1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tin tức quân sự Việt Nam (phần 4)

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi thtcaymamtep, 26/01/2010.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. xxcuteoxx

    xxcuteoxx Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    09/07/2008
    Bài viết:
    106
    Đã được thích:
    0
    Trung Quốc đưa giàn khoan dầu hiện đại tới biển Đông
    VIT - Tạp chí Thượng Hải hôm 26/2 cho biết, Trung Quốc đã hoàn thành giai đoạn lắp ráp chiếc giàn khoan bán ngầm nội địa đầu tiên và sẽ chuyển giao cho chủ sở hữu vào cuối năm 2010.
    Chiếc giàn khoan bán ngầm này do Viện Nghiên cứu 708 thuộc Tập đoàn Đóng tàu Quốc gia Trung Quốc thiết kế và chế tạo với tổng trị giá khoảng 06 tỷ NDT (887 triệu USD), giàn khoan có trọng lượng trên 30.000 tấn và có thể khoan ở vùng nước sâu 10.000 m, đây là một trong những giàn khoan hiện đại nhất thế giới
    Theo các thông tin đã đưa, giàn khoan này đã xuất phát từ xưởng đóng tàu Shanghai Waigaoqiao hôm 26/2 để thực hiện các giai đoạn kiểm tra và thử nghiệm trước khi chuyển giao cho Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Trung Quốc (CNOOC) vào tháng 12/2010 để tiến hành tác nghiệp trên biển Đông.
    http://vitinfo.com.vn/upload/Anh/Anhnoidung/2010/3/1/LA73659_001fd04cea510cf2d73013.jpg
    Giàn khoan được hạ thủy tại xưởng Shanghai Waigaoqiao
    (Ảnh china.org.cn)
    Việc tăng cường hoạt động khai thác dầu khí trên biển Đông của Trung Quốc được xem như một mũi tên bắn vào nhiều đích, trong đó mục tiêu quan trọng nhất là muốn khẳng định chủ quyền 80% diện tích biển tại đây.
    Ngoài ý đồ muốn tuyên bố chủ quyền, thì việc khai thác các nguồn tài nguyên biển, mà đặc biệt là các nguồn năng lượng như băng cháy và dầu khí cũng đã trở thành một mục tiêu quan trọng khi nền công nghiệp của Trung Quốc đang trên đà phát triển mạnh.
    Để đảm bảo cho toàn bộ nền công nghiệp đồ sộ của Trung Quốc hoạt động, chính phủ nước này đã không ngừng đổi mới về công nghệ khai thác, đầu tư sản xuất các phương tiện khai thác, tăng cường mở rộng phạm vi khai thác trên vùng nước sâu ở biển Đông, cụ thể là các mỏ dầu trọng yếu thuộc bồn địa Quỳnh Đông Nam và khu mỏ ở Liwan.
    Trước đó ngày 18/10/2009, Trung Quốc đã chuyển giao tàu khảo sát băng cháy đầu tiên mang tên ?oOcean No 6? cho Cơ quan Khảo sát Địa chất biển của tỉnh Quảng Châu để thực hiện việc thăm dò các mỏ băng cháy trên biển Đông.
    Việc Trung Quốc liên tục đưa các tàu khảo sát, giàn khoan và các phương tiện phục vụ hoạt động về dầu khí tới biển Đông mà không được phép của Việt Nam là vi phạm vào chủ quyền của Việt Nam, đi ngược lại nhận thức chung của lãnh đạo hai nước và làm phức tạp thêm tình hình trong khu vực.
    Nguồn: vitinfo.
  2. MMichelHung

