1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tin tức quân sự Việt Nam (phần 4)

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi thtcaymamtep, 26/01/2010.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. pomme33

    pomme33 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    31/05/2008
    Bài viết:
    86
    Đã được thích:
    0
    Tuy không phải tin quân sự nhưng có liên quan đến biển Đông:
    Pháp giúp VN hiện đại hóa hệ thống quản lý đất đai
    RFA 09.05.2010
    Bộ trưởng Tài nguyên Môi trường Việt Nam đề nghị Pháp giúp hoàn thiện và hiện đại hóa hệ thống quản lý đất đai tại Hà Nội, Sài Gòn và Đà Nẵng.
    Theo tin Thông tấn xã Việt Nam, song song với các hoạt động chính thức tại Hội nghị Đại dương Toàn cầu từ mùng 3 đến mùng 7 tuần qua, Bộ trưởng Phạm Khôi Nguyên làm việc với Hội đồng Công chứng của Pháp. Cơ quan này chủ trì liên danh được chính phủ Pháp giao thực hiện dự án khả thi mang tên công tác về đất đai như đã nói.
    Bộ trưởng bộ Tài nguyên Môi trường Việt Nam đề nghị Pháp cố gắng hoàn thành báo cáo trước thời hạn dự kiến vào tháng 10 năm nay để kịp thời sử dụng các kết quả của dự án cho công tác quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất của Việt Nam cho các thành phố này.
    Phái đoàn Việt Nam cũng đến làm việc với Thư viện Quốc gia Pháp và Cơ quan Lịch sử Quốc phòng Pháp; mục đích của phía Việt Nam là tìm hiểu và thu thập những thông tin, tài liệu về chủ quyền và tài nguyên biển, đảo tại khu vực biển Đông của Việt Nam.
    http://www.rfa.org/vietnamese/VietnameseNews/vietnamnews/France-to-help-vietnam-with-land-management-05092010104316.html
  2. pomme33

    pomme33 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    31/05/2008
    Bài viết:
    86
    Đã được thích:
    0
    Hà?i quĂn Nga quay lài ViẶt Nam
    (BBCVietnamese, 10/5/2010)
    Bào Nga bì?nh luẶn với viẶc xĂy dựng cfn cứ tà?u ngĂ?m và? nhà? mày bà?o trì? tà?u chiẮn, hà?i quĂn Nga lài tiẮp tùc hiẶn diẶn ơ? ViẶt Nam.
    Bào 'iẶn tư? Vladivostok Online vư?a cò bà?i cù?a tàc già? Tatyana Grigoryeva với tựa 'Ă?: "Hàm 'Ặi Thài Bì?nh Dương sèf quay lài Cam Ranh?"
    Bà?i bào nòi hàm 'Ặi nà?y, cho tới khi rùt 'i nfm 2002, 'àf tư?ng quà?n lỳ hai cĂ?u cà?ng lớn cho tà?u và? tà?u ngĂ?m, cù?ng khoà?ng 30 nhà? xươ?ng cò 'ù? mày mòc, cù?ng mẶt 'ươ?ng bfng mà? nhiĂ?u loài phi cơ 'Ă?u cò thĂ? sư? dùng ơ? quĂn cà?ng Cam Ranh, thuẶc tì?nh Khành Hò?a.
    Nay, với thò?a thuẶn thiẮt lẶp cfn cứ cho sàu chiẮc tà?u ngĂ?m hàng kilo mà? ViẶt Nam 'àf 'f̣t hà?ng, Hàm 'Ặi Thài Bì?nh Dương mẶt lĂ?n nưfa sèf chìu tràch nhiẶm vĂ? quà trì?nh xĂy dựng cùfng như duy trì? cơ sơ? nà?y.
    Tuy nhiĂn, chưa cò xàc nhẶn nà?o tư? cà? ViẶt Nam và? Nga rf?ng cfn cứ tà?u ngĂ?m sèf 'f̣t tài Cam Ranh. ViẶt Nam cùfng nhiĂ?u lĂ?n nòi ròf rf?ng cà?ng Cam Ranh "sèf chì? 'ược sư? dùng với mùc 'ìch dĂn sự".
    Song song, Hà? NẶi cò?n 'Ă? nghì Moscow giùp xĂy dựng mẶt nhà? mày bà?o trì? và? sư?a chưfa tà?u chiẮn, nơi mà? trong tương lai, càc tà?u hà?i quĂn Nga trĂn 'ươ?ng là?m nhiẶm vù tài càc vù?ng biĂ?n xa xĂi ơ? Thài Bì?nh Dương và? Ă,́n ĐẶ Dương cò thĂ? cẶp bẮn sư? dùng dìch vù.
    HiẶn tài, Nga chì? cò mẶt trung tĂm sư?a chưfa tà?u chiẮn tài Syria.
    MẶt thơ?i gian lài 'Ăy 'àf cò thĂng tin chưa 'ược kiĂ?m chứng nòi Nga 'ang tì?m càch tài thiẮt lẶp hiẶn diẶn hà?i quĂn tài Cam Ranh, nơi tư?ng cò cfn cứ hà?i quĂn lớn nhẮt cù?a Nga trong suẮt 23 nfm.
    Nga thuĂ 'ìa 'iĂ?m nà?y tư? 1979 nhưng rùt 'i hĂ?i thàng Nfm 2002 vì? già thuĂ quà cao, lĂn tới 300 triẶu 'Ăla/nfm.
    Cam Ranh tư?ng là? cfn cứ quĂn sự lớn nhẮt cù?a hà?i quĂn Nga tài nước ngoà?i và? 'òng vai trò? quan tròng trong càc kẮ hoàch cù?a hà?i quĂn Nga, là? hà?i cà?ng duy nhẮt cho phèp sự hiẶn diẶn cù?a tà?u chiẮn Nga trong khu vực Ă,́n ĐẶ Dương và? Vình Ba Tư.
    BẶ trươ?ng QuẮc phò?ng Nga Anatoly Serdyukov vư?a thfm ViẶt Nam hĂ?i cuẮi thàng Ba, trong 'ò hai bĂn 'àf bà?n vĂ? viẶc "hoà?n tẮt mẶt sẮ hợp 'Ă?ng mới trong lìfnh vực hợp tàc kỳf thuẶt quẮc phò?ng tư? nay tới 2020", trong 'ò cò thò?a thuẶn vĂ? thiẮt lẶp cfn cứ tà?u ngĂ?m.
    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2010/05/100510_russia_camranh.shtml
  3. pomme33

    pomme33 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    31/05/2008
    Bài viết:
    86
    Đã được thích:
    0
    Việt Nam mua hoả tiễn của Israel
    RFA 05.10.2010
    Có thể Việt Nam và Israel sẽ hoàn tất thỏa thuận mua bán hệ thống tên lửa đạn đạo tầm ngắn (SRBM) vào cuối tháng này.
    Tờ The Straits Times mới cho biết là cả hai bên đang bàn bạc về hợp đồng vừa kể, đồng thời nhận định, mục tiêu của Việt Nam khi thương lượng mua SRBM là nhằm tăng cường khả năng phòng thủ, để bảo vệ chủ quyền tại quần đảo Trường Sa.
    Israel đã từng giới thiệu SRBM hồi năm 2005, tại một cuộc triển lãm vũ khí phòng không ở Paris. SRBM của Israel mang theo một đầu đạn chừng 125 kg, tầm bắn khoảng 150 km và được nhận định là khá chính xác.
    SRBM có thể được đặt trên mặt đất hoặc di chuyển bằng xe vận tải. Loại hoả tiễn này có thể được sử dụng để chống tàu chiến và được xem như một phương thức hữu hiệu trong việc tăng cường hoả lực cho lực lượng phòng vệ của hải quân.
    Việc thương lượng để mua hệ thống SRBM từ Israel cho thấy, Việt Nam đang tìm nhiều cách nhằm hiện đại hoá hải quân.
    Trước đây, Việt Nam đã từng đặt mua sáu chiếc tàu ngầm loại Kilo, 12 chiến đấu cơ loại Sukhoi Su-30MKK cùng của Nga, ba thủy phi cơ loại DHC-6 của Canada.
    Những hợp đồng đó được xem là nỗ lực hiện đại hoá quân đội, đặc biệt là hải quân, trước các diễn biến càng ngày càng phức tạp tại khu vực biển Đông.
    Có nhiều quốc gia đang tranh chấp chủ quyền tại quần đảo Trường Sa. Ngoài Việt Nam, Trung Quốc còn có Brunei, Trung Quốc, Malaysia, Philippines, Đài Loan.
    Tranh chấp chủ quyền tại khu vực này đang khiến quan hệ giữa Trung Quốc với Việt Nam nói riêng và ASEAN nói chung, lúc ấm, lúc lạnh. Năm ngoái, Trung Quốc đã từng tuyên bố xác lập chủ quyền đối với 80% diện tích biển Đông. Trung Quốc cũng đã từng nhiều lần ra lệnh cấm đánh cá, bắt ngư dân Việt Nam, giam giữ họ rồi đòi tiền chuộc...
    Sau tất cả những sự kiện vừa kể, Việt Nam bắt đầu thương lượng nhằm mua vũ khí, thiết bị quân sự của một số quốc gia.
    http://www.rfa.org/vietnamese/VietnameseNews/vietnamnews/Vietnam-bolstering-Spratlys-firepower-05102010115548.html
  4. Mr_Hoang

