1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tin tức quân sự Việt Nam (phần 2)

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi thtcaymamtep, 06/11/2008.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. su_30

    su_30 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    15/03/2005
    Bài viết:
    3.452
    Đã được thích:
    495
    Lá bài Cam Ranh và tranh chấp Biển Đông
    Giữa lúc tình hình Biển Đông diễn biến phức tạp, lại xuất hiện tin đồn Hoa Kỳ muốn thuê cảng Cam Ranh của Việt Nam làm căn cứ quân sự.
    Tờ Văn Hối Báo ở Hong Kong, được cho là chuyê?n ta?i quan điểm thân Bắc Kinh, mới đây nêu rằng Hoa Kỳ đang tìm cách thuê Cam Ranh, để hoàn tất chiến lược ?obao vây? Trung Quốc ở Biển Đông.
    Nhưng giới quan sát phương Tây hồ nghi Việt Nam lại sẽ cho lực lượng quân sự nước ngoài đóng trên lãnh thổ của mình.
    Bao vây Trung Quốc?
    Những tin đồn như thế đã không ít lần xuất hiện kể từ ngày lá cờ Nga hạ xuống lần cuối tại Cam Ranh năm 2002.
    Nhưng với những va chạm Mỹ - Trung gần đây trên Biển Đông, không ngạc nhiên khi có lo ngại quyền lợi Trung Quốc bị ảnh hưởng nếu Mỹ can dự sâu hơn.
    Văn Hối Báo lý luận ră?ng tại Thái Bình Dương, Mỹ đã có hai cảng hải quân ở Guam và Changi (Singapore) và sẽ hoàn tất cụm tam giác bao vây Trung Quốc nếu thuê được Cam Ranh.
    Tờ báo nói ?oso với mọi căn cứ hải quân của Trung Quốc, Vịnh Cam Ranh vẫn có nhiều khả năng hơn để điều quân ra bất kỳ đảo nào ở Nam Hải?.
    Nhưng nói chuyện với tôi, ông David Brewster, Trung tâm Nghiên cứu Quốc phòng và Chiến lược (Đại học Quốc gia Úc), cho rằng khả năng Mỹ thuê Cam Ranh hiện nay là ?ovô cùng khó tin?.
    Ông nói: ?oKhó tin là Việt Nam sẽ dùng con bài chiến lược chính của mình trong môi trường an ninh hiện nay.?
    ?oMột nước cờ như thế sẽ ảnh hưởng mạnh đến cả Mỹ và Việt Nam và thật khó hiểu bên nào lại muốn đi nước cờ này.?
    Iskander Rehman, nghiên cứu sinh tiến sĩ ở Trung tâm Nghiên cứu Quốc tế (CERI) tại Paris, đồng ý rằng có nhiều trở ngại cho sự có mặt của quân Mỹ ở Cam Ranh.
    Anh nói: "Nhiều người trong giới quốc phòng Việt Nam lo ngại việc Mỹ có mặt lâu dài có thể bị Trung Quốc xem là cớ gây hấn và ảnh hưởng tiêu cực đến tiến trình bình thường hóa quan hệ Việt - Trung."
    GS. Carlyle Thayer nói Mỹ quan tâm quyền tiếp cận tuy khó xảy ra việc thuê Cam Ranh
    Chuyên gia kỳ cựu người Úc chuyên về Việt Nam, Carlyle Thayer, cũng nói Mỹ quan tâm ?ođịa điểm hơn là căn cứ?, nghĩa là Mỹ sẽ không thuê Cam Ranh, nhưng muốn được quyền tiếp cận các cảng của Việt Nam khi cần thiết.
    Nhắc lại chuyện căn cứ Mỹ ở Nam Hàn đã gây chia rẽ dư luận xứ Hàn, ông Thayer nói ông ?ohồ nghi việc Mỹ đang tìm cách có căn cứ ở Cam Ranh, nhưng quyền tiếp cận lại là câu hỏi khác?.
    GS. Thayer cũng nhận định Cam Ranh là ?omột trong những cảng nước sâu tốt nhất trong vùng? nhưng đã xuống cấp nặng từ thời Liên Xô và Nga đồn trú.
    ?oSẽ phải tốn hàng triệu đôla để thiết bị ở đó đạt tiêu chuẩn quốc tế,? ông nói.
    Sức mạnh hải quân
    Một tài liệu tuần này của cơ quan nghiên cứu va? tham mưu Jamestown Foundation tại Myf ghi nhận Tướng Trương Lê, cựu Phó Tổng tham mưu trưởng Quân đội Trung Quốc, kêu gọi xây sân bay và cảng biển ở Bãi Vành Khăn của Trường Sa để tăng sức mạnh chủ quyền.
    Kết hợp những diễn biến mới như việc Trung Quốc cấm đánh cá ở Biển Đông, Russell Hsiao, phân tích gia của Jamestown Foundation, xem đây có thể là dấu hiệu Trung Quốc ngày càng sẵn sàng dùng vũ lực để giải quyết tranh chấp lãnh thổ.
    Khó tin là Việt Nam sẽ dùng con bài chiến lược chính của mình trong môi trường an ninh hiện nay.(David Brewster)
