1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tin tức quân sự Việt Nam (phần 4)

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi thtcaymamtep, 26/01/2010.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. SSX999

    SSX999 Guest

    Đúng đấy, bọn Nam Phi này không vừa. Các cuộc triển lãm vũ khí bọn chúng mang ra rất lắm đồ.
    Đến Khựa còn phải nhái hàng của nó đây. Nhục!

    http://www.militaryphotos.net/forum...na-attempts-to-copy-South-African-weapons-now
    http://www.defencetalk.com/forums/a...h-africa-defense-equipment-copied-china-8594/
  2. fddinh

    fddinh Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    27/07/2006
    Bài viết:
    2.342
    Đã được thích:
    1
    4 người chết, 6 bị thương (các báo đưa 3 người). 2
    người
    là chuyên gia Đức đang thao tác kỹ thuật trên pháo hoa và là những người trực tiếp tạo ra tai nạn, 1 phụ nữ Singapo, chủ công ty xuất lô hàng. Chồng bà đã quay ngay lại Hà nội, vừa lo cho vợ, vừa bảo đảm cho đêm hội sẽ có pháo hoa đúng như kịch bản. Người còn lại là cảnh vệ VN.
  3. caubedungcam

    caubedungcam Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    04/12/2004
    Bài viết:
    645
    Đã được thích:
    0
    http://www.ukr-portal.com/index.php?nma=news&fla=stat&cat_id=0&nums=6346

    Theo bài báo này thì việc Nga hé lộ ý định trở lại Cam Ranh theo kênh không chính thức chỉ là để dằn mặt Trung Quốc khi nước này dòm ngó vùng Bắc Cực mà Nga vốn coi là sân nhà của mình. Hiện tại chưa có một nguồn tin chính thức nào từ các cấp lãnh đạo của Nga cũng khi không có báo cáo nào về đàm phán Nga-Việt cho vấn đề Cam Ranh.
  4. txdai148

    txdai148 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/12/2009
    Bài viết:
    1.417
    Đã được thích:
    0
  5. Mr_Miyagi

