1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tin tức quân sự Việt Nam (phần 2)

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi thtcaymamtep, 06/11/2008.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. su_30

    su_30 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    15/03/2005
    Bài viết:
    3.452
    Đã được thích:
    495
    Báo nước ngoài tường thuật nói Biên Phòng mình theo dõi thấy tàu dỡ hàng sắt thép xuống ở TPHCM rồi trở ra, nhưng nó không về nước mà đậu ở ngoài biển VN tìm cách nhận hàng để trốn phí cảng
    "...The sailors at first said they were sailing toward Vietnam''s coast to take shelter from a storm, but border guards found the ship had just unloaded a cargo of steel from Hong Kong at the port of Ho Chi Minh City. The guards determined the ship was waiting to take on goods from Vietnam and had intentionally berthed outside the restricted port area to evade paying port fees.."
    ( http://www.earthtimes.org/articles/show/262170,vietnam-fines-hong-kong-freighter-for-violating-territory.html )
  2. Generalkid

    Generalkid Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/01/2009
    Bài viết:
    564
    Đã được thích:
    0
    Tin này e cập nhật hơi trễ,ko biết có post trên diễn đàn chưa...
    ẤN ĐỘ GIAO MỘT SỐ THIẾT BỊ QUÂN SỰ CHO VN
    "Công Hàm Bộ Quốc phòng nhận được Công hàm số 5030 /DW/VN ngày 11 tháng 2 năm 2009 của Đại sứ quán Ấn Độ đề nghị Chính phủ ta cho phép 02 tàu của Hải quân Ấn Độ : INS RANVIR (R CLASS) và INS MUMBAI (DELHI CLASS) được vào thăm cảng thành phố Hải Phòng từ ngày 09/4 đến ngày 13/4/2009 kết hợp với bộc dỡ và bàn giao một số trang thiết bị , phụ tùng Bạn tặng Hải quân ta . "Có bác nào xác nhận giùm e ạh
    http://my.opera.com/hotrungnghia/blog/
  3. dodien1305

    dodien1305 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    21/10/2008
    Bài viết:
    1.234
    Đã được thích:
    3
    nếu như không nhầm đó là thiết bị nâng cấp mấy con chống ngầm của NC
  4. moonplayer

    moonplayer Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/06/2006
    Bài viết:
    340
    Đã được thích:
    0

    Bác nào post rồi thi Op del hộ mình nhé
    K300P Bastion-P system deliveries begin
    Miroslav GyOr?si
    Russia''s NPO Mashinostroenia scientific and production association and its Russian and Belarus partners have begun deliveries of the K300P Bastion-P mobile coastal defence missile system, the company has confirmed to Jane''s .
    According the reports in Russian press, the first customer is the Vietnam, which ordered one or two Bastion-P systems in 2005.
    The PBRK (Podvizhniy beregovoy raketniy complex) K300P Bastion-P mobile coastal defence missile system is armed with the K310 Yakhot ramjet-powered supersonic sea-skimming cruise missiles. It is intended for use against sea-surface and land targets and has a maximum range of 300 km.
    A basic system consists of four K340P SPU (Samokhodnaya puskovaya ustanovka) self-propelled launch vehicles armed with two TPS (Transportno-puskovoy stakan) transport/launch containers, one or two K380P MBU (Mashina boyevovo upravleniya) combat-control vehicles, an MOBD (Mashina obespecseniya boyevovo dezhurstva) combat-readiness assignment vehicle, and four K342P TZM (Transportno-zaryazhayuschaya mashina) missile-transport/loading vehicles.
    Support hardware includes KSTO (Kompleks sredstv technicseskovo obsluzhivaniya) servicing equipment and the UTS (Ucsebno-trenirovocsniye sredstva) training system. The number of launchers, reload vehicles and combat-control vehicles depends on the customer.
    Optional equipment includes a Monolit-B self-propelled coastal radar targeting system or a helicopter-based radar targeting system. For the latter role, the team has proposed the 1K130E: a Ka-31 helicopter fitted with an Oko decimetre-wavelength radar.
    NPO Mashinostroenia developed the missile and the system software. It also serves as the system integrator. The missiles are being built by the PO Strela production association in Orenburg, Russia, while Belarus-based Tekhnosoyuzproekt is jointly responsible along with NPO Mashinostroenia for the development and production of the SPU self-propelled launcher and TZM transport/loading vehicles.
    The TPS container is 8.90m long, 71 cm in diamater, and weighs 3,900 kg when loaded. A solid-propellant SRS (Startovo-razgonnaya stupen) starting and boosting stage is fitted inside the ramjet chamber and air-flow duct. This incorporates a gas-powered stabilisation system and at the rearward rearward end terminates in a series of rocket nozzles. A cylindrical nose cover contains a series of small thrusters that are selectively fired after launch to turn the missile in the required direction of flight.
    Total length of the missile, nose cone and control bloc is roughly 8.6 m. The fuselage is 67 cm in diameter, its wings and aerodynamic control surfaces being folded to allow storage in the TPS. Its launch weight is 3,000 kg.
    As the missile leaves the TPS, its aerodynamic surfaces unfold. After the turnover manoeuvre has been completed, the nose cover is jettisoned, opening the nose-mounted air intake.
    At this point the missile is still being powered and stabilised by the SRS. Once the missile has reached ramjet-operating speed, the SRS and its associated gas-powered stabilisation system is ejected, allowing the T-6 kerosine-powered ramjet to light up.
    In its free-flight configuration, the missile is approximately 8.10 m long. Its wing span is around 1.25 m and control surfaces span about 96 cm. The warhead weight is 200 kg.
    Two basic flight modes are available: a low-level trajectory that gives a maximum range of 120 km or combined (hi-lo) trajectory with maximum range up to 300 km. In the latter mode, the missiles flies at an altitude of up to 46,000 ft, then descends to 30-50 ft for the final attack phase. In low-level mode, the entire flight is made at this low altitude.
    Maximum speed of the missile at high altitude is 750 m/s, falling to 680 m/s at low level.
    During the midcourse phase of flight, the missile is guided by the BINS (Bortovaya inertsialno-navigatsionnaya sistema) onboard inertial navigational system. For the attack phase, it relies on a monopulse active/passive radar seeker with a minimum range in active mode of 50 km, which has a search angle of ±45 degrees.
    The K340P SPU self-propelled launcher is based on the MZKT-7930 Astrolog four-axle truck chassis. It carries two TPS containers fitted on the frame with a folding and lowering mechanism. Total weight with two loaded TPS containers, fuel, other operating liquids and a crew of three is 41 tonnes. The commander, launch operator and driver are seated in one row in an air-con***ioned cab.
    To prepare missile for firing, the covers on the rear of the SPU are opened and a small moveable portion of the frame that carries the TPS containers is folded down to allow the rear of the containers to reach the ground as they are raised to the vertical. Once the containers have been raised, two support jacks located between the third and fourth axle of the vehicle are lowered.
    Missiles are vertically launched, and the mimimum time interval between launches is 2.5 sec
    The K342 TZM transporting and loading vehicle is based on the same chassis and carries a crew of two and two TPS containers. It incorporates a 5.9 tonne capacity crane used for loading or reloading the SPU.
    For the K380 MBU combat-control vehicle, the team opted to install the equipment within an ISO-1C container mounted on an MZKT-65273 three-axle truck. Total weight, complete with fuel and a crew of four, is up to 25 tonnes. It can be deployed for action in three to four minutes.
    A Bastion battery will be commanded by a main command post module located at the user''s naval headquarters. This has two automated workstations and is linked by cable to a radio communication system that can be located up to 5 km away.
    That radio system will in turn allow communicate with one of more MBU combat control vehicle up to 350 km away. Each MBU will directly control four SPU self-propelled launchers. Individual launchers can be up to 15 km apart and up to 25 km from the MBU. However, NPO Mashinostroenia has confirmed that individual launchers can operate autonomously of the MBU, receiving information directly from the naval headquarters: either via a 40 km range UHF radio link or via satellite communications.
    Deployment time from being on the road to taking up combat positions is up to five minutes, and a single battery will have eight missiles ready for immediate use. This combat position can be up to 200 km from the coastline. Once deployed, the battery can remain ready for action for between three and five days, depending to the size of its fuel reserves.
    The TPS missile containers on the SPU launch vehicle are swung to vertical to allow missiles to be fired at 2.5 sec intervals. (Miroslav GyOr?si)
  5. HelloBarca