    Mr_Hoang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    23/12/2004
    Bài viết:
    8.879
    Đã được thích:
    10.411
    Đúng lả RFA lá cải, tên lửa đạn đạo mà dùng để chống tàu chiến thì bó tay, mà còn tầm 150km nữa chứ, chắc tên lửa lép .
  5. adamantan

    adamantan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    02/12/2006
    Bài viết:
    648
    Đã được thích:
    130
    Mới giới thiệu năm 2005 mà đã nhanh tay rinh về thật.
    Mà không rõ là mua mỗi đạn về ngâm cứu hay mua cả hệ thống bắn nhỉ :D
    Cái này dùng tốt cho cả MLRS của lục quân b-)
    http://www.abovetopsecret.com/forum/thread193011/pg1
    Sau khi đọc kỹ dám hỏi Mod Mr_Hoang có phải là nhà mình định đi tắt đón đầu, thay MLRS, dùng cái này counter BM-30 của Khựa chăng ;;)
    Được adamantan sửa chữa / chuyển vào 02:04 ngày 11/05/2010
  6. Mr_Hoang

    Mr_Hoang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    23/12/2004
    Bài viết:
    8.879
    Đã được thích:
    10.411
    Từ cuối những năm 90s ta đã liên lạc với Israel để nghiên cứu nâng cấp, sản xuất đạn pháo các loại trong nước. Hiện đã tự túc được đến 122mm. Nói đi tắt đón đầu là chưa đúng, cái này là tuần tự nâng cấp, hiện đại hoá binh chủng pháo binh.
    Việc ký hợp đồng sản xuất đạn pháo phản lực với Israel thì đúng là có tin đồn râm ran, thực hư thế nào mình chịu không biết rõ được. Pháo phản lực (rocket) không phải là tên lửa đạn đạo tầm ngắn ( short range ballistic missile SRBM) như rfa nói. Và thứ ấy không dùng chống tàu chiến được.
    Ý kiến cá nhân là nhà ta không định (có điều kiện) để nâng cấp đến tầm 130km đâu. Nghe nói ưu tiên bây giờ là nâng cấp tăng sức sát thương, công phá và độ chính xác. Tầm bắn 30-40km là đạt giới hạn chiều sâu chiến thuật rồi, xa hơn nữa thì cũng chưa chắc có lợi. MRLS không dùng để đấu pháo nên cũng không thể nói là để counter cái này cái kia.
  7. deuvn

