?ий Носенко..."
    Tạm dịch là "vệ tinh khí tượng đầu tiên và hiện tại cũng là duy nhất trong hệ thống nhóm vệ tinh khí tượng của Liên Bang Nga- vệ tinh Meteor-M1 sẽ được đưa lên quĩ đạo vào quí 3 năm 2008, Phó chủ tịch của Uỷ ban vũ trụ Nga Yuri Nosenko thông báo vào thứ tư..". Có thể hiểu được đây là chiếc đầu tiên trong hệ thống vệ tinh khí tượng của Nga ( được lên kế hoạch từ mấy năm trước) sẽ được phóng lên. Hiện tại thì Nga ko có một vệ tinh ( hay nhóm vệ tinh khí tượng nào trên quĩ đạo. Cái cuối cùng (vệ tinh khí tượng) hết hạn sử dụng vào năm 1998), và có lẽ nó thuộc của Liên xô cũng nên :) bây giờ phải xây dựng lại một hệ thống mới hoàn toàn.
  2. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Cả trần tìm thấy một thông tin Nga còi là khoái chí cười phành phạch.
    Đây là chiếc đầu tiên trong một nhóm mới. Mỗi nhóm vệ tinh khí tượng bao gồm nhiều chiếc, mỗi chiếc đảm đương một vài chức năng, như chụp ảnh, hồng ngoại, theo dõi sấm sét, radar, theo dõi gió mặt trời, đo nhiệt độ...
    Meteor là nhóm vệ tinh mới, thay thế cho nhóm cũ đã hết hạn, thông tin về Meteor đã được đăng ngay trong topic này, cùng với cấu trúc, danh mục và lịch phóng.
    Vệ tinh khí tượng cuối cùng của Liên Xô được phóng năm 1990, sau đó, các vệ tinh này hết hạn và chức năng này được các vệ tinh quân sự đảm nhiệm. Meteor là thế hệ vệ tinh mới mang hệ thống máy ảnh và truyền ảnh hợp tác với châu Âu. Ngoài chức năng thu thập thông tin thời tiết, nhóm Meteor còn cung cấp khả năng liên lạc với các vệ tinh khác tăng băng thông liên lạc với mặt đất, cải thiện chức năng của Meteor và các nhóm khác.
    Xuyên tạc đến bựa. hết việc rồi hử chú mày. Nó không có vệ tinh khí tượng thì nó phóng các vệ tinh tiếp theo bằng cái gông xiềng của chú mày à.
    http://www9.ttvnol.com/forum/quansu/983452/trang-44.ttvn
    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 17:56 ngày 15/06/2008
  3. AndrewTran

    AndrewTran Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/05/2006
    Bài viết:
    3.135
    Đã được thích:
    80
    Đề nghị GS quay về cới cây AK-pistonĐạiBác-ĐạnBi của GS đi heeeee.....Ngay cả cơ chế hoạt động của cây súng tự động cũng cóc biết vậy mà dám viết cả trăm bài bình luận về súng trường súng máy. Đúng là hoang tưởng nặng quá sức. Có giỏi thì phản bác chuyện AK-PistonĐạiBác đi. Con người không ai có thể biết mọi chuyện, đúng sai là chuyện thường tình. Nhưng con người sai thì sửa sai tự mình khắt khe với mình mà học hỏi. Chứ nuôi mãi hoang tưởng ,sai thì trốn tránh rồi viết cả núi bài khác hy vọng che lấp thì suốt đời không lớn nổi thành người Bác Ạ. Khuyên chân thành đấy . Tôi chỉ ghét bọn giật giây sau lưng chứ bị lợi dụng lòng đam mê như Bác tôi chỉ thấy thương thôi . Tội nghiệp quá. chẹp.
    Được AndrewTran sửa chữa / chuyển vào 21:26 ngày 15/06/2008
  4. AndrewTran

    AndrewTran Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/05/2006
    Bài viết:
    3.135
    Đã được thích:
    80
    Một bộ phận nhỏ đầu tiên của hệ thống vũ khí FCS ra mắt dân chúng . Đoạn phim rất tuyệt .
    http://www.network54.com/Forum/211833/thread/1213486373/last-1213525130/Newest+photos+%28large%29+of+the+NLOS-C
  5. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Cái này 4 năm trước tớ đã đưa thông tin trong t-95 rồi trần à. Dự kiến năm nay xe sẽ hoàn thành, nhưng người ta không chế tạo được bộ ắc qui Ion-liti cho nó, nên đến h nó vẫn là một bộ phận nhỏ thôi. mà theo thông báo của các nhà bác học, phương án ắc qui đó chỉ là viễn tưởng, model hiện nay là bộn pin nhiên liệu hidro rồi, nên cái FCS ấy không có ngày thành công đâu.