    MMichelHung Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    14/12/2009
    Bài viết:
    7.599
    Đã được thích:
    7
    VN-TQ tăng cươ?ng quan hệ quốc pho?ng
    Thứ trươ?ng Quốc pho?ng Nguyêfn Chí Vịnh đaf công bố Sách trắng Quốc pho?ng
    Thứ trươ?ng Quốc pho?ng Việt Nam Nguyêfn Chí Vịnh đang ơ? thăm Trung Quốc đê? thúc đâ?y hợp tác giưfa hai quân đội nhân ky? niệm 60 năm quan hệ song phương.
    Tân Hoa Xaf cho hay ông Vịnh vư?a hội kiến Bộ trươ?ng Quốc pho?ng Lương Quang Liệt va? Tô?ng Tham mưu trươ?ng Quân đội Trung Quốc Trâ?n Bi?nh Đức hôm thứ Hai 01/03.
    Được biết các cuộc gặp diêfn ra tại trụ sơ? Bộ Quốc pho?ng TQ, to?a nha? Bát nhất ơ? Bắc Kinh.
    Hafng tin chính thức cu?a nha? nước Trung Quốc nói hai bên đaf tha?o luận vê? phương hướng phát triê?n quan hệ song phương, đặc biệt la? quan hệ quốc pho?ng.
    Bộ trươ?ng Lương Quang Liệt được trích lơ?i nói quan hệ Việt -Trung đang bước va?o giai đoạn phát triê?n mới với sự hợp tác hiệu qua? giưfa quân đội đôi bên.
    "Trung Quốc săfn sa?ng hợp tác với Việt Nam đê? đâ?y mạnh trao đô?i va? cộng tác nhă?m mục tiêu xaf hội chu? nghifa va? các tiêu chí đối tác chiến lược."
    Vê? phâ?n mi?nh, Trung tướng Nguyêfn Chí Vịnh được trích lơ?i nói Việt Nam hy vọng sef thu gặt nhiê?u lợi ích tư? quan hệ hưfu nghị va? hiệu qua? giưfa hai quân đội, vi? an ninh khu vực.
    Hai bên thống nhất sef tăng cươ?ng trao đô?i quốc pho?ng trong năm 2010, vốn được đặt la?m năm hưfu nghị Việt Nam - Trung Quốc.
    Ha? Nội va? Bắc Kinh lâ?n đâ?u thiết lập quan hệ ngoại giao năm 1950 nhưng liên hệ song phương bị gián đoạn một thơ?i gian sau 1975 khi Trung Quốc buộc cho Việt Nam la? tiê?u bá va? chi? bi?nh thươ?ng hóa năm 1991.
    Đối ngoại quốc pho?ng
    Tân Hoa Xaf không cho biết chuyến thăm cu?a Tướng Vịnh tới Trung Quốc bắt đâ?u va? kết thúc khi na?o. Báo chí Việt Nam cufng không nhắc gi? tới chuyến thăm na?y.
    Đây la? lâ?n đâ?u tiên Trung tướng Nguyêfn Chí Vịnh dâfn đâ?u đoa?n cấp cao cu?a quân đội Việt Nam thăm chính thức Bắc Kinh va? hội đa?m với lafnh đạo cao nhất cu?a Bộ Quốc pho?ng Trung Quốc.
    Sinh năm 1957, ông Vịnh tư?ng giưf chức Tô?ng cục trươ?ng Tô?ng cục 2, Bộ Quốc pho?ng, phụ trách ti?nh báo quân đội.
    Ông bắt đâ?u giưf chức Thứ trươ?ng Quốc pho?ng tư? tháng 02/2009.
    Gâ?n đây, Thứ trươ?ng Vịnh xuất hiện nhiê?u trong các tiếp xúc với công chúng, gây đô?n đoán vê? một vai tro? lớn hơn cho ông trong tương lai.
    Chính ông đaf chu? tri? cuộc họp báo công bố Sách trắng Quốc pho?ng Việt Nam lâ?n thứ ba hô?i tháng 12/2009.
    Đâ?u tháng 02/2010, ông cufng chu? tọa một cuộc họp báo công bố chính sách đối ngoại quốc pho?ng cu?a Việt Nam, trong đó nhấn mạnh các nguyên tắc độc lập-tự chu? va? đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ.
    bbc
  3. huuthanh81

    huuthanh81 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/05/2006
    Bài viết:
    402
    Đã được thích:
    0
    " Tin cho hay Việt Nam ba?y to? quan tâm tới chiến đấu cơ ta?ng hi?nh thế hệ thứ năm ma? Nga đang nghiên cứu chế tạo ... "
    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2010/03/100302_viet_russia_fighterjets.shtml
    Hị hị, em nghe BBC nó phao tin mà ... choáng ^^
  4. onamiowada