    deuvn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/03/2005
    Bài viết:
    23
    Đã được thích:
    0
    Nguyên bản tiếng Anh của báo The Straits Times (Singapore)
    ngày 10.05.2010
    Vietnam bolstering Spratlys firepower
    Robert Karniol, Defence Writer
    With an eye apparently fixed on strengthening its defensive posture in the disputed Spratly Islands, Vietnam is in the final stages of negotiating the purchase from Israel of a new short-range ballistic missile (SRBM) system. The deal, sources told The Straits Times, could be concluded by the end of this month - and would be Israel''s first sale to Vietnam of a lethal system.
    The SRBM under discussion is called the Extended Range Artillery Munition, or Extra. It was jointly developed by Israel Military Industries and the MLM Systems Division of Israel Aircraft Industries (IAI), and was publicly unveiled at the 2005 Paris Air Show.
    ''Extra munitions have a range in excess of 150km and carry a 125kg warhead,'' IAI states on its website, adding that they have a circular error of probability (CEP) of about 10m.
    CEP is a measure of precision, indicating the radius within which a projectile is likely to strike at least half the time. Standard American 155mm artillery shells reportedly have a CEP of 200m to 300m at moderate ranges.
    ''Extra is capable of being launched from multiple platforms... (and) is packed in a four-unit pod configuration for land-based launches. It can be installed on a high-mobility truck or in a fixed installation,'' IAI further notes.
    The Vietnam People''s Army (VPA) Navy is looking at a land-based version that would target approaching ships. This reflects two recent trends: advances in artillery capabilities, and a renewed jostling over contested areas of the South China Sea.
    The pioneering Canadian engineer Gerald Bull, who was killed under mysterious circumstances in 1990, worked from the 1960s to produce a ''super gun'' for cost-effective space launches. More recent developments in field artillery have been somewhat less ambitious, with much of the progress centred on extended range munitions and the introduction of guidance systems.
    The impact of extended range munitions is evident with the FH2000 155mm/52-calibre field howitzer and Pegasus 155mm/39-calibre lightweight howitzer, both from Singapore Technologies Kinetics. Each has a normal range of 19km using a standard M107 projectile, but this is increased to 40km and 30km, respectively, with an extended range round.
    Extra is at a different level altogether but it is hardly unique. The United States-made Army Tactical Missile System and Israel''s Long Range Artillery rocket can fire to a range of 300km with a CEP of around 10m, while the Iskander system from Russia can reach 400km and has a CEP of 5m to 7m.
    Effectiveness also involves cost and destructive power. Vietnam''s price for an Extra projectile is not yet known but its destructive power is greater than Singapore''s US-made High Mobility Artillery Rocket System, or Himars. The Extra has a 125kg warhead and the Himars a 90kg warhead on its most advanced projectile, the M31.
    Vietnam''s proposed acquisition of the Extra system is particularly noteworthy in that it is geared to bolster the 27,000-strong naval infantry force, whose roles include the defence of outlying islands. This supplements other force modernisation initiatives with a maritime focus, including an order from Russia for six Kilo-class patrol submarines, and from Canada for three DHC-6 Series 400 amphibious aircraft for maritime patrol (plus three more for utility purposes).
    A contract concluded with Moscow last December for 12 Sukhoi Su-30MKK fighter aircraft also has a maritime dimension as these can carry sophisticated anti-ship missiles.
    Hanoi is looking to update an ageing inventory of military platforms and systems. But if that is the over-arching strategic objective, it involves the disputed Spratly Islands.
    The Spratlys archipelago is described by Wikipedia as ''less than 4 sq km of land area spread over more than 425,000 sq km of sea''. Sovereignty over this vast area is disputed in whole or in part by six parties - Brunei, China, Malaysia, the Philippines, Taiwan and Vietnam. But the potentially most combustible contest is between Beijing and Hanoi.
    The region has seen sporadic incidents and a few clashes. Though calm for some years, with an informal code of conduct signed in 2002 by Asean and China, tensions have more recently begun to simmer. A year ago, China submitted a claim to some 80 per cent of the South China Sea under the United Nations Law of the Sea Convention. Beijing subsequently seized several Vietnamese fishing boats, including an incident earlier this month.
    This environment is clearly influencing Hanoi''s force modernisation. But, more encouragingly, Vietnam''s assumption this year of the Asean chairmanship suggests it could lead a push for some sort of political accommodation.

  8. Condor

    Condor Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/02/2003
    Bài viết:
    2.311
    Đã được thích:
    0
    Trước nay Việt Nam bị Mỹ cấm vận vũ khí, đồng thời luôn ngăn cản đồng minh bán vũ khí cho Việt Nam (điển hình là vụ VN định mua lô Mirage cũ của Pháp hồi thập niên 90) và mới đây chỉ đồng ý cung cấp vũ khí phi sát thương cho Việt Nam, nay việc Israel cung cấp cho Việt Nam MLRS loại tiên tiến này cho thấy Mỹ cũng đã ngầm để đồng minh cung cấp vũ khí sát thương cho Việt Nam để chống lại sự bành trướng của TQ về phía Nam TBD, điều này có lợi cho Việt Nam và cũng có lơi cho Mỹ trong việc kiềm chế TQ.
    Hy vọng thời gian tới VN ta sẽ có thêm nhiều loại vũ khí hiện đại từ các các phương Tây.
  9. MMichelHung