    Hai khẩu súng trứ danh của FCS là rail-gun và laser-gun cũng không thấy đâu trong thử nghiệm nhẩy. Trước đây, trong bài dịch của tớ 4 năm trước, là khẩu gatling 4 nòng, 2 nòng 35mm và 2 nòng 35mm, tuỳ từng lúc mà một súng bắn cả hai đạn hay từng đạn, quá siêu. Lại còn làm mát cưỡng bức, lại không dùng thuốc nổ mà dùng năng lượng nhiên liệu chạy rail-gun. Khẩu đại liên nóc thì thay bằng súng laser cơ mà. Rồi rút xuống còn 3 người khoang giữa là khoang tên lửa phóng thẳng đứng. Rồi tháp pháo hoàn toàn tự động không người. Rồi là bánh xích nhún nhảy tích cực theo điều kiển. Rồi là vỏ liên hợp tàng hình.
    Trần xem lại trong T-95 nhé. 4 năm, cái xe dự định ra đời 2008 nay chỉ còn chút xíu ấy ???? Nay lại dùng súng thường, camera thường, ôi trời ôi, ước mơ xẹp đánh pụp, trở về cái máng lợn. mà có phải là cái mang lợn đâu, là một góc cái máng lợn.
    FCS là xe chiến đấu bộ binh (BMP, IFV). Cùng cạ với nó là FMBT, cả hai đều thất bại thê thảm, FMBT không hẹn ngày quay lại. Trước đây, khi Bush mới lên ngôi, hắn dự định trong thời của hắn Mỹ sẽ lần đầu tiên vượt lên Nga và Đức bởi hai xe này.
    Chung quy đều bởi những con bệnh như trần đấy. Viễn tưởng, nghĩ rằng rail-gun cơ. Trong khi khẩu pháo nòng trơn không làm nổi đòi vượt lên bằng khẩu súng viễn tưởng. Ngu si, điên rồ, nhưng lúc nào cũng tưởng ta mạnh giỏi nhất thế giới. Bệnh vĩ cuồng nó đẻ ra hai dự án đó, chén hàng tỷ rồi biến mất.
    Mấy năm trước ấy, tớ đã chỉ rõ sự điên rồ của 2 dự án này, sản phẩm của bệnh vĩ cuồng, của những người như trần, nay đúng thật. Ở Mỹ lắm thằng vĩ cuồng quá, nên chúng nó dễ dàng chứng minh được cho anh khẩu súng viễn tưởng, trong khi khẩu súng đơn giản anh làm chưa được Thuật phóng trong cái ống trơn là đơn giản nhất quả đất anh chưa tính được, lại tính được thuật phóng trên ray chạy điện
    Chúng chứng minh cho anh khẩu sũng vĩ cuồng , cuỗm hàng tỷ đô rồi bảo, đã nghiên cứu hết sạch rồi, hẹn tương lai trở lại, bye.
  6. kien2476

    kien2476 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    11/07/2002
    Bài viết:
    6.180
    Đã được thích:
    12.822
    Buồn các bạn Nga quá!
    http://www.spacedaily.com/2006/080616111054.gfj2hlxd.html
    Sole Kazakh telecoms satellite fails: space official

    ALMATY, June 16 (AFP) Jun 16, 2008
    Kazakhstan''s only telecommunications satellite, designed by Russia, has broken down after just two years and may be lost irretrievably, the head of the Kazakh space agency said on Monday.
    At a news conference in Almaty, space agency chief Talgat Musayev said the satellite, named KazSat, was failing to respond to commands and there was a "very high" chance it could not be recovered.
    "Control of the satellite was lost on June 8," he said, going on to pour scorn on the poor quality of the satellite, designed by Russian state firm Khrunichev.
    KazSat was launched in June 2006 in the presence of Kazakh President Nursultan Nazarbayev and his then Russian counterpart, Vladimir Putin.