    Tướng Trương Lê bình luận hải quân Trung Quốc hiện chỉ có tám con tàu có thể điều ra Biển Đông, nên rất khó phản ứng trong tình huống khẩn cấp.
    Ông này cổ vũ xây dựng sân bay và cảng biển để Trung Quốc kiểm soát quần đảo Trường Sa và bớt phụ thuộc eo biển Malacca, vốn bị các chiến lược gia Trung Quốc xem là tử huyệt cho an ninh quốc gia.
    Tin Việt Nam định mua sáu tàu ngầm Nga trị giá 1.8 tỉ đôla cũng được nhiều người ở Trung Quốc xem là dấu hiệu Việt Nam phản ứng sự bành trướng của Trung Quốc trên Biển Đông.
    Người ta cũng hiểu chỉ riêng Việt Nam thì không thể đối kháng Trung Quốc, mà như một báo Hong Kong có lần nói ?oát chủ bài của Việt Nam là quốc tế hoá vấn đề Biển Đông, thu hút thế lực phương Tây làm đối trọng với Trung Quốc?.
    Lá bài Cam Ranh
    Nhìn đi nhìn lại, có vẻ Cam Ranh là món quà mà Việt Nam có thể hứa hẹn cho các đại cường nhòm ngó an ninh vùng.
    Tiến sĩ David Scott, ở Đại học Brunel và đã viết ba tập sách về Trung Quốc, nói với BBC Việt ngữ:
    ?oViệt Nam thận trọng không muốn làm Trung Quốc quá mất lòng, nhưng cũng sẵn sàng đem quyền tiếp cận Cam Ranh ra như củ cà rốt quân sự - thương mại, trong lúc gia tăng căng thẳng ở Biển Đông.?
    Một nước có thể cạnh tranh với Trung Quốc là Ấn Độ cũng bày tỏ quan tâm đến vịnh Cam Ranh.
    Trong chiến lược ?oChuỗi hạt ngọc? (String of Pearls), Trung Quốc đã xây dựng một loạt cảng tại châu Á, gồm cả nhiều nước vốn có quan hệ không mấy dễ chịu với Ấn Độ.
    Ở phía Tây Ấn, Trung Quốc tài trợ để xây một cụm cảng cho Pakistan, làm Ấn Độ lo ngại về một mưu toan hợp tác hạn chế ảnh hưởng của họ ở Nam Á.
    Ở phía đông, có tin nói Trung Quốc giúp Miến Điện xây nhiều cơ sở trên Vịnh Bengal, và rằng chúng có thể được nâng cấp cho mục đích quân sự. Năm ngoái lần đầu tiên một tàu chiến Trung Quốc ghé thăm Campuchia, và người ta tin rằng Trung Quốc đã bảo đảm được quyền tiếp cận cảng của Campuchia.
    Vì thế một số phân tích gia thuộc phái cứng rắn của Ấn Độ đang cổ súy cho quan hệ hợp tác với Việt Nam và mở rộng sự có mặt ở Đông Nam Á.
    Hải quân Ấn Độ cũng muốn có vai trò ở Biển Đông
    Nhưng Walter Ladwig, đang làm nghiên cứu sinh tiến sĩ ở Đại học Oxford, ghi nhận khả năng của hải quân Ấn vẫn chưa theo kịp tham vọng của họ.
    ?oTrong tương lai gần, khó hình dung tàu Ấn Độ có thể đóng tại Việt Nam. Hải quân Ấn Độ chưa đủ sức kiểm soát đường biển quá xa nhà và quá gần Trung Quốc?.
    Ông David Brewster nói một số chuyên viên an ninh Ấn vẫn muốn nước này có vai trò ở Biển Đông để phản kích sự có mặt của Trung Quốc ở Ấn Độ Dương.
    Nhưng theo ông, ?ochuyện này có lẽ phi thực tế vì khả năng hạn chế của hải quân và Ấn Độ cũng thiếu quan tâm thực sự tới Biển Đông?.
    Ngay cả lời đồn Mỹ muốn thuê cảng Cam Ranh cũng sẽ chỉ là lời đồn, vì nó ?otác động nhạy cảm nhất đối với dây thần kinh của Bắc Kinh? (lời một báo Hong Kong).
    Kịch bản thực tế hơn theo Giáo sư Carl Thayer là Việt Nam có thể trở thành ?ođiểm quá cảnh? cho các đội tàu nước ngoài.
    Những chuyến thăm thường xuyên từ mấy năm qua của các tàu chiến, cả Mỹ, Ấn, Nga và Pháp, đặt khả năng Việt Nam còn có thể kiếm được tiền từ cung cấp dịch vụ cho hải quân nước ngoài.
    Iskander Rehman nhận xét: "Việt Nam có thể duy trì sự linh động chiến lược tốt hơn nếu tiếp tục giữ thế cân bằng giữa Mỹ, Ấn Độ và Trung Quốc bằng cách cho quyền cập cảng theo nguyên tắc tạm thời và ngắn hạn."
    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2009/06/090626_camranh_analysis.shtml
    Được su_30 sửa chữa / chuyển vào 07:10 ngày 27/06/2009
  2. TONGIA

