1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tin tức quân sự Việt Nam (phần 5)

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi thtcaymamtep, 25/06/2010.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Generalkid

    Generalkid Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/01/2009
    Bài viết:
    564
    Đã được thích:
    0
    Trung Quốc, tuần trăng mật với ASEAN đã kết thúc?
    Cuộc phục kích của Mỹ, liên quan đến khu vực Biển Đông đang tranh chấp, tại Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) vừa qua đã đánh dấu một sự chuyển tông lớn trong quan hệ Mỹ - Trung.
    Việc Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton "lội qua" Biển Đông trong hội nghị ARF tại Hà Nội, các tàu chiến Mỹ và Hàn Quốc tiến hành tập trận trên biển Nhật Bản bất chấp phản đối của Trung Quốc đã đẩy căng thẳng lên một nấc thang mới.
    Điều đã xảy ra ở Hà Nội có ý nghĩa đặc biệt. Khi bà Clinton tuyên bố việc giải quyết các tranh chấp lãnh thổ trên Biển Đông giờ nằm trong "lợi ích quốc gia" của Mỹ và là "một ưu tiên ngoại giao" của nước này, bà không chỉ nhắc tới mối lo ngại của Mỹ trước khả năng bá chủ trên biển của Trung Quốc. Tuyên bố này còn cho thấy Washington đã nắm bắt một cơ hội lịch sử.
    Nhiều tháng nay, phản ứng đồng loạt ở Đông Á trước những tuyên bố đòi chủ quyền quá trớn của Trung Quốc đã được Washington chú ý theo dõi, chính quyền của Tổng thống Barack Obama đã vạch ra những con đường để tái cam kết với khu vực này. Được cảnh báo bởi điệp khúc rằng Mỹ là một cường quốc đang suy yếu, giới chức nước này đã bắt đầu nói đến sự cần thiết phải xác nhận ưu tiên chiến lược của Mỹ ở châu Á.
    Và việc Trung Quốc liên tiếp đòi chủ quyền trên toàn khu vực Biển Đông - bằng chứng là việc họ bắt giữ hàng trăm ngư dân Việt Nam, quấy nhiễu tàu chiến Mỹ và hải quân các nước khác, cũng như đe dọa các tập đoàn dầu khí quốc tế phải chấm dứt các hợp đồng khai thác với Việt Nam - đã tạo ra cơ hội có một không hai cho Mỹ.
    Động thái của Mỹ không chỉ làm hài lòng những đối thủ của Trung Quốc trong tranh chấp chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, mà còn nhằm trấn an các tác nhân lớn hơn trong khu vực, như Hàn Quốc, Nhật Bản và Indonesia bằng việc gửi một thông điệp cứng rắn tới Trung Quốc. Trong suốt gần 15 năm qua, Washington đã đứng ngoài những căng thẳng tại Biển Đông, khu vực nhiều tài nguyên và có vị trí chiến lược, nối Đông Á với Trung Đông và châu Âu. Các đặc phái viên của Mỹ đôi khi nhắc nhở cần giải quyết hòa bình song không đứng về bên nào trong các tranh chấp này.
    Nhưng tuyên bố của bà Clinton đã thay đổi tất cả. Bà đã đưa Mỹ lên vị trí tiền tuyến trước những đòi hỏi chủ quyền của Trung Quốc - cái mà Bắc Kinh gần đây gọi là "lợi ích cốt lõi" của mình, cụm từ ngoại giao vốn dùng để chỉ tính nhạy cảm của vấn đề Đài Loan và Tây Tạng.
    Đầu năm 2010, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Robert Gates phát biểu trong một diễn đàn an ninh tại Singapore rằng Washington phản đối bất cứ nỗ lực nào nhằm hăm dọa các công ty dầu khí của Mỹ tham gia các hợp đồng hợp pháp trong khu vực này. Đến lượt mình, bà Clinton đã đưa ra bình luận tại ARF cũng như trong các cuộc gặp song phương và các thông cáo báo chí. Trong khi đó, các quan chức dưới quyền bà cũng đã thông báo với báo chí Mỹ để họ không bỏ sót diễn biến này.
    Trong khi khẳng định giữ vững lập trường không đứng về bên nào, bà Clinton nói rõ rằng Washington muốn thúc đẩy đối thoại đa phương nhằm tìm giải pháp - một thách thức trực tiếp tới Trung Quốc vì nước này đã dùng nhiều cách, kín đáo nhưng mạnh mẽ, nhằm ngăn chặn ASEAