1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tin tức quân sự Việt Nam (phần 3)

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi Su35Fk, 24/07/2009.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Excocet

    Excocet Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    05/01/2005
    Bài viết:
    4.450
    Đã được thích:
    79
    Đối tác bình đẳng Việt - Trung nhìn từ lịch sử
    Tác giả: Khương Duy
    Đúng là: Trung Quốc là đối tác bình đẳng với Việt Nam trên mọi lĩnh vực, chứ không phải là thầy-bạn-đối thủ hay anh-em như nhiều người đã nghĩ. Tuy nhiên nếu xem lại tiến trình của quan hệ bang giao trong ha?ng nga?n năm lịch sư?, có thê? bô? sung thêm đôi điê?u.
    Ôn cố....
    Sau khi cu?ng quân dân đánh cho giặc Minh "ra đến biê?n co?n hô?n bay phách lạc, vê? đến nước vâfn tim đập chân run", Lê Lợi lên la?m vua năm 1428, mơ? ra triê?u đại được đánh giá la? thịnh trị bậc nhất trong lịch sư? phong kiến Việt Nam. Du? la? bên thắng trận, nhưng vi? muốn giưf ho?a khí với nước lớn nên triê?u đi?nh nha? Lê vâfn cư? sứ thâ?n sang "thiên triê?u" xin phong vương.
    Nha? Minh năm lâ?n ba?y lượt thoái thác, yêu câ?u ti?m con cháu họ Trâ?n đê? truyê?n ngôi. Mafi đến năm 1431, "thiên triê?u" mới đô?ng ý phong Lê Lợi la?m Quyền thự An Nam Quốc Sự, ha?ng năm pha?i triê?u cống đê?u đặn.
    Ngươ?i anh hu?ng áo va?i Nguyêfn Huệ, với ý chí "Đánh cho sư? tri Nam quốc anh hu?ng chi hưfu chu?" đaf đánh tan hai mươi vạn quân Thanh va?o mu?a xuân năm 1789. Theo phương lược vạch sẵn, với tài ngoại giao khéo léo của Ngô Thì Nhậm, nha? Tây Sơn nhanh chóng bình thường hóa bang giao với phương Bắc. Vua Thanh Càn Long đã cho sứ giả vào tận Phú Xuân để phong vương cho Nguyễn Huệ; rồi hoàng đế Quang Trung giả đã sang triều kiến và dự lễ mừng thọ 80 tuổi của Càn Long.
    Tri tân...
    Hai câu chuyện trên cho chúng ta nhiê?u ba?i học quý báu cho chúng ta hôm nay.
    Thứ nhất, chúng ta không thê? không bang giao với Trung Quốc, bơ?i du? có muốn tránh chúng ta cufng không thê? chọn lại vị trí địa lý cu?a nước mi?nh. Đaf la? ha?ng xóm láng giê?ng thi? không thê? cứ mafi du?ng tươ?ng cao ha?o sâu đê? tuyệt giao.
    Vậy nên, mơ? rộng quan hệ toa?n diện với Trung Quốc không pha?i la? chu? trương hôm nay mới có, cufng không pha?i đê? phục vụ lợi ích cho nhóm ngươ?i na?o, ma? đó la? tất yếu cu?a lịch sư?́.
    Thứ hai, khi bị xâm phạm lafnh thô?, chúng ta không thê? không câ?m vuf khí đê? chống đơf, nhưng khi cuộc chiến đaf qua đi thi? câ?n pha?i du?ng chính sách ngoại giao mê?m de?o. Không chi? mê?m de?o, bậc tiê?n nhân dươ?ng như co?n có phâ?n nhún nhươ?ng, dẹp bo? cái "oai" cu?a ke? thắng trận đê? chu? động la?m ho?a với Trung Quốc, chấp nhận la? một nước "chư hâ?u" (du? chi? trên danh nghifa).
    Điê?u đó chứng to? chúng ta không sợ câ?m vuf khí, nhưng câ?m vuf khí la? lựa chọn cuối cu?ng khi đất nước lâm nguy. Cố gắng duy tri? ho?a bi?nh với Trung Quốc la? điê?u sáng suốt bơ?i tục ngưf có câu "Tránh voi chă?ng xấu mặt na?o".
    Tuy nhiên, nhún nhươ?ng không pha?i là nhu nhược. Ta cufng câ?n xác định nhún nhươ?ng đến mức na?o, trong lifnh vực na?o va? vi? mục đích gi? bơ?i ranh giới giưfa nhún nhươ?ng va? nhu nhược cufng rất mo?ng manh.
    Với sự toa?n vẹn lafnh thô?, chu? quyê?n cu?a đất nước, bất cứ sự nhún nhươ?ng na?o cufng đê?u la? trọng tội.
    Thứ ba, quan trọng hơn ca?: Du? quan hệ với nước lớn dưới danh nghifa na?o, vai tro? na?o chúng ta cufng câ?n độc lập trong điê?u ha?nh đất nước.
    Quang Trung đaf lên ngôi hoa?ng đế tư? năm 1788, đâu có đợi "thiên triê?u" phong vương? Lê Lợi được nha? Minh phong vương khi va?o năm Thuận Thiên thứ 4 (1431), nghifa la? ông đaf mặc nhiên trị vi? đất nước, điê?u ha?nh chính sự trước khi được nha? Minh thư?a nhận.
    Rof ra?ng, điê?m mấu chốt trong quan hệ với Trung Quốc la? ơ? chỗ: pha?i luôn luôn độc lập tự chu? trong mọi việc.
    Một chi tiết thú vị trong câu chuyện trên vê? Quang Trung: Ca? khi đón nhận sắc phong cu?a nha? Thanh lâfn khi phái sứ bộ sang Trung Quốc, ông đê?u sai ngươ?i đóng gia?. Phía nha? Thanh biết chuyện nhưng vẫn ngậm bô? ho?n la?m ngọt. Ha?nh động na?y biê?u thị sự tự tôn cu?a dân tộc Việt du? chịu sự ra?ng buộc lêf giáo phong kiến. Quang Trung la?m vậy vi? ông coi mi?nh ngang ha?ng với vua Ta?u nên không trực tiếp hạ mi?nh nhận "ơn trên". Đây cufng chính la? điê?u ma? TS. Giáp Văn Dương tâm niệm "Trung Quốc là đối tác bình đẳng với Việt Nam".
  2. hethong1

    hethong1 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    23/05/2008
    Bài viết:
    374
    Đã được thích:
    110
    Các bác chuẩn bị tiền để đi du lịch Trường Sa thôi . Sắp có tour du lịch ra đó rồi .
    Việt Nam muốn khai thác du lịch Trươ?ng Sa
    Chính phu? Việt Nam loan báo kế hoạch mơ? các tour thăm quan cho du khách va? Việt kiê?u tới quâ?n đa?o Trươ?ng Sa.
    Báo điện tư? cu?a Đa?i tiếng nói Việt Nam (VOV) trích lơ?i ông Nguyêfn Viết Thuân, Phó Chu? tịch U?y ban Nhân dân huyện đa?o Trươ?ng Sa, ti?nh Khánh Ho?a, cho hay giới chức huyện na?y "đang nghiên cứu định hướng và đề xuất cấp trên để từng bước thực hiện khai thác tiềm năng dịch vụ trên biển".
    Ông Thuân nói: "Có thể tổ chức khai thác tuyến du lịch ra các đảo Trường Sa cho du khách trong nước, và kiều bào khi có nhu cầu."
    Động thái mới na?y được đưa ra chi? hai tuâ?n sau khi Việt Nam lên tiếng pha?n đối kế hoạch khai thác du lịch tại Hoa?ng Sa cu?a chính quyê?n ti?nh đa?o Ha?i Nam, Trung Quốc.
    Ca? Việt Nam va? Trung Quốc đê?u tuyên bố chu? quyê?n với hai quâ?n đa?o Hoa?ng Sa va? Trươ?ng Sa.
    Trước đây, Việt Nam đaf tư?ng tô? chức đoa?n du lịch tới Trươ?ng Sa, nhưng cufng gặp pha?n đối mạnh mef tư? phía Trung Quốc.
    Hô?i tháng Tư 2004, một đoa?n 60 khách đaf tới thăm quan một số đa?o Việt Nam nắm giưf chu? quyê?n, cho du? Bắc Kinh gọi đây la? ha?nh động "xâm phạm chu? quyê?n lafnh thô? cu?a Trung Quốc".
    Tuy nhiên, chưa có tuyến du lịch thươ?ng xuyên, một phâ?n vi? lý do ma? phía Việt Nam gia?i thích la? "điê?u kiện thực tế thời tiết sóng gió, thuỷ triều?" không thuận lợi.
    Nay ông Phó Chu? tịch Trươ?ng Sa cho hay: "Trong tương lai nếu được trên quan tâm đầu tư, tôi tin tưởng dự án này (du lịch Trươ?ng Sa) sẽ thành công và đạt hiệu quả kinh tế".
    Ông Thuân nói, đê? la?m việc na?y câ?n có sự kết hợp giưfa quân đội va? dân sự.
    Khai thác tiê?m năng Trươ?ng Sa
    Mới đây, U?y ban Ngươ?i Việt ơ? nước ngoa?i cufng cho biết ý định tô? chức một chuyến thăm Trươ?ng Sa va?o tháng Tư tới, có sự tham gia cu?a Việt kiê?u.
    Theo ông Nguyêfn Viết Thuân, đang có nhiê?u dự án phát triê?n kinh tế tại Trươ?ng Sa, như khai thác ha?i sa?n, năng lượng sạch va? đóng âu ta?u. Cơ sơ? hạ tâ?ng, dịch vụ y tế, giáo dục trên một số đa?o lớn cufng đang được Nha? nước đâ?u tư.
    Trong tương lai nếu được trên quan tâm đầu tư, tôi tin tưởng dự án này (du lịch Trươ?ng Sa) sẽ thành công và đạt hiệu quả kinh tế. Đê? la?m được việc na?y, câ?n có kết hợp giưfa quân đội va? dân sự.
    Phó Chu? tịch Trươ?ng Sa Nguyêfn Viết Thuân
    Các hoạt động kinh tế - du lịch như loan báo chắc chắn sef gặp sự pha?n đối cu?a phía Trung Quốc, tuy nước na?y cufng đang ráo riết thúc đâ?y các dự án kinh tế tại nhưfng vu?ng biê?n đa?o co?n tranh chấp.
    Quốc hội Trung Quốc vư?a công bố tài liệu về phát triển du lịch ở đảo Hải Nam bao gồm cả Hoàng Sa. Cuối năm ngoái, cơ quan lập pháp cu?a Trung Quốc cufng thông qua Luật ba?o vệ ha?i đa?o, trong có nhiê?u khu vực đang tranh chấp.
    Hồi tháng 3/2009, Công ty du lịch quốc tế Châu Giang của Trung Quốc đã mở tour du lịch ra đảo Vĩnh Hưng (Việt Nam gọi là Phú Lâm) thuộc quần đảo Tây Sa ma? Việt Nam gọi là Hoàng Sa.
    Các quâ?n đa?o Hoa?ng Sa va? Trươ?ng Sa cu?ng khu vực Biê?n Đông rộng lớn hơn vâfn bị cho la? vấn đê? nan gia?i trong quan hệ Việt-Trung.
    Hai nước hôm thứ Hai 18/01 đaf râ?m rộ tô? chức ky? niệm 60 năm nga?y thiết lập quan hệ ngoại giao. Năm nay, 2010, cufng được coi la? năm hưfu nghị Việt - Trung.
    Tuy nhiên, nói vê? Biê?n Đông, chuyên gia nghiên cứu Trung Quốc đô?ng thơ?i la? nha? ngoại giao ky? cựu Dương Danh Dy cho ră?ng "lập trường và suy nghĩ của hai nước còn khoảng cách rất lớn".
    Mới đây, Đại sứ Trung Quốc tại Việt Nam Tôn Quốc Tươ?ng kêu gọi hai bên "gác tranh chấp đê? cu?ng khai thác" tiê?m năng kinh tế biê?n. Thế nhưng, theo ông Dy, thiếu ha?nh động thiện chí cụ thê? thi? kêu gọi na?y chi? la? thê? hiện ý đô? "gác tranh chấp theo kiê?u Trung Quốc".
    link ; http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2010/01/100119_spratlys_tourism.shtml
    http://vovnews.vn/Home/Truong-Sa-huong-toi-phat-trien-kinh-te-bien-toan-dien/20101/132432.vov
  3. olivervn