    TONGIA Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    19/06/2007
    Bài viết:
    1.282
    Đã được thích:
    0
    Theo TTXVN, phát biểu với báo giới ngày 24/6 trong triển lãm Hải quân quốc tế ở Sankt-Peterburg, đại diện của Tập đoàn xuất khẩu quốc phòng Nga "Rosoboronexport", ông Oleg Azizov cho biết hợp đồng Việt Nam mua của Nga hai chiến hạm "Con báo" ký năm 2006 sẽ được thực hiện trong năm 2010.
    Theo ông Azinov, hợp đồng đóng và cung cấp cho Hải quân Việt Nam tàu chiến "Con báo ?" 3.9". Tàu "Con báo" thường được dùng để bảo vệ và tuần tra các vùng biển và khi có chiến sự, nó được sử dụng rất hiệu quả để tấn công các mục tiêu trên không, trên biển và cả trên đất liền
    Không hình dung nổi tàu này nó thế nào mong các Quý anh Post tấm hình trực quan để đàn em mở rộng tầm mắt.
    Có phải là Gepard 3.9 không ạ ?
    Được TONGIA sửa chữa / chuyển vào 08:27 ngày 27/06/2009
  3. leproVN

    leproVN Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/05/2009
    Bài viết:
    360
    Đã được thích:
    2
    Yêu cầu Trung Quốc thả ngay số ngư dân Việt Nam bị bắt giữ
    Ngày 21/6, lực lượng tuần tra Trung Quốc đã bắt ba tàu cá gồm 37 ngư dân tỉnh Quảng Ngãi, Việt Nam, khi họ đang hành nghề đánh cá bình thường tại khu vực vùng biển thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.
    Trả lời câu hỏi của phóng viên về phản ứng của Việt Nam trước việc này, trên trang web của Bộ Ngoại giao Việt Nam, người phát ngôn Lê Dũng khẳng định: ?oHành động này của phía Trung Quốc đã vi phạm chủ quyền và quyền chủ quyền của Việt Nam ở Biển Đông"...
    Lần đầu tiên em nghe người phát ngôn phát ngôn một câu có gang có thép như thế này. Lại còn yêu cầu thả ngay ngư dân và tàu nữa chứ.