    onamiowada Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    14/06/2007
    Bài viết:
    6.401
    Đã được thích:
    20
    Có lẽ Trung tướng Nguyễn Chí Vịnh sẽ là một nhân tố mới giúp hiện thực hoá "16 chữ vàng" và "4 tốt". Hy vọng là với sự cống hiến của trung tướng, quan hệ Việt - Trung sẽ được lành mạnh hoá trong xu hướng chung hiện nay là đa phương hoá.
    Thứ trươ?ng Vịnh xuất hiện nhiê?u trong các tiếp xúc với công chúng, gây đô?n đoán vê? một vai tro? lớn hơn cho ông trong tương lai. - Thực ra thì vị trí cao nhất mà TT có thể nắm là vị trí số 2 mà thôi, và cũng chỉ trong 1 giai đoạn lịch sử nhất định mà thôi. Chủ trương đa phương hoá là chủ trương chung, không do TT cầm chịch.
    Được onamiowada sửa chữa / chuyển vào 20:39 ngày 02/03/2010
  5. onamiowada

    onamiowada Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    14/06/2007
    Bài viết:
    6.401
    Đã được thích:
    20
    Giật tít lăng nhăng, Maseo e***!
    ''''''''''''''''''''''''''''''''VN sef thất bại trong quốc tế hóa Biê?n Đông"
    Đó là tiêu đề 1 bài viết của BBC Vietnamese, trích lại từ tờ Đại Công Báo - 1 tờ báo tại Hongkong được coi là thân Trung quốc.
    Lập luận của Đại Công báo là:
    "Theo tơ? báo sống bă?ng tiê?n đa?i thọ cu?a Bắc Kinh na?y, Việt Nam đang muốn thu hút u?ng hộ cu?a các nước Asean, nhất la? thông qua vai tro? chu? tịch Asean trong năm nay, cu?a châu Âu va? cu?a Myf đê? đối trọng lại với Trung Quốc.
    Thế nhưng, tác gia? ba?i viết cufng nhận định ră?ng bước đi có tính toán kyf ca?ng cu?a Ha? Nội sef thất bại vi? các nước phương Tây chi? muốn giưf thái độ trung lập. Nhiê?u nước Asean cufng không u?ng hộ Việt Nam trong chu? đê? Biê?n Đông.
    Thêm nưfa, vị thế đang lên cộng với uy tín cu?a Trung Quốc khiến cho Đại Công Báo ra kết luận: "Không thê? so sánh Việt Nam với Trung Quốc được".
    Tơ? báo khuyên Ha? Nội nên "chấp nhận ba?i học lịch sư?" vi? "vê? sức mạnh quân sự, Việt Nam hoa?n toa?n nhận thức được la? không thê? cạnh tranh với Trung Quốc
    ".
    Không thể không công nhận rằng lập luận của Đại Công Báo có những điểm có lý.
    Rõ ràng là việc tập hợp các nước ASEAN dưới một ngọn cờ chung để đối phó với chủ nghĩa bành trướng là điều không khả thi, ít nhất là trong giai đoạn trước mắt. Bởi các nước trong khu vực ASEAN còn quá nhiều vấn đề nội tại, cũng như không có mối quan hệ đối tác mật thiết truyền thống cả về quân sự và cả về chính trị.
    Một sự kiện chứng tỏ lập luận của Đại Công Báo là xác đáng nữa là: trong buổi điều trần ngày 4/2/2010, chính quyền Hoa kỳ đã một lần nữa nhắc lại quan điểm của họ đối với vấn đề tranh chấp ở Biển Đông. Quan điểm của họ là: Không công nhận Biển Đông là lãnh hải của bất cứ quốc gia nào. Như vậy, việc Việt nam hy vọng vào sự ủng hộ của Hoa kỳ và các nước đồng minh của Hoa kỳ nhằm giành chủ quyền cho Việt nam đối với một phần Biển Đông là không tưởng.
    Đại Công Báo còn có lý khi viết rằng: "vê? sức mạnh quân sự, Việt Nam hoa?n toa?n nhận thức được la? không thê? cạnh tranh với Trung Quốc".
    Vậy thì đâu là lối thoát cho Việt nam nếu muốn giữ vững chủ quyền đối với một phần lớn Biển Đông?!
    Con đường duy nhất đúng cho Việt nam là: Tạm thời hoà hoãn với Trung quốc, dẹp sang một bên những mâu thuẫn về chủ quyền lãnh hải với các quốc gia khác như Philipine, Malaysia,...., và tăng cường sức mạnh quốc phòng nhằm giữ vững những vùng biển đảo đang chiếm giữ để chờ đợi thời cơ.
    Việt nam đã và đang, thực hiện rất tốt chủ trương ấy, mà sau đây là những minh chứng:
    - Việt nam đã im lặng chấp nhận lời đề nghị "gác lại tranh chấp, cùng nhau khai thác" của Trung quốc, cụ thể là không có bất cứ phản ứng gì cứng rắn trước những động thái mới đây của nhà đương cục Trung quốc trong việc tăng cường khai thác dầu khí ở Biển Đông.
    - Việt nam cũng không có phản ứng gì trước việc ngày 21/2/2010, nhà cầm quyền Philipine tuyên bố về hợp đồng khai thác dầu khí với tập đoàn Forum Energy tại vùng biển phía tây đảo Palawan - tức là trên khu vực Đông Nam quần đảo Spratly (mà Việt nam gọi là Trường sa).
    - Ngược lại thời gian trước nữa, Việt nam đã im lặng mà không có bất cứ phản ứng gì cứng rắn trong 2 vụ xâm nhập và va chạm trên Biển Đông giữa Trung quốc và Hoa kỳ. Mặc dù một trong hai vụ va chạm đó xảy ra trong vùng biển mà Việt nam tuyên bố chủ quyền.
    - Việt nam không có bất cứ lời phản đối nào đối với tuyên bố được nhắc đi nhắc lại của phía Hoa kỳ về cái gọi là "quyền tự do thông thương trên biển Nam Trung hoa ( South China Sea)".
    - Và Việt nam tăng cường đầu tư các loại vũ khí, khí tài có đủ sức đương đầu với những xung đột qui mô nhỏ, cường độ thấp trong khu vực Biển Đông. Đồng thời chú trọng hơn nữa việc khai thác tài nguyên dầu khí trong khu vực này.
    Cùng với việc Hoa kỳ và các đồng minh Nhật bản, Hàn quốc có những động thái cứng rắn nhằm kiên quyết bảo vệ quyền tự do thông thương trên Biển Đông, cùng với việc Philipine và Trung quốc cùng tăng cường khai thác dầu khí trong vùng biển đang có tranh chấp, rõ ràng là nguy cơ xảy ra xung đột qui mô nhỏ trong khu vực Biển Đông đang tới gần hơn bao giờ hết.
    Việt nam sẽ đứng ngoài những xung đột đó, với tư thế "tọa sơn quan hổ đấu", chờ đợi thời cơ có lợi nhất để giành lấy miếng bánh lớn nhất trong khu vực Biển Đông. Đó chính là sách lược duy nhất đúng cho Việt nam trong tình hình này.
    Được onamiowada sửa chữa / chuyển vào 23:29 ngày 02/03/2010
     