    MMichelHung Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    14/12/2009
    Bài viết:
    7.599
    Đã được thích:
    7
    Co thể nói chúng ta đang có được thiên thời, địa lợi, nhơn hòa để tận dụng sự ủng hộ về vũ khí, ngoại giao. Giờ đây có chúng ta đã đa dạng kho vũ khí, điều mà trước đây có tiền cũng không làm được, có những vũ khí bjo ta có nhưng BC không có.
    Nhân sự kiện vừa đạt được hợp đồng vk với Isr. Hùng xin mời các bác nâng ly
    CH Séc đang có KH thay thế An26 sau khi gia nhập NATO, nếu rẽ vừa bán vừa cho chúng ta gom về luôn,
    Được MMichelHung sửa chữa / chuyển vào 10:03 ngày 11/05/2010
  10. khanh_nga

    khanh_nga Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/08/2007
    Bài viết:
    64
    Đã được thích:
    0

    Viettel nắm công ty viêfn thông Haiti
    Tin cho hay Tập đoa?n Viêfn thông Quân đội Việt Nam (Viettel) vư?a mua 60% cô? phâ?n cu?a Công ty Viêfn thông Haiti (Natcom).
    Đa?i truyê?n thanh Haiti Radio Kiskeya cho hay kê? tư? đêm thứ Năm 06/05, Viettel bắt đâ?u nắm giưf quyê?n kiê?m soát Natcom.
    Công ty na?y được hi?nh tha?nh theo phương thức cô? phâ?n hóa tư? Công ty Viêfn thông Quốc gia Teleco, va? Chính phu? Haiti nắm 40% cô? phâ?n co?n lại.
    Quá tri?nh chuyê?n giao đaf kết thúc sau hai tháng tư? khi Viettel hoa?n tất thương lượng với phía Haiti thông qua trợ giúp cu?a Tập đoa?n Ta?i chính Quốc tế (International Finance Corporation), thuộc Ngân ha?ng thế giới World Bank.
    Việc cho công ty Việt Nam nắm giưf kiê?m soát Natcom được cho la? nôf lực ca?i tô? va? hiện đại hóa nga?nh viêfn thông cu?a quốc gia nghe?o khó, lại gặp nhiê?u thiên tai na?y.
    Viettel mang va?o Natcom một hệ thống qua?n lý mới va? ha?ng chục kyf sư chuyên gia cu?a Việt Nam đaf la?m việc tại Haiti đê? ba?o đa?m dịch vụ tạm thơ?i cho các khách ha?ng trong khi các dự án mới chuâ?n bị được tiến ha?nh.
    Trước mắt, Viettel đang ti?m cách nâng cấp hệ thống điện thoại trong nước Haiti.
    Công ty Natcom hiện tại có 1.045 nhân viên ba?n địa.
    Mơ? rộng ra nước ngoa?i
    Tập đoa?n Viêfn thông Quân đội Việt Nam được tha?nh lập năm 2005 va? nay đaf nhanh chóng trơ? tha?nh một trong các nha? cung cấp dịch vụ internet va? điện thoại di động ha?ng đâ?u ơ? Việt Nam.
    Gâ?n đây Viettel đaf tham gia các thị trươ?ng điện thoại di động tại Campuchia, La?o, va? chuâ?n bị hoạt động tại Cuba.
    Đa?i phát thanh cu?a Haiti trích lơ?i lafnh đạo công ty na?y hứa hẹn ră?ng Viettel sef mang các công nghệ tiên tiến nhất tới Haiti, đê? nước na?y sef trơ? tha?nh quốc gia có nga?nh viêfn thông hiện đại nhất khu vực trong ba năm tới.
    Haiti vư?a bị một cơn động đất khu?ng khiếp hô?i tháng 1/2010, với 220 nghi?n ngươ?i chết va? thiệt hại vật chất chư?ng 8 ty? đôla. Chính phu? nước na?y ước tính sẽ cần 11,5 tỷ đô la để tái thiết.
    vịt teo có những bước nhẩy ngoạn mục nhỉ
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này