    Được leprovn sửa chữa / chuyển vào 08:29 ngày 27/06/2009
    Được leprovn sửa chữa / chuyển vào 08:30 ngày 27/06/2009
  4. tuanduongham

    tuanduongham Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    09/06/2009
    Bài viết:
    1.579
    Đã được thích:
    729
    Cái này thì nói nhiều rồi. 88 bắn chết lính mình mà còn chả ra sao nữa là chỉ bắt tàu cá. Bác ytâm đi. Sắp tới ko khéo còn hoành tráng hơn ấy chứ. Nhưng chỉ là võ mồm thoai
  5. horiron

    horiron Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    22/10/2005
    Bài viết:
    217
    Đã được thích:
    6
    Các quốc gia có đường biên với trung quốc đang đua nhau mua vũ khí nhằm tăng cường khả năng chiếm đóng các bãi đá ở nam hải :
    trong 1 tuần gần đây, một bộ phận quốc gia đông nam á hoặc thông qua lập pháp, hặc con đường trang bị hiện đại hoá quân đội nhằm tăng cường khả năng chiếm đóng các bãi đá và hải đảo của nước chúng ta ( china) . hiện nay quân đội Việt Nam đã tiến hành đàm phán chính thức với châu âu để mua một số lượng máy bay trực thăng E225 và E155 , dự định cuối năm sẽ hoàn thành hợp đồng. ngoài ra philipin, malaysia, singapo, indonesia ,bruney , đều từ mỹ, nga và châu âu mua vũ khí, gồm các tàu hộ tống hạng nhẹ, các loại vũ khí hiện đại như máy bay F18 của mỹ và mig 29,su-27...
    Quảng châu nhật báo

  6. khoack

    khoack Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/04/2006
    Bài viết:
    3
    Đã được thích:
    0
    Bọn "chó Bắc Kinh" này ngày càng ngông cuồng ,rồi sẽ đến 1 ngày nào đó sẽ tuyên bố đảo Lý Sơn , Phú Quốc cũng thuộc bọn nó quá. Phải làm thịt cầy 7 món thôi
  7. taiwewe

    taiwewe Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    01/04/2009
    Bài viết:
    427
    Đã được thích:
    0
    Bọn "chó Bắc Kinh" này ngày càng ngông cuồng ,rồi sẽ đến 1 ngày nào đó sẽ tuyên bố đảo Lý Sơn , Phú Quốc cũng thuộc bọn nó quá. Phải làm thịt cầy 7 món thôi
    -----------------------------------------------------------------------------------------------
    Với tình hình đă va đang xay ra thì ai đang là cái *con chó* ấy vậy bác?
  8. jemand

    jemand Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/07/2007
    Bài viết:
    3.081
    Đã được thích:
    0
    Trung Quốc đòi Indonesia thả 75 ngư dân
    TT - Ngày 25-6, Chính phủ Trung Quốc đã lên tiếng yêu cầu Indonesia thả 75 ngư dân bị bắt giữ trên tám chiếc tàu đánh cá ở vùng phía nam biển Đông. Báo Jakarta Globe dẫn lời Hãng thông tấn Antara cho biết 75 ngư dân nói trên bị bắt hôm 20-6 trong vùng đặc quyền kinh tế của Indonesia, trong khi truyền thông Trung Quốc đưa tin ngư dân mình bị tàu tuần tiễu của Indonesia bắt khi đang ?ođánh cá trong vùng đánh cá truyền thống?.
    http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=323793&ChannelID=2
    Đâu phải mỗi Ngư dân VN bị bắt. Ngư dân Khựa còn bị Indo bắt mà. Đây là Tín hiệu tốt. Indo cũng chẳng ngán Khựa đâu
  9. khoack

    khoack Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/04/2006
    Bài viết:
    3
    Đã được thích:
    0
    Kỳ này chắc Indo có món "chó Bắc Kinh" 7 món rồi , Không biết bao giờ mình có món này nhỉ
  10. MaiTrang84

    MaiTrang84 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/08/2007
    Bài viết:
    712
    Đã được thích:
    0
    VN mình mà cũng xa nó như vậy chắc có món cầy 7 món đó lâu rồi Tình hình trên biển Đông chắc sẽ còn nóng bỏng hơn nhiều, cũng may lâu lâu có tin như thế này coi cho đỡ bùn
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này