    Kazakhstan is host to Russia''s main civilian space launch pad at Baikonur and is trying to develop its own space programme with Moscow''s help.
  7. maseo

    maseo GDQP - KTQSNN Moderator

    Tham gia ngày:
    22/12/2004
    Bài viết:
    3.125
    Đã được thích:
    320
    Bác Kien2476 có 24h để dịch bài cắt dán tiếng tây trên, quá thời hạn bài viết sẽ đi bụi.
    Chào thân ái và quyết thắng!
  8. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    À ma seo. Tớ bốt cái này vào đây để cậu xóa và xóa vài đầu trên đi, sao cậu xóa đuôi mà không xóa đầu ???
    Tớ bốt lại nhé
    -------------------------
    trần à, tớ không thèm nói chuyện với cậu về kỹ thuật. Thắc mắc của cậu người ta đã giải thích đi giải thích lại. Tuy nhiên, người ta đã dùng nhiều từ hay ho để nói về cậu, nhưng cậu vẫn tiếp tục pốt spam đi lại cái đó. cậu có bốt 1000 lần thì tớ cũng không thèm nói với cậu về kt. Tớ coi cậu là con giáp thứ 12 mà, bộ não của con giáp thứ 12 và cái mồm của con giáp thứ 11.
    Tớ thì gặp nhiều con giáp thứ 11, 12 này rồi nên không sao, còn anh em đã trả lời cuậu vài lần dưới đây, ya anh em thế nào, cái não của cậu không hiểu thì cậu hỏi trực tiếp.
    http://www10.ttvnol.com/forum/quansu/1048628/trang-14.ttvn#12921028
    http://www10.ttvnol.com/forum/quansu/1048628/trang-18.ttvn#12943399
    http://www10.ttvnol.com/forum/quansu/1048628/trang-17.ttvn#12939059
  9. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Đây là tin vịt. Cửu bựa thông minh không bằng con giáp thứ 12 nên mới đang tin vịt. Non Line of Sight Cannon (NLOS-C) nhưng cửu bựa bảo là FCS ???? FCS trình diễn khác cơ, nó là xe chở quân IFV cơ mà. Sao cửu lại chỉ pháo tự hành rồi bảo là IFV ????
    Non Line of Sight Cannon (NLOS-C) là nỗ lực pháo bắn gián tiếp, đạn dẫn đường từ tiền duyên, nguyên tắc giống như Msta của Nga. Liên Xô chưa đổ đã chế ra Mssta với đạn pháo gián tiếp dẫn đường laser Krasnopol.
    Ảnh Non Line of Sight Cannon của Liên Xô đây.
    [​IMG]
    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 11:06 ngày 17/06/2008
  10. bananamod

    bananamod Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/03/2008
    Bài viết:
    359
    Đã được thích:
    0
    Mỹ - Trung và chiến tranh không gian
    Báo trực tuyến châu Á ngày 6/6 đăng bài về vấn đề trên với nội dung như sau:
    Các chuyên gia quân sự Trung Quốc cho rằng một cuộc xung đột trên vũ trụ, rất có thể với Mỹ, là điều không thể tránh khỏi. Điều họ không nói ra là liệu họ có giành chiến thắng trong cuộc xung đột này hay không.
    Hai quan chức của Giải phóng Quân Nhân dân Trung Quốc ( PLA) phụ trách về giải trừ quân bị mới đây đã lên án Oasinhtơn đưa ra những đánh giá về việc tăng cường phát triển vũ khí toàn cầu để thúc đẩy cuộc chạy đua vũ trang nhằm kiểm soát "những tầm cao chi phối ".
    Xu Nengwu, một chuyên gia của Trường Đại học Khoa học-Công nghệ Quốc phòng của Trung Quốc, nói rằng "Trong tương lai không quá xa, vũ trụ chắc chắn sẽ trở thành một chiến trường cho cuộc chiến tranh giữa các nước". Trung tướng Ma Xiaotian, Phó Tổng Tham mưu trưởng PLA, cũng đưa ra nhận xét tương tự nhưng ít tinh tế hơn khi phát biểu tại cuộc Đối thoại hàng năm Shangri-La ở Xinhgapo cuối tuần trước. Ông ta không đề cập chút nào tới Mỹ, nhưng nói rõ: "Việc mở rộng liên minh quân sự" và việc " phát triển và mở rộng hệ thống phòng thủ tên lửa" là một trong những thách thức lớn mà khu vực này đang phải đối mặt.
    PLA trước đây từng đưa ra các dự đoán bi quan tương tự, thường kèm theo những đòi hỏi ký kết một hiệp ước giải trừ quân bị đang được thương lượng. Điều này được coi là một sự thừa nhận Trung Quốc thiếu khả năng cạnh tranh, và có thể đang dùng hiệp ước đó làm vỏ bọc cho những nỗ lực nghiên cứu chậm trễ của chính họ.
    Nhưng kể từ khi họ bắn phá thành công một vệ tinh thời tiết cũ trên quỹ đạo trái đất bằng một tên lửa vào tháng 1/2007, các lực lượng vũ trang Trung Quốc hoạt động với vị thế tương đối mạnh.
    Tên lửa 4 giai đoạn có tốc độ gần 29.000 km/giờ này có sức công phá mạnh tới mức làm cho các mảnh vỡ của vệ tinh bị bắn phá trải dài tới nửa vòng trái đất, một dấu ấn khẳng định tên lửa đó của Trung Quốc mang tầm cỡ chiến lược.
    Không có gì ngạc nhiên khi thấy Lầu Năm Góc phản ứng trong tháng 2/2008 bằng cách phóng một tên lửa để hạ một vệ tinh bị trục trặc của họ trên vùng Thái Bình Dương, phá vỡ cam kết hồi những năm 1980 về việc không tiến hành các vụ thử tên lửa chống vệ tinh ( ASAT ).
    Người ta được biết đến nay có tới 32 nước có năng lực phóng tên lửa, trong đó có các nước thù địch nhau ở châu Á, như Ấn Độ và Pakixtan, Nam và Bắc Triều Tiên, Ixraen, Xyri, Đài Loan, Iran, Việt Nam, Ai cập, Arập Xêút, cũng như Nga, Trung Quốc và Mỹ. Về mặt kỹ thuật, bất kỳ nước nào cũng có thể mở một chiến dịch trên vũ trụ, ngay dù nước đó chỉ có khả năng tấn công đất đối không.
    Phần lớn những nước này đã ký kết Hiệp ước không gian ngoài vũ trụ, một hiệp định đã được Liên Hợp Quốc thông qua năm 1967 sau các cuộc thương lượng căng thẳng giữa Mỹ và Liên Xô trước đây, còn Trung Quốc nằm trong số ít nước hoàn toàn chấp nhận các điều khoản của hiệp ước này.
    Trung Quốc đã ghi nhận, với sự ủng hộ của một số tổ chức hòa bình, rằng hiệp ước trên là tàn dư của cuộc Chiến tranh Lạnh được sửa đổi trong một kỷ nguyên quan niệm về các vệ tinh vũ trang trên quỹ đạo trong các cuộc Chiến tranh giữa các vì sao vẫn chỉ là của các nhà văn viễn tưởng khoa học.
    Cam kết chính trong hiệp ước này là các bên ký kết sẽ không đưa "vũ khí hạt nhân hoặc các loại vũ khí hủy diệt hàng loạt" khác, các trạm không gian quân sự hay tăng cường thiết bị quân sự vào quỹ đạo quanh Trái đất hoặc trên bất kỳ thiên thể nào, không tiến hành thử các vũ khí hoặc thực hiện các hoạt động quân sự ở đó.
    Các vũ khí thông thường đặt trên vũ trụ là hoàn toàn hợp pháp. Và không có các điều khoản cấm bắn tên lửa mặt đất vào vũ trụ, vì cả Mỹ và Liên Xô trước đây đều đang phát triển các tên lửa xuyên lục địa và các chương trình vũ trụ hòa bình khi ký kết hiệp ước này.
    Tương tự, cách hiểu về "vũ khí hủy diệt hàng loạt" cũng rất rộng. Chẳng hạn, các quan chức quốc phòng Mỹ nói rằng thực tế người ta có thể đưa bất kỳ cái gì vào vũ trụ, rồi sau đó cho nó lao vào một vệ tinh mà vẫn không hề vi phạm Hiệp ước.
    Trung Quốc đi đầu trong các nỗ lực mở rộng Hiệp ước trên, nhưng ngay nội dung Hiệp ước dự thảo của họ trình bày trước LHQ năm 2002 cũng thiếu rất nhiều những điều khoản mà các nhóm giải trừ quân bị đang đề nghị.
    Được một nhóm có tư tưởng chiết trung ủng hộ, trong đó có cả Nga (nước tiếp quản Liên Xô trước đây như là một bên ký kết hiệp ước), Dimbabuê, Xyri, Bêlarút và Việt Nam , dự thảo trên đề xuất không cho phép triển khai tất cả các vũ khí đặt từ vũ trụ. Nhưng một lần nữa các tên lửa phóng từ mặt đất lại bị bỏ qua.
    Có lẽ, Bắc Kinh chỉ xuất phát từ thực tế: Có một luận cứ chính đáng là người ta có thể phát triển các tên lửa để phóng vệ tinh và thực hiện các chương trình không gian rộng lớn hơn. Nhưng khối bảo thủ đầy thế lực ở Mỹ cho rằng một động cơ xấu hơn đang ẩn giấu trong đó.
    Larry M Wortzel, Phó Chủ tịch phụ trách nghiên cứu chính sách đối ngoại và quốc phòng của tổ chức Heritage Foundation, nhận xét: "Ngay cả trong khi tìm cách tập hợp các liên minh đa phương và công luận để chống lại việc "quân sự hóa vũ trụ", Trung Quốc vẫn đang tiếp tục lặng lẽ phát triển các vũ khí vũ trụ và các chiến thuật phá hủy các tài sản quân sự của Mỹ".
    "Chiến lược của Trung Quốc ở đây là làm mất ưu thế quân sự của Mỹ bằng cách hạn chế và cuối cùng vô hiệu hóa các tài sản quốc phòng trên không gian hiện có của Mỹ, rồi cản trở việc triển khai các công nghệ mới mà nhiều chuyên gia cho rằng có thể bảo vệ Mỹ tốt nhất trước các cuộc tấn công bằng tên lửa đạn đạo".
    Tháng trước, Chủ tịch TQ Hồ Cẩm Đào đã ủng hộ chiến dịch lâu nay của Nga nhằm ngăn chặn việc triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa của Mỹ ở Đông Âu có khả năng kiểm soát cả phần lớn vùng Đông Á.
    Một số nhà phân tích cho rằng Bắc Kinh lo ngại việc triển khai các hệ thống đánh chặn đặt trên không gian của Mỹ có thể chặn phá các tên lửa đang được PLA nâng cấp nhằm vào Đài Loan và các căn cứ của Mỹ ở Thái Bình Dương.
    Chắc chắn, các thiết bị quân sự của Trung Quốc không bị bỏ suông khi các nhà ngoại giao nước này đang tranh cãi gay gắt với Mỹ. Các nhà phân tích về an ninh nói rằng Trung Quốc đã đổ tiền vào phát triển năng lực chiến tranh điện tử nhằm gây nhiễu các hoạt động truyền phát vệ tinh, phát triển các vũ khí dựa vào la de và cải tiến các tên lửa có thể mang theo trọng tải lớn của Trung Quốc.
    Viện Nghiên cứu Công nghệ TQ đang nghiên cứu một loại vũ khí ASAT tiên tiến gọi là "vệ tinh đeo vai" có thể tự tấn công một vệ tinh, một trạm không gian hoặc vũ khí dựa vào la-de của đối phương, và phá rối các hoạt động truyền phát thông tin hoặc làm nổ tung mục tiêu thù địch.
    Một thế hệ vệ tinh cực nhỏ đang được phát triển. Chúng nhỏ tới mức khó có thể phát hiện từ mặt đất, và nghe nói là loại vệ tinh phòng thủ, nhưng vẫn có khả năng thực hiện các nhiệm vụ trinh sát, do thám, truyền phát thông tin và về lý thuyết phá hủy các vệ tinh khác.
    Hiện tại, ba chiếc xe được dùng làm bệ phóng vệ tinh cơ động, gọi là xe KT-1, KT-2 và KT-2A, đang được thiết kế để phóng các vệ tinh siêu nhỏ (vệ tinh nano). Các quan chức Lầu Năm Góc nói rằng KT-2 and KT-2A có khả năng tấn công các mục tiêu trên các quỹ đạo địa tĩnh và các quỹ đạo quanh cực trái đất mà các vệ tinh quân sự Mỹ đang sử dụng.
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này