    được maseo sửa chữa / chuyển vào 10:45 ngày 03/03/2010
    Được onamiowada sửa chữa / chuyển vào 11:52 ngày 03/03/2010
  6. lycafetanvo

    lycafetanvo Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    05/06/2008
    Bài viết:
    970
    Đã được thích:
    164
    Nếu không nhầm thì nhà ta đang tính bài "CHẶN CON ĐƯỜNG DẦU LỬA" của Trung Quốc.
    Không tải được ảnh nên vào đây xem tạm nhé
    http://images.google.com.vn/imglanding?q=tuy%E1%BA%BFn%20%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng%20d%E1%BA%A7u%20l%E1%BB%ADa&imgurl=http://anhbaque.files.wordpress.com/2009/11/image063.jpg&imgrefurl=http://anhbaque.wordpress.com/2009/11/22/bai-9-v%25E1%25BA%25A5n-d%25E1%25BB%2581-b%25E1%25BA%25A3o-d%25E1%25BA%25A3m-tuy%25E1%25BA%25BFn-d%25C6%25B0%25E1%25BB%259Dng-tren-bi%25E1%25BB%2583n-va-tranh-nhau-ngu%25E1%25BB%2593n-tai-nguyen-chi%25E1%25BA%25BFn-l%25C6%25B0%25E1%25BB%25A3c-%25E1%25BB%259F-chau-a/&usg=__MZK0hO_brQMhEgulWYyA_jKVXJ4=&h=418&w=500&sz=65&hl=vi&um=1&itbs=1&tbnid=bAJtVn6reHoGhM:&tbnh=109&tbnw=130&prev=/images%3Fq%3Dtuy%25E1%25BA%25BFn%2B%25C4%2591%25C6%25B0%25E1%25BB%259Dng%2Bd%25E1%25BA%25A7u%2Bl%25E1%25BB%25ADa%26um%3D1%26hl%3Dvi%26sa%3DG%26tbs%3Disch:1&um=1&sa=G&tbs=isch:1&start=0#tbnid=B4Sx_eIMytSfoM&start=9