    olivervn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/03/2007
    Bài viết:
    340
    Đã được thích:
    0
    Lãnh đạo Trường Sa nói sẽ phát triển mạnh kinh tế:
    http://www.vnbusinessnews.com/2010/01/truong-sa-focuses-on-stronger-economic.html
  4. onamiowada

    onamiowada Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    14/06/2007
    Bài viết:
    6.401
    Đã được thích:
    20
    Đây là câu trả lời đồng ý từ phía Việt nam với đề nghị gác lại tranh chấp, cùng khai thác mà Trung quốc đưa ra cách đây 2 tuần.
    Còn Trung quốc nếu thực sự có thành ý muốn gác lại tranh chấp thì sẽ không phản đối động thái này của Việt nam.
    Biển Đông chỉ còn lại những đợt sóng ngầm.
  5. dodien1305

    dodien1305 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    21/10/2008
    Bài viết:
    1.234
    Đã được thích:
    3
    Quy hoạch đường ven biển, củng cố quốc phòng
    uyến đường bộ ven biển có thể kết hợp với hệ thống đê biển và hệ thống đường phòng thủ ven biển nhằm tạo thuận lợi trong xử lý các tình huống ứng phó với thiên tai và tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh khu vực.
    Quan điểm trên được nêu rõ trong Quy hoạch chi tiết đường bộ ven biển Việt Nam do Thủ tướng vừa phê duyệt.
    Thủ tướng nêu rõ tuyến đường bộ ven biển là tuyến đường đi sát biển nhằm khai thác, sử dụng có hiệu quả tài nguyên biển và vùng ven biển, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh nhằm bảo vệ vững chắc chủ quyền của đất nước............
    http://www.vietnamnet.vn/chinhtri/201001/Quy-hoach-duong-ven-bien-cung-co-quoc-phong-890456/
    vậy là nhà ta chủ trương hướng biển và bắt đầu từ cơ sỏ hạ tầng cho đến trang thiết bị hiện đai để bảo vệ chủ quiền biển
  6. X-Zero