    Mr_Miyagi Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    20/09/2010
    Bài viết:
    711
    Đã được thích:
    0
    Hội nghị quốc phòng ASEAN không né tránh các vấn đề nhạy cảm
    [​IMG]
    Trung tướng Nguyễn Chí Vịnh. Ảnh: Nguyễn Hưng. Trả lời báo chí chiều 7/10, trung tướng Nguyễn Chí Vịnh cho biết, Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN mở rộng (ADMM+) không né tránh bất kỳ vấn đề gì, nhưng sẽ không để diễn đàn này thành nơi tranh cãi của các nước.
    > ASEAN hợp tác quốc phòng với 8 cường quốc/ 'Không nước nào được lợi nếu biển Đông mất ổn định'
    Chiều 7/10, Bộ Quốc phòng đã tổ chức cuộc họp báo quốc tế thông tin về Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng các nước ASEAN mở rộng (ADMM+) lần thứ nhất diễn ra tại Hà Nội vào 11-13/10.
    Hiện, đã có 15 trên tổng số 18 quốc gia dự hội nghị đã khẳng định cử bộ trưởng quốc phòng tham dự. Trong số 8 nước đối tác (gồm Trung Quốc, Ấn Độ, Nga, Mỹ, Nhật, Hàn Quốc, Australia và New Zealand), ngoài Nga chưa khẳng định, bộ trưởng quốc phòng các nước còn lại sẽ đến Hà Nội vào tuần tới.
    Theo trung tướng Nguyễn Chí Vịnh, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, Hội nghị ADMM+ lần đầu tập trung vào những vấn đề chung, chứ không đề cập tới các vấn đề cụ thể như tình hình trên bán đảo Triều Tiên, vấn đề biển Đông.
    Theo ông, ADMM+ có những điểm đặc thù. Đây là diễn đàn tìm ra được những vấn đề chung, thách thức chung, những vấn đề có tính phổ biến để cùng hợp tác. Chính vì điều đó, chương trình nghị sự sẽ trao đổi về an ninh tới hợp tác thực tế. Đây là sự điểm đặc trưng, tạo ra sự khác biệt của ADMM+ với các diễn đàn an ninh khác.
    "Trong hội nghị đầu tiên, Việt Nam mong muốn các nước dành nhiều thời gian bàn về tương lai của ADMM+. Trong tiến trình phát triển của ADMM+ sẽ lần lượt đề cập đến những vấn đề mà các nước quan tâm", tướng Vịnh cho biết.
    [​IMG]
    Theo trung tướng Nguyễn Chí Vịnh (giữa), ADMM+ là một "cấu trúc an ninh đầy tiềm năng". Ảnh: Nguyễn Hưng. Đại diện Bộ Quốc phòng cho rằng, với một cấu trúc an ninh đầy tiềm năng của ADMM+ thì điều quan trọng nhất trong kỳ họp sắp tới là làm sao để có bước khởi đầu suôn sẻ, định hướng đúng để hợp tác đem lại lợi ích, hòa bình, ổn định trong khu vực.
    "Tôi không cho rằng hội nghị này nói riêng cũng như cơ chế hợp tác ADMM+ là một diễn đàn né tránh những vấn đề nhạy cảm. Tiến trình ADMM+ không né tránh bất kỳ vấn đề gì nhưng các bộ trưởng quốc phòng các nước ASEAN và đối tác đã đồng thuận với nhau là không để diễn đàn này thành nơi tranh cãi của các nước với nhau", trung tướng Vịnh nói.
    Mặc dù không nằm trong chương trình, tuy nhiên, trước câu hỏi liên quan tới Bộ quy tắc ứng xử trên biển Đông (COC), trung tướng Vịnh phát biểu, Việt Nam mong muốn sớm có cuộc họp của các chuyên gia để sớm có COC. Trong các hội nghị ASEAN vừa qua, đặc biệt là Hội nghị cấp cao và Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao, ASEAN và Trung Quốc đã thống nhất tổ chức họp các nhóm để bàn việc xây dựng COC.
    "Tôi nghĩ rằng việc xây dựng này không phải dễ dàng và nhanh chóng nhưng nếu chúng ta kiên trì và có thiện chí thì sẽ đến đích như nguyện vọng của các nước ASEAN", ông nói.
    Trung Quốc và 10 thành viên của khối ASEAN ký Tuyên bố ứng xử về biển Đông (DOC) năm 2002, trong đó kêu gọi giải quyết các tranh cãi về chủ quyền của quần đảo Trường Sa bằng hòa bình và tránh mọi bước đi có thể dẫn đến xung đột. Biển Đông được cho là có trữ lượng dầu và khí thiên nhiên rất lớn. Đây cũng là tuyến đường biển bận rộn và vùng đánh bắt hải sản màu mỡ.
    Bộ Quốc phòng khẳng định, Hội nghị ADMM+ lần đầu tiên có ý nghĩa chính trị và lịch sử quan trọng, đánh dấu bước khởi đầu cho một cơ chế hợp tác quốc phòng - an ninh mới trong cấu trúc an ninh khu vực đang nổi lên hiện nay. Trong chương trình nghị sự, các nước ASEAN xác định 5 lĩnh vực ưu tiên hợp tác gồm: an ninh biển, quân y, chống khủng bố và các hoạt động gìn giữ hòa bình, hỗ trợ nhân đạo và cứu trợ thảm họa.
    Hội nghị lần này cũng sẽ chứng kiến việc ký thỏa thuận hợp tác quốc phòng song phương Việt Nam - Hàn Quốc và hàng loạt cuộc gặp song phương giữa các bộ trưởng.
  6. caubedungcam

    caubedungcam Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    04/12/2004
    Bài viết:
    645
    Đã được thích:
    0
  7. Mr_Miyagi

    Mr_Miyagi Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    20/09/2010
    Bài viết:
    711
    Đã được thích:
    0
    Stützpunkt im Visier: Russlands Militär plant Rückkehr nach Vietnam - „Nesawissimaja Gaseta“

    [​IMG]


    Sowjetische Marinestützpunkt Cam Ranh in Vietnam

    13:32 07/10/2010
    © RIA Novosti. Michuryn
    MOSKAU, 07. Oktober (RIA Novosti)




    Russland will auf den Marinestützpunkt Cam Ranh in Vietnam zurückkehren, berichtet die „Nesawissimaja Gaseta“ am Donnerstag.
    Bereits in Sowjetzeiten waren dort Kriegsschiffe, U-Boote (auch Atom-U-Boote) und Flugzeuge (darunter Langstreckenbomber) kostenlos stationiert. Der Stützpunkt war 1979 eröffnet und nach 23 Jahren geschlossen worden. Dieses Mal soll der geopolitisch wichtige Stützpunkt mindestens für 25 Jahre lang gepachtet werden. Nach dem Ende der Pachtzeit soll der Vertrag verlängert werden. Ein Sprecher des russischen Verteidigungsministeriums teilte mit, dass ein entsprechendes Abkommen während Dmitri Medwedews Vietnam-Besuch Ende Oktober unterzeichnet werden könne.
    Auch eine gestrige Meldung der Nachrichtenagentur Interfax bestätigt seine Ankündigung. Ein Vertreter des Generalstabs sagte, dass es notwendig sei, den Stützpunkt für die Versorgung der russischen Schiffe in Asien wieder zu eröffnen. Dabei betonte er, dass die Marine bereit sei, denn Stützpunkt binnen drei Jahren wieder voll in Gang zu bringen, wenn eine politische Entscheidung getroffen wird.
    Vor acht Jahren hatte der damalige Präsident Wladimir Putin die Entscheidung über den vorzeitigen Abzug der russischen Marine- und Fliegerkräfte aus Cam Ranh getroffen.
    Generaloberst Leonid Iwaschow, der damals an der Spitze der Hauptabteilung für militärische Zusammenarbeit mit dem Ausland stand, sagte der „Nesawissimaja Gaseta“, dass der damalige Generalstabschef Anatoli Kwaschnin die Schließung des Marinestützpunkts in Cam Ranh und der Abhörstation auf Kuba Putin persönlich vorgeschlagen habe. Obwohl viele Experten, vor allem Vertreter des Oberkommandos der Marine, der Hauptabteilung für internationale Zusammenarbeit und auch Verteidigungsminister Igor Sergejew dagegen waren.
    Iwaschow wies darauf hin, dass er mehrere Jahre lang an den Verhandlungen und Beratungen mit Vietnam über das weitere Schicksal von Cam Ranh teilgenommen hatte. Die Vietnamesen wollten nicht, dass Russland den Stützpunkt verlässt, forderten aber für den Stützpunkt Pachtgeld. Die Summe war laut Iwaschow nicht sonderlich groß (rund 300 Millionen Dollar pro Jahr), und sie konnte größtenteils durch die Tilgung von Vietnams Schulden gegenüber Russland ausgeglichen werden. Die Schulden betrugen nach Moskauer Schätzungen rund zehn Milliarden Dollar. „Doch die damalige russische Führung hat anscheinend unter amerikanischem Druck die völlig willkürliche Entscheidung getroffen, Vietnam zu verlassen. Wenn wir in diesem Land wieder militärisch Fuß fassen können, wird das meines Erachtens für Russland ein großer geopolitischer Sieg sein“, sagte der General.
    Nachdem Russland Cam Ranh verlassen hatte, schlugen China und die USA Vietnam vor, ihre militärische Präsenz auf dem Stützpunkt auszubauen. Sie waren bereit, bis zu 500 Millionen Dollar Pachtgeld zu zahlen. Doch Hanoi wies die Vorschläge zurück. Offiziell hieß es, dass Cam Ranh kein ausländischer Stützpunkt sein werde.