    Được lycafetanvo sửa chữa / chuyển vào 08:47 ngày 03/03/2010
  7. aitymo

    aitymo Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    23/04/2004
    Bài viết:
    381
    Đã được thích:
    2
    Được như vậy thì mang lò thuốc nổ ra xa nhà
  8. anhoanp

    anhoanp Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/12/2007
    Bài viết:
    456
    Đã được thích:
    0
    @onamiowada:
    Cám ơn Bạn!
  9. caubedungcam

    caubedungcam Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    04/12/2004
    Bài viết:
    645
    Đã được thích:
    0
    http://de.rian.ru/business/20100302/125317926.html
    Ấn Độ, Trung Quốc, Algeria, Venezuela và Việt Nam hiện tại đang là những nước nhập khẩu lớn nhất vũ khí và công nghệ quân sự từ Nga, cơ quan hợp tác công nghệ quân sự Nga cho biết.
    Phó giám đốc Alexander Fomin trả lời RIA Novosti vào thứ Ba rằng Việt Nam sẽ leo lên vị trí thứ 2 vào các năm kế tiếp. "Việt Nam rõ ràng là một đối tác rất quan trọng. Trong những năm vừa qua đã có một sự hợp tác to lớn với quốc gia này." Một số lượng lớn các loại hợp đồng đã được ký kết, nguồn tin cho biết.
    Việt Nam đã đặt hàng trong năm vừa qua 6 tàu ngầm đi ê zen từ Nga. Nga cũng sẽ nâng cấp cơ sở hạ tầng cho căn cứ Cam Ranh. Tổng giá trị hợp đồng là 4 tỉ đô. Trong năm 2010 và 2011 Việt Nam sẽ nhận 8 máy bay chiến đấu Su-30MK2.
  10. MMichelHung