    HelloBarca Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    13/07/2007
    Bài viết:
    706
    Đã được thích:
    67
    VN chuẩn bị nhận hệ thống Bastion-P đầu tiên
  6. ngr040

    ngr040 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/03/2008
    Bài viết:
    36
    Đã được thích:
    0
    Ứng xử biển Đông: Nghiên cứu kỹ lưỡng, cân nhắc lợi ích
    31/03/2009 13:13 (GMT + 7)
    (TuanVietNam) - Thời điểm đăng kí đường ranh giới ngoài của thềm lục đang tới gần. Việc điều chỉnh của Việt Nam là cần, nhưng phải trên cơ sở nghiên cứu kĩ lưỡng, để điều chỉnh có hiệu lực cao hơn, các nước tôn trọng nhiê?u hơn, dựa trên lợi ích chính đáng cu?a Việt Nam, không chạy đua theo thời gian. - Nguyên Trưởng ban biên giới Chính phủ Trần Công Trục nói.
    Tiến sĩ Trần Công Trục đã có thời gian dài là Trưởng ban Biên giới của Chính phủ. Ông từng tham gia nhiều phiên đàm phán giữa Việt Nam - Trung Quốc về phân định biên giới trên đất liền và trên biển. Ông cũng tham gia biên dịch sang tiếng Việt bản Công ước của Liên Hiệp Quốc về Luật biển năm 1982.
    Đụng độ Trung - Mỹ: Việt Nam cần xem xét cẩn trọng
    Nguyên Trươ?ng ban Biên giới Chính phu? Trâ?n Công Trục. A?nh: Cao Nhật.
    - Gâ?n đây, vấn đê? Biê?n Đông thu hút sự quan tâm cu?a dư luận trong nước va? quốc tế, nhất la? với căng thẳng Mỹ - Trung do sự xuất hiện cu?a ta?u Impeccable ơ? khu vực Trung Quốc tuyên bố la? vu?ng đặc quyê?n kinh tế cu?a mi?nh va? Tô?ng thống Philippines thông qua dự luật vê? đươ?ng cơ sơ? mới. Bi?nh luận cu?a ông về những diễn tiến gần đây?
    Biê?n Đông vốn la? vấn đê? phức tạp với tranh chấp chu? quyê?n trên các đa?o, quâ?n đa?o, tranh chấp vu?ng biê?n va? nhiê?u vu?ng chô?ng lấn, liên quan tới nhiê?u nước.
    Bây giơ?, cu?ng với nhu câ?u khai thác lợi ích kinh tế như dâ?u khí, ta?i nguyên va? đươ?ng ha?ng ha?i.., biển Đông ca?ng thu hút được sự quan tâm cufng la? dêf hiê?u.
    Vê? sự kiện ta?u Impeccable, đây không pha?i la? căng thă?ng đâ?u tiên giưfa Trung Quốc va? Hoa Ky? ơ? vu?ng biê?n na?y. Việt Nam câ?n xem xét câ?n thận Luật Biê?n quốc tế, căn cứ va?o vụ việc cụ thê? đê? có tiếng nói.
    Không tạo tiền lệ xấu
    - Vậy theo ông, Việt Nam nên ứng xử như thế nào trước vụ việc này?
    Theo Công ước Luật biển thì tàu thuyền nước ngoài có quyền tự do hàng hải, nghifa la? ta?u thuyê?n các nước được phép tự do hoạt động nhưng trên cơ sơ? tôn trọng quyê?n thuộc chu? quyê?n va? quyê?n ta?i phán cu?a các quốc gia ven biê?n. Điều đó có nghĩa là không được gây tổn hại đến các hoạt động kinh tế của quốc gia ven biển.
    Việt Nam cufng tư?ng nhiê?u lâ?n thực hiện quyê?n ta?i phán cu?a mi?nh ơ? vu?ng đặc quyê?n kinh tế.
    Ví dụ, Công ty Cable and Wireless Hồng Kông có nhu câ?u đặt ống cáp ngâ?m qua vu?ng đặc quyê?n kinh tế cu?a Việt Nam. Họ cho rằng họ được quyền thực hiện quyền này mà không cần phải xin phép và chịu sự giám sát của Việt Nam.