    Tin chính thức đây.http://de.rian.ru/security_and_military/20101007/257402685.html
  8. napster90

    napster90 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    09/07/2006
    Bài viết:
    1.022
    Đã được thích:
    1
    http://rt.com/Politics/2010-10-06/navy-vietnam-base-warships.html

    Căn cứ hải quân Nga tại Việt Nam có thể được phục hồi.

    Bộ tư lệnh Hải quân Liên Bang Nga đã đưa ra ý kiến về việc mở lại một căn cứ hậu cần cho chiến hạm Nga ở cảng nước sâu Cam Ranh Việt Nam, trước đây là căn cứ lớn nhất của Xô Viết nằm ngoài lãnh thổ.

    Bộ tư lệnh Hải quân đã hoàn thành nghien cứu và báo cáo chứng minh tính cần thiết về việc phục hồi cơ sở hạ tầng và "cung cấp các dự tính (chi phí) cần thiết", tin đăng trên Interfax trích dẫn một nguồn tin trong Bộ tư lệnh.
    Cũng theo nguồn tin này, "nếu một quyết định chính trị được đưa ra, Hải Quân Nga sẽ sẵn sàng để phục hồi lại căn cứ về trạng thái hoạt động trong vòng 3 năm".
    Mục đích chính của căn cứ ở biển Nam Trung Hoa (Biển Đông) là để cung cấp hậu cần cho tầu chiến Nga khi làm các nhiệm vụ tiêu diệt hải tặc ở Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương , cựu Tổng tư lệnh Hải Quân Nga, đô đốc Viktor Kravchenko cho hay.
    "Tầu nổi và tầu ngầm của Hải quân Nga cần bảo dưỡng, cung cấp hậu cần và nghỉ ngơi khi thực hiện nhiều nhiệm vụ khác nhau trên đại dương", Đô đốc giải thích. "Nếu Liên Bang Nga vẫn cho mình là một cường quốc hải quân thì việc phục hồi căn cứ như Cam Ranh là việc sống còn."

    Liệu hợp đồng mua vũ khí mới của mình có liên quan gì đến vụ này không các bác nhỉ :D Mà hình như cuối tháng này Medvedev thăm Hà Nội.
  9. Mr_Hoang

    Mr_Hoang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    23/12/2004
    Bài viết:
    8.750
    Đã được thích:
    10.161
    1 đề nghị rất hấp dẫn, nhưng có lẽ VN chúng ta sẽ từ chối. Chi phí mua sắm trang thiết bị quân sự được VN và Nga thoả thuận trả dần bằng hàng trong nhiều năm tới, kế hoạch chi trả đã được duyệt nên chắc không có chuyện thuê cảng cấn nợ đâu. Gì thì gì, gái trinh thì dù xấu cũng vẫn có giá hơn gái đã dắt trai vào tận phòng riêng



    Hình ảnh ẩn dụ có thể hơi thô, hy vọng mấy bác thông cảm :-".
  10. MMichelHung

    MMichelHung Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    14/12/2009
    Bài viết:
    7.599
    Đã được thích:
    7
    Hoa Kỳ, quốc gia nằm bên kia của cán cân đang rất muốn có được CR nhưng đó là một điều không thể có. Nga là a e truyền thống lâu dài, đáng tn cậy với nhà ta nên có thể, có thể thuê được nếu như mang lại cho ta nhiều lợi ích. Với việc comeback CR Nga sẽ cân bằng được lợi ích của mình ở tất cả các mặt. Nga được đấu trên "sân nhà" nếu ko cố gắng chiến thắng thì sẽ bị đối thủ nới rộng khoảng cách.
    [-X
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này