    MMichelHung Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    14/12/2009
    Bài viết:
    7.599
    Đã được thích:
    7
    Cuối tháng 11 năm 2009, Học Viện Ngoại Giao, và Hội Luật gia Việt Nam đồng tổ chức hội thảo khoa học: ?oBiển Đông: tăng cường hợp tác vì an ninh và phát triển ở khu vực?.
    Trong số 150 đại biểu tham dự cuộc hội thảo này, có 54 đại biểu đến từ 22 nước và vùng lãnh thổ.
    Đây là cuộc hội thảo quốc tế quan trọng lần đầu tiên được tổ chức tại Việt Nam của những nhà nghiên cứu hàng đầu về Biển Đông ở trong và ngoài nước. Với tinh thần thẳng thắn, khách quan xây dựng và cầu thị, các học giả đã đưa ra nhiều nhận định, đánh giá, phương án giải quyết vấn đề ?
    Điều đáng chú ý là mặc dù có tới 6 đại biểu tham gia hội thảo với 4 bản tham luận, nhưng dường như Trung Quốc cố tình giảm nhẹ tầm quan trọng của cuộc hội thảo này, và trước một số lời ?otrực tiếp nhằm vào Trung Quốc? của một số đại biểu quốc tế tại hội thảo, các đại biểu Trung Quốc hầu như không đáp lại và giữ một thái độ khá ôn hòa?
    Thế nhưng sau khi cuộc hội thảo kết thúc, các phương tiện truyền thông Trung Quốc lập tức lên tiếng.
    Họ hầu như không ?obài bác chống đỡ, phê phán?? một số luận điểm trực tiếp nhằm vào họ như: ?oTrung Quốc dùng vũ lực đánh chiếm quần đảo Hoàng Sa?, ?o đường lưỡi bò của Trung Quốc không có cơ sở pháp lý?, ?oThực tiễn địa chính trị của khu vực cùng tồn tại trong cái ao của Trung Quốc? v v.. của các đại biểu quốc tế đọc trong hội thảo mà chỉ nhằm vào mục tiêu: lên án Việt Nam là người ?ođầu têu ra? chuyện quốc tế hóa Biển Đông và tỏ quyết tâm chống lại đến cùng.
    Không những thế, gần đây họ cón tỏ thái độ, có thể nói là cực kỳ hiếu chiến và nguy hiểm.
    Xin đơn cư? một thí dụ:
    Mạng Hoàn Cầu ngày 7/2/2010 viết: "Cùng với việc áp dụng chính sách mới trong tranh chấp tại Biển Đông của Việt Nam, vấn đề Biển Đông đang đứng trước xu thế phức tạp hóa. Việt Nam đang lặng lẽ nhưng ra sức thúc đẩy quốc tế hóa vấn đề Biển Đông".
    ''Nhă?m thă?ng va?o ke? câ?m đâ?u''
    Mạng na?y nói sách lược ?oquốc tế hóa? mà Việt Nam áp dụng là liên hiệp với các nước nhỏ Đông Nam Á để nhằm giành được ưu thế trong đàm phán với Trung Quốc, buộc Trung Quốc phải nhượng bộ.
    Từ đầu năm đến nay, ngoài việc bổ nhiệm chủ tịch quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa để thể hiện ?ochủ quyền?, bắt ngư dân Trung Quốc, không ngừng gia tăng xây dựng sức mạnh quân đội ra, gần đây Việt Nam còn kiến nghị các nước thành viên Asean rằng Asean sẽ là một tập đoàn quốc gia tiến hành đàm phán với Trung Quốc nhằm chống lại đòi hỏi chủ quyền của Trung Quốc
    "Việc Việt Nam mời 54 học giả của 22 nước tham gia cuộc hội thảo về Biển Đông nói trên, hiển thị nguy cơ này đang leo thang, vấn đề Biển Đông đang phát triển theo xu thế quốc tế hóa mà Việt Nam hy vọng."
    Mạng Hoa?n Câ?u kêu gọi: "Trước tình hình đó, Trung Quốc không thể chỉ nhẫn nhịn và kháng nghị".
    "Biện pháp tốt nhất để hóa giải nguy cơ tại Biển Đông là nhằm thẳng vào kẻ cầm đầu, thực thi chiến thuật ?omuốn bắt giặc phải bắt vua trước? kiên quyết đánh Việt Nam, bắt vua giặc Việt Nam trước, trấn áp các cường đạo nhỏ khác, rồi giải quyết triệt để nguy cơ Biển Đông".
    Mạng na?y phân tích ră?ng hiện nay, muốn đối phó với Việt Nam muốn từ mặt quân sự đánh bại Việt Nam đòi lại chủ quyền ở Biển Đông "không phải là chưa có đầy đủ điều kiện, không phải là không có hàng không mẫu hạm thì không đánh được, cũng không phải đánh Việt Nam là khống chế không nổi chiến tranh càng không phải là sĩ quan, binh lính chúng ta không thể đánh nhau, mà điều then chốt là phải quả đoán đưa ra lựa chọn".
    "Trong điều kiện hiện nay phải dùng quyết tâm như năm xưa chống Mỹ viện Triều để đối phó với Việt Nam, chỉ cần có lòng anh hùng khí khái giống như chống Mỹ viện Triều, nhất định Trung Quốc sẽ đánh thắng cuộc xung đột cục bộ này".
    Mạng Hoa?n Câ?u cufng phân tích vai tro? cu?a Hoa Ky?, ră?ng Mỹ "chính là kẻ xúi giục hậu trường của Việt Nam".
    "Giả sử cuộc chiến bùng nổ ở Biển Đông, Mỹ không thể bàng quan, nhưng Mỹ và Việt Nam chưa có hiệp nghị quân sự, sự ủng hộ của Mỹ khẳng định khó có thể chi phối cục diện chiến tranh."
    Phân tích cu?a trang mạng na?y kết thúc bă?ng câu ho?i: "Chẳng lẽ chúng ta đợi đến sau khi Mỹ và Việt nam ký hiệp định quân sự mới động vũ ư ?"
    bbc
    chắc lễ kỹ niệm 1500 năm Thăng long Hà Nội mới ký với Mỹ hđ QS đó
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này