    Quan điê?m cu?a Việt Nam cho ră?ng công ty na?y có quyê?n lắp đươ?ng ống cáp ngâ?m nhưng việc đặt hệ thống cáp ngầm qua vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam đang có nhiều hoạt động thăm dò khai thác có thể gây tổn hại đến các hoạt động đó, vì thế họ phải xin phép Chính phủ Việt Nam theo đúng thủ tục và phải chịu sự giám sát của phía Việt Nam.
    Sau đa?m phán, công ty cu?a Hồng Kông đaf chấp nhận vô điều kiện. Không những thế, họ còn có nghĩa vụ ưu tiên cho VN trong việc tham gia khai thác hệ thống cáp ngầm này.
    Các tuyến hàng hải quan trọng đều đi qua biển Đông. Ảnh: uscc.gov
    Nói cách khác, quyê?n ta?i phán va? quyê?n thuộc chu? quyê?n ơ? vu?ng đặc quyê?n kinh tế la? nhưfng quyê?n cần được tôn trọng và được bảo vệ hoàn toàn, đầy đủ. Va? quyê?n tự do ha?ng ha?i của tàu thuyền nước ngoài ơ? khu vực na?y hoa?n toa?n khác với ơ? khu vực biê?n ca? (high sea).
    Quay trơ? lại với việc ta?u Impeccable cu?a Myf, theo các nguồn tin chính thức từ phía Hoa Kỳ thì đây là tàu nghiên cứu biển của hải quân Koa Kỳ, đang làm nhiệm vụ nghiên cứu biển để phục vụ cho hải quân. Tàu này xuất hiện trong khu vực biển cách bờ biển ven bờ lục địa Việt Nam và các bờ biển đảo Hải Nam - Trung Quốc dưới 200 hải lý. Như vậy, tàu Impeccable của hải quân Hoa Kỳ đã tiến hành thăm dò nghiên cứu biển phục vụ cho mục đích quân sự trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam và Trung Quốc.
    Theo Công ước Luật Biển LHQ, đây là hành vi sai trái, vi phạm quyền chủ quyền và quyền tài phán của các quốc gia ven biển có liên quan ở vùng đặc quyền kinh tế.
    Bài cùng chủ đề:
    Vùng đặc quyền kinh tế hay đặc quyền quân sự?
    Trung - Mỹ đụng độ trên biển Đông: Chỉ là khởi đầu
    Đụng độ Mỹ - Trung và lựa chọn ứng xử cho ASEAN
    Ba góc nhìn về xung đột Mỹ - Trung
    Đụng độ Mỹ - Trung và ý nghĩa với tranh chấp biển ĐNA
    Tại Mục 3, Điều 246 Công ước Luật biển 1982 đã quy đinh rất rõ nội dung này: ?oTrong việc thi hành quyền tài phán của mình, các quốc gia ven biển có quyền qui định cho phép và tiến hành các công tác nghiên cứu khoa học biển trong vùng đặc quyền kinh tế và trên thềm lục địa của mình theo đúng các qui định tương ứng của Công ước.? Và, ?otrong những trường hợp bình thường, các quốc gia ven biển thoả thuận cho thực hiện các dự án nghiên cứu khoa học biển mà các quốc gia khác hay các tổ chức quốc tế có thẩm quyền dự định tiến hành trong vùng đặc quyền kinh tế hay trên thềm lục địa của mình theo đúng Công ước nhằm vào mục đích hoàn toàn hòa bình và để tăng thêm kiến thức khoa học về môi trường biển, vì lợi ích của toàn thể loài người??.
    - Nhưng có một số ý kiến cho ră?ng, Việt Nam không có lợi gi? trong việc u?ng hộ quan điê?m cu?a Trung Quốc ma? u?ng hộ tiê?n lệ quốc tế vê? hoạt động cu?a ta?u quân sự va? ta?u phục vụ mục đích quân sự ơ? vu?ng đặc quyê?n? (Xem thêm bài: Vùng đặc quyền kinh tế hay vùng đặc quyền quân sự?)
    Hoa Ky? vâfn thươ?ng khă?ng định quyê?n đi lại tự do trên biê?n, thực chất la? muốn mơ? rộng phạm vi triển khai lực lượng quân sự của mình trên khắp các châu lục trên bộ lẫn trên biển mà không cần tuân thủ bất kỳ một luật lệ nào, dù đó là Luật Biển của LHQ.