    X-Zero Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    07/06/2002
    Bài viết:
    550
    Đã được thích:
    0
    Mình thì mình ủng hộ cho bài báo của tác giả Danh dy, vì mình thấy rất nhiều người cần phải xác định lại xem Tàu chệt là đối tượng gì, rõ ràng bài báo đã góp phần khai sáng một ý cơ bản mà nhiều người chưa xác định rõ.
    Tuy nhiên, trên quan điểm là một bài chính trị luận thì nói chung nó giống một bài tập làm văn của học sinh tiểu học, bởi vì, nó nêu quan điểm của một học sinh tiểu học, được cô giáo giảng bài, tiếc là do không nghe cô giảng nên không biết, giờ mới giác ngộ ra điều cô giáo giảng nên muốn chia sẻ cho chúng bạn biết.
    Mình muốn nói rằng, nếu là một người có quan điểm chính trị đứng đắn, tất nhiên sẽ hiểu Vịt và tàu là đối tác bình đẳng, giống như Đảng và nhà nước ra rả hàng chục năm nay, chẳng đợi đến hết cả thập kỷ 01 của thế kỷ 21 mới ngộ ra. Và nếu hiểu đúng điều đó, tất yếu sẽ luận được quan hệ bang giao giữa Vịt và tàu là bình thường, cần thiết, tất yếu và có lợi cho cả 2 bên.
    Chỉ cần hiểu được điều đúng đắn và giản dị trên, người ta đã có tư thế của người lớn khi nhìn nhận và giải quyết sự việc, không phải là tư thế của đứa trẻ con tiểu học khóc lóc dằn dỗi vì bị đối xử bất công, hay lo sợ đến khủng hoảng vì bị mẹ doạ phạt đòn.
    Và với tư thế người lớn thì phải phát ngôn, hành xử cho ra người lớn. Bài viết trên, như mình đã nói, là phát ngôn trẻ con về mặt chính trị, cho nên mình sai thằng cu loong toong xoá đi rồi.
    Hãy hiểu cho rõ, trên tư thế người lớn, rằng Tàu đang coi Vịt là một đối tác bình đẳng, bởi vì họ không có cách ứng xử nào khác.
    Các vấn đề tranh chấp là việc cần giải quyết để có được bang giao tốt đẹp lâu dài, và đừng nghị luận rằng sẽ đầu hàng vô điều kiện khi đấu tranh, hoặc đòi được tất cả mà không thoả hiệp gì, vì người lớn thì không ai làm thế.
    Cũng xin hiểu rằng, người lớn luôn tính toán việc dùng vũ lực, cân đong đo đếm khả năng vũ lực từng ly một. Nếu hiểu chuyện đó các bạn ắt sẽ luận ra khả năng bùng nổ xung đột sẽ ra sao, các hệ quả cũng như các cách thức kiểm soát. Sau khi tính xong cái này, sẽ rút ra là mọi biện pháp là nhằm đàm phán giải quyết tranh chấp sao cho có lợi.
    Tóm lai, các bạn mỗi khi suy nghĩ hay phát ngôn điều gì nhân danh dân tộc thì mong các bạn hãy tự cao tự đại một tí, tỏ tư thế một tí, như vậy sẽ tốt cho chính các bạn và cho đất nước nhiều lắm lắm.
    Chào thân ái và quyết thắng.
    Xong bài xã luận của mình, trả chỗ cho mọi người đăng tin tức. Đa tạ.
  7. dodien1305

    dodien1305 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    21/10/2008
    Bài viết:
    1.234
    Đã được thích:
    3
    Phớt lờ Nhật, Trung Quốc khẳng định chủ quyền dầu mỏ
    Ngày 18/1, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Maf Chiêu Húc đã đưa ra tuyên bố, Trung Quốc có quyền khai thác mỏ dầu khí Xuân Hiểu ở Biển Hoa Đông.
    ...................Theo nguyên tắc quy định trong thỏa thuận chung giữa 2 nước về vấn đề khai thác ở Biển Hoa Đông, phía Nhật Ba?n có thê? bo? vốn tham gia hợp tác khai thác theo luật pháp liên quan cu?a Trung Quốc tại mỏ dầu khí Xuân Hiểu, điê?u na?y có khác biệt vê? ba?n chất với việc ?okhai thác chung?.............
    http://vitinfo.com.vn/Muctin/Quocte/LA72006/default.htm
    vửa rồi ngài đại sứ TQ nói : gạt tranh chấp để khai thác chung ... khái thác chung kiểu này khác gì biếu không các ông luôn , kỹ thuật ông cao hơn , tiền ông nhiều hơn , nêu sthích thì góp phần theo luật TQ thì góp được bao nhieu ? chia được bao nhiêu trong khi đó là tài nguyên của mình ? bài học to lù lù về chuyện khai thác chung giữa nhật và TQ , ko nhẽ nhìn thấy đóng phân trước mắt như thế mà VN cứ nhắm mắt để dẫm vào ?
  8. Mr_Hoang