    Nhiê?u cuộc họp ba?n vê? Luật Biê?n đaf diêfn ra ơ? Myf, Myf cufng đaf kí Công ước Luật Biê?n 1982 nhưng chưa phê chuâ?n la? cách đê? Myf đê? ngo? quyê?n hoạt động cu?a mi?nh trên các vu?ng biê?n.
    Tuyên bố chủ quyền của các bên liên quan trong tranh chấp biển Đông.
    Với vai tro? siêu cươ?ng va? sức mạnh Myf, Myf có thê? cho mi?nh cái thế đê? gây sức ép lên các nước nho?. Các quốc gia, nhất la? nước nho? đang phát triê?n, ngược lại muốn chống lại quyê?n hoạt động ha?i quân cu?a các cươ?ng quốc ha?i quân.
    - Nhưng vấn đề ở chỗ, các ý kiến ủng hộ thông lệ hoạt động quân sự trong vùng đặc quyền kinh tế vì lo ngại rằng, với tham vọng về đường lưỡi bò trên biển Đông, một ngày nào đó, Trung Quốc cũng sẽ biến vùng đặc quyền kinh tế thành đặc quyền quân sự của mình. Và điều đó chỉ bất lợi cho Việt Nam?
    Hiện nay, Việt Nam và Trung Quốc đang đàm phán để phân định ranh giới khu vực đặc quyền kinh tế chồng lấn có liên quan.
    Trong vụ tàu Impeccable, Trung Quốc đã phải đứng ở thế của người tự vệ khi xem xét vùng đặc quyền kinh tế trong vụ việc có liên quan tới cường quốc có quan hệ nhạy cảm.
    Việt Nam có thể ghi nhớ và sử dụng những luận điểm tranh luận của Trung Quốc khi tuyên bố về vùng đặc quyền kinh tế. Nếu một cuộc đụng độ tương tự xảy ra trong tương lai giữa Trung Quốc và Việt Nam, Việt Nam có thể trích dẫn những lời của Trung Quốc cho chính Trung Quốc. - Gs. Brantly Womack.
    Vì thế, khu vực này không phải đã là khu vực biển hoàn toàn thuộc về Trung Quốc. Việc Trung Quốc đơn phương thực hiện quyền của mình với tư cách là nước hoàn toàn có quyền chủ quyền và quyền tài phán ở vùng biển này là không tôn trọng các quyền và lợi ích của Việt Nam, vi phạm các cam kết của hai bên khi đang tiến hành đàm phán phân định ranh giới biển. Việt Nam cần có ý kiến phản đối hành vi sai trái này của Trung Quốc theo đúng các quy định của luật pháp và thực tiễn quốc tế.
    Ngoài ra, tàu quân sự và phục vụ mục đích quân sự ở vùng này không chỉ là tàu của Mỹ, vì không phải một mình Mỹ là cường quốc quân sự. Hiện nay, Trung Quốc cufng đâ?u tư rất nhiê?u cho việc nâng cấp lực lượng quân sự cu?a mi?nh.
    Nếu các quốc gia ven biê?n la?m ngơ, sef tạo tiê?n lệ xấu, các cươ?ng quốc ha?i quân có thê? lợi dụng đê? hoạt động bất cứ khi na?o, ơ? đâu nếu muốn.
    Các nước ven biê?n nên thực hiện quyê?n ta?i phán của mình trên vùng đặc quyền kinh tế, chính là nhằm đảm bảo tôn trọng nội dung Công ước 1982, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của mình, bảo vệ thành quả đấu tranh không mệt mỏi và kiên trì trong suốt gần một thế kỷ để có được một bộ luật về biển đồ sộ và công bằng cho mọi quốc gia, dân tộc có biển và không có biển.
    Điều chỉnh đường cơ sở mới: Cân nhắc trên lợi ích
    - Ông nghif sao vê? việc Philippines đưa ra đạo luật vê? đươ?ng cơ sơ? cu?a mi?nh?
    Việc pháp điê?n hóa lợi ích va? quyê?n cu?a các nước trên các vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia là rất cần thiết và chính đáng. Việt Nam cũng cần phải làm như vậy.
    Tuy nhiên, đối với các qui định có ảnh hưởng đến chủ quyền và lợi ích của mình thì nhất thiết phải có ý kiến bảo lưu, nếu không thì coi như đã mặc nhiên thừa nhận, bất lợi về pháp lý, nhất là ở các khu vực có tranh chấp.
    Vê? nguyên tắc, nếu Việt Nam không có tuyên bố chính thức, đô?ng nghifa với việc Việt Nam mặc nhiên thư?a nhận quyê?n cu?a nước khác.
    Tuy nhiên, việc pha?n ứng như thế na?o cu?a Việt Nam pha?i trên cơ sơ? nghiên cứu, phân tích khách quan, cả về nội dung, hình thức và thời điểm đưa ra ý kiến đó sao cho có lợi nhất, tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của quốc tế?
    - Thơ?i điê?m hạn chót cho việc các nước đăng kí đường ranh giới ngoài của thềm lục địa ngày 13/5/2009 đang đến gâ?n. Theo ông, Việt Nam câ?n la?m gi??
    Theo tôi biết, các cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam đang xem xét, nhưng đê? có sự thay đô?i, điê?u chi?nh na?o thi? không dêf. Bơ?i thay đô?i pha?i đê? có hiệu lực cao hơn, các nước tôn trọng nhiê?u hơn, dựa trên lợi ích chính đáng cu?a Việt Nam. Đó pha?i la? sa?n phâ?m cu?a sự nghiên cứu kif lươfng.
    Việt Nam không nhất định chạy đua với thơ?i gian. Việt Nam pha?i đặt lợi ích, vị trí cu?a mình trong khu vực và quốc tế để cân nhắc đã nên điều chỉnh hay chưa vào lúc này.
    Giữ vững vùng biên cương của Tổ quốc.
    Ảnh: Blog Hồ Trung Nghĩa.
    Theo tôi được biết còn có nhiều nước chưa thay đô?i đươ?ng cơ sơ? du? vô lý. Mi?nh thay đô?i la? câ?n, nhưng theo tôi, Việt Nam nên cân nhắc kỹ tất cả các yếu tố có liên quan, nhất là thời điểm.
    Thiếu chi? đạo thống nhất, nghiên cứu có thê? sai lệch
    - Nghiên cứu biê?n đa?o cu?a Việt Nam vâfn đang co?n la? vấn đê? lớn?
    Việc nghiên cứu thiếu ba?i ba?n va? vâfn co?n khiếm khuyết. Gâ?n đây, chúng ta đaf khuấy động lên nhưng co?n ơ? mức tập hợp lực lượng trong va? ngoa?i nước nghiên cứu hơn la? có một đê? án cụ thê?. Các nghiên cứu phâ?n nhiê?u la? tự phát, du? có nhiê?u ngươ?i tâm huyết.
    Ngay ca? tư duy, ba?n lifnh cu?a ngươ?i nghiên cứu cufng chưa chín, phâ?n nhiê?u co?n ca?m tính va? theo xu hướng chính trị chứ chưa dựa trên kiến thức vưfng va?ng, khoa học và khách quan.
    Hơn nưfa, thiếu chi? đạo, nghiên cứu có thê? sai lệch đi.
    - Theo ông, Việt Nam pha?i gơf tư? đâu?
    Tư? nhận thức cu?a các cơ quan qua?n lý cấp cao, pha?i có quyết tâm tạo chuyê?n biến trong nhận thức va? chi? đạo thống nhất. Ngươ?i lafnh đạo gio?i câ?n có cố vấn tin cậy, tâm huyết. Công tác thông tin, truyê?n thông pha?i đâ?y mạnh với nhiê?u kênh thông tin.
    Hiện nay, công tác biê?n đa?o tập trung va?o một đâ?u mối la? Cục Qua?n lý Biê?n cu?a Bộ Ta?i nguyên - Môi trươ?ng va? Biê?n, liệu có la?m nô?i một chương tri?nh mang tính tô?ng hợp?
    Việt Nam câ?n có ngươ?i có tâ?m chiến lược vif mô trong hi?nh huống nhạy ca?m, đặt vấn đê? đúng tâ?m nhu câ?u, có tiếng nói thống nhất, xư? lý nhanh, nhạy. Muốn vậy pha?i có nghiên cứu tốt, sâu. Luật pháp không thê? hiê?u lơ mơ.
    *
    Phương Loan (thực hiện)
    Nguồn: http://www.tuanvietnam.net/vn/sukiennonghomnay/6532/index.aspx
  7. hoangsonno1

    hoangsonno1 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/02/2009
    Bài viết:
    46
    Đã được thích:
    0
    cho mình hỏi VN đặt mua hệ thống baston tù 2005 sao giò mói nhận đuỏc vậy,nó có đủ súc để oánh nhau vói các chiến hạm của khụa không?
  8. Generalkid

    Generalkid Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/01/2009
    Bài viết:
    564
    Đã được thích:
    0
    Hội thảo quốc tế chuẩn bị cho điện hạt nhân Việt Nam
    10:53'' 01/04/2009 (GMT+7)
    - Trong tháng 3/2009, Việt Nam đã phối hợp với Cơ quan Năng lượng nguyên tử Quốc tế (IAEA), Tổ chức An toàn Năng lượng Hạt nhân Nhật Bản (JNES) để tổ chức hai cuộc hội thảo quan trọng về điện hạt nhân.


    Nhà máy điện hạt nhân tương lai của VN ở Ninh Thuận (Ảnh: Tư liệu)
    Đồng thời với việc xây dựng Dự án Điện Hạt nhân cho VN, nhiều hoạt động chuẩn bị đã được xúc tiến.
    Vào hôm 24/3, đã diễn ra Hội thảo về ?oCơ sở hạ tầng cho Phát triển Điện Hạt nhân ở Việt Nam?, do Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam (VEAC), Bộ Khoa học-Công nghệ (KH&CN) và Cơ quan Năng lượng nguyên tử Quốc tế IAEA phối hợp tổ chức.
    Trong Hội thảo, các chuyên gia của Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế IAEA trình bày về các mốc triển khai cơ sở hạ tầng cho phát triển điện hạt nhân, sự hỗ trợ kỹ thuật của IAEA về an toàn hạt nhân. Trong thời gian diễn ra hội thảo, Thứ trưởng Bộ KH&CN Lê Đình Tiến đã có buổi tiếp các chuyên gia Ban Hợp tác Kỹ thuật của Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) do TS. Kamel dẫn đầu.

    Tại buổi tiếp, TS Kamel đã chia sẻ những kinh nghiệm trong việc xây dựng và vận hành an toàn nhà máy điện hạt nhân, vấn đề đào tạo nguồn nhân lực cho nhà máy điện hạt nhân và việc đảm bảo an toàn, an ninh nguồn phóng xạ?

    Trước đó, ngày 5/3/2009, Cục An toàn Bức xạ và Hạt nhân (VARANS) và Tổ chức An toàn Năng lượng Hạt nhân Nhật Bản (JNES) cũng đã phối hợp tổ chức hội thảo về An toàn Hạt nhân, với sự tham gia của nhiều chuyên gia đến từ những cơ quan hạt nhân hàng đầu Nhật Bản như JNES, NISA (Cơ quan An toàn công nghiệp và hạt nhân Nhật Bản), JANTI (Viện Công nghệ hạt nhân Nhật Bản).

    Các chuyên gia hai bên đã cùng thảo luận về các giải pháp an toàn năng lượng hạt nhân ở Việt Nam. Điều này sẽ giúp các nhà khoa học và cán bộ Việt Nam hiểu biết thêm về việc kiểm tra, ngăn ngừa sự cố, tai nạn và xây dựng các qui phạm an toàn hạt nhân hiệu quả và hiệu lực hơn.
    Mai Anh (Theo website của VAEC và VARANS
    http://www.vietnamnet.vn/khoahoc/2009/04/839463/
    Theo như trên,có vẻ như Vn quan tâm đến nhà thầu Nhật Bản hơn!
  9. pomme33

    pomme33 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    31/05/2008
    Bài viết:
    86
    Đã được thích:
    0
    Bao Tien Phong, Thứ Tư, 01/04/2009, 08:23
    Hơn 100 quốc gia, vùng lãnh thổ bị phần mềm gián điệp đánh cắp thông tin?
    TP - Ít nhất từ hai năm qua, một hệ thống gián điệp điện tử đặt tại Trung Quốc bí mật xâm nhập và đánh cắp dữ liệu từ gần 1.300 máy tính tại 103 quốc gia.
    Đây là phát hiện vừa được các chuyên gia tại Trung tâm Nghiên cứu Munk thuộc ĐH Toronto (Canada) công bố sau hơn 10 tháng điều tra. Việt Nam nằm trong số những quốc gia, vùng lãnh thổ có số máy tính bị nhiễm đứng thứ ba sau Đài Loan và Mỹ.
    Cụ thể trong số 986 địa chỉ IP mà nhóm nghiên cứu theo dõi được, có 130 địa chỉ IP đến từ Việt Nam. Báo cáo nêu rõ có 30 máy tính của Bộ Công Thương và 74 máy tính của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia (PetroVietnam) nằm trong danh sách những máy tính bị nhiễm trong mạng lưới GhoshNet này.
    Nghiên cứu cho thấy Ghostnet có khả năng điều khiển 100 phần trăm hoạt động của các máy tính nhiễm độc, trong đó có cả việc tìm kiếm và tải về những file được định trước và bí mật điều khiển các thiết bị khác gắn kèm với máy tính như microphones và webcam.
    --
    Ngày 31/3, Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc lên tiếng bác bỏ thông tin từ một báo cáo cho rằng hacker, chủ yếu ở Trung Quốc, đã xâm nhập hệ thống máy tính của các cơ quan chính quyền, ngoại giao, tổ chức và cá nhân... tại 103 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới.
    Trung Quốc khẳng định luôn quan tâm tới vấn đề an ninh mạng và kiên quyết chống lại các hành động tội phạm liên quan đến mạng Internet. Một ngày trước đó, Liên minh Châu Âu (EU) đề xuất chiến lược mới nhằm đối phó với khả năng bị tấn công qua mạng internet.
    --
    Mỹ Hằng - D.H
    VN chắc thua TQ trong chiến tranh mạng rồi. Chiến lược này của TQ rất nguy hiểm, vì liên quan đến các thông tin mật nhất là về các vấn đề kinh tế (nhất là nganh dầu khí của VN). Không biết các lĩnh vực khác có bị ảnh hưởng không (quốc phòng,...)
  10. hoangsonno1