    Mr_Hoang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    23/12/2004
    Bài viết:
    8.879
    Đã được thích:
    10.411
    4-5 năm trước (có tin đồn là ) VN cũng đề nghị TQ khai thác chung kiểu này. TQ trả TS-HS lại cho VN, vẽ đường ranh giới biển cho cụ thể. Đổi lại CNOOC của TQ sẽ được ưu tiên "chỉ định" làm đối tác với PetroVN khai thác các lô gần bờ có tiềm năng kinh tế lớn thay vì để bọn BP, Exxon làm. Bên cạnh đó ta sẽ cân nhắc ký 1 số hợp đồng cung cấp dầu khí dài hạn cho TQ. Như vậy 2 bên đều có lợi. Tuy nhiên sau đó tình hình thế giới biến động, giá dầu nhảy cà tưng, rồi mấy năm trở lại đây thì có cơn sốt chủ nghĩa dân tộc nên mọi chuyện chẳng đi đến đâu.
    Hiện trái bóng đang trong chân TQ, để xem vòng đàm phán kế tiếp TQ sẽ đề nghị gì.
    Được Mr_Hoang sửa chữa / chuyển vào 01:30 ngày 20/01/2010
    Được Mr_Hoang sửa chữa / chuyển vào 01:32 ngày 20/01/2010
  9. caubedungcam

    caubedungcam Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    04/12/2004
    Bài viết:
    645
    Đã được thích:
    0
    Báo Time có bài về tranh chấp giữa Tàu và VN. Cả bài có đoạn cuối có vài câu thú vị.
    http://www.time.com/time/world/article/0,8599,1953039,00.html
    Một là đại khái chính phủ Việt Nam đang phải "đi dây" giữa áp lực của chủ nghĩa dân tộc trong nước và tiềm lực quân sự của Tàu.
    Hai là chuyên gia nước ngoài cho rằng xung đột giữa Tàu và Việt Nam sẽ là một trường hợp thú vị để đánh giá tiềm lực hải quân Tàu.
    Quan điểm nguy hiểm này có thể thấy khá phổ biến ở một số diều hâu phương Tây qua các ý kiến trên diễn đàn và blog. Họ muốn thấy một cuộc biểu dương của sức mạnh TQ để đánh giá xem TQ thực sự mạnh hay vẫn chỉ là con hổ giấy. Đồng thời họ cũng muốn nhìn thấy một cuộc hải chiến với vũ khí công nghệ cao để đánh giá lại xu hướng phát triển, nghiên cứu hải quân.
    Cuối cùng thì chỉ có nguời Việt khổ.
  10. MMichelHung

    MMichelHung Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    14/12/2009
    Bài viết:
    7.599
    Đã được thích:
    7
    nếu lặn sóng mà 2 bên mỉm cười thì tốt.
    Còn cái gác lại tranh chấp mà KH sd đối với những nước khác chỉ là cái chiêu "cây gậy và củ cà rốt mới(new carrot and stick)" thôi:
    [​IMG]
    Cái củ carot trong hình là gác lại 2 bên cùng có lợi, nhưng đó chỉ là ảo bởi vì nó không bằng lòng với những gì đang có, cứ mãi chạy theo củ carot chỉ làm lợi cho nó mà chẳng được gì
    Nhưng khổ nỗi các nước khác đâu phải là con lừa nên có lẽ thà chấp nhận chơi cây gậy còn hơn là "bị lừa"
    Phân tích vui thôithay đổi bầu không khí
    Được MMichelHung sửa chữa / chuyển vào 12:01 ngày 20/01/2010
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này