    hoangsonno1 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/02/2009
    Bài viết:
    46
    Đã được thích:
    0
    Việt Nam sẽ đảm nhiệm ghế Chủ tịch HĐBA LHQ lần 2
    15:33'' 01/04/2009 (GMT+7)
    - Việt Nam sẽ đảm nhiệm Tháng Chủ tịch Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc (HĐBA LHQ) lần 2 vào tháng 10 năm nay. Hơn một năm thực hiện vai trò ủy viên không thường trực, quan hệ giữa Việt Nam với các nước, đặc biệt là các nước thành viên HĐBA, được tăng cường và mở rộng.

    Ảnh : UN Photo
    Tháng 7/2008, Việt Nam đã giữ ghế Chủ tịch HĐBA LHQ trong bối cảnh diễn biến chính trị quốc tế có nhiều biến động như vấn đề hạt nhân của Iran, CHDCND Triều Tiên, tình hình tại Trung Đông, Darfur/Sudan, Myanmar, Kosovo cho đến khủng hoảng tại Zimbabwe.
    Dự kiến, trong Tháng Chủ tịch HĐBA lần thứ hai tới, Việt Nam sẽ phải xử lý một số vấn đề như chủ trì thương lượng về tương lai của phái bộ LHQ tại Haiti và có thể các phái bộ tại Sierra Leone và Liberia, chủ trì các cuộc họp định kỳ và bất thường của HĐBA, phiên họp định kỳ hàng năm về vấn đề phụ nữ, hòa bình và an ninh....
    Năm 2009, HĐBA có 5 thành viên mới là Nhật Bản, Thổ Nhĩ Kỳ, Áo, Mexico, Uganda, thay cho các nước Indonesia, Bỉ, Italia, Panama, Nam Phi. Theo ông Lê Hoài Trung, Vụ trưởng Vụ Các tổ chức quốc tế Bộ Ngoại giao, Việt Nam vẫn tiếp tục duy trì quan hệ trao đổi, tham vấn chặt chẽ với các nước trong và ngoài HĐBA, đồng thời xây dựng quan hệ phối hợp với 5 nước ủy viên không thường trực mới để giải quyết các công việc tại HĐBA.
    Cải tổ HĐBA
    Cũng theo ông Trung, một trong những nội dung trọng tâm Việt Nam sẽ tiếp tục xúc tiến làm việc cùng các nước là cải tổ HĐBA LHQ. Trên cương vị ủy viên không thường trực, Việt Nam đã và sẽ tham gia tích cực, xây dựng trong quá trình đàm phán liên chính phủ nhằm tìm ra giải pháp cho vấn đề cải tổ HĐBA, đáp ứng nguyện vọng của các quốc gia thành viên LHQ, đặc biệt là các nước đang phát triển.
    Cải tổ HĐBA tiếp tục là vấn đề phức tạp nhất trong cải tổ LHQ. Đến nay, các nước đã thống nhất cần cải tổ HĐBA để tăng tính dân chủ, tính đại diện, thể hiện tương quan lực lượng hiện tại, song còn nhiều khác biệt về hai vấn đề cốt lõi là mở rộng thành viên thường trực và quyền phủ quyết.
    Dự kiến cuối tháng 4, Chủ tịch Đại hội đồng LHQ sẽ ra văn bản tổng kết các nội dung đàm phán liên quan đến các vấn đề chủ chốt về cải tổ HĐBA như số thành viên mở rộng, loại thành viên, đại diện khu vực, quyền phủ quyết và phương pháp làm việc để chuẩn bị cho đàm phán vòng 2 bắt đầu từ tháng 5 tới. Trong tháng 3 vừa qua đã diễn ra đàm phán về loại thành viên mở rộng và về quyền phủ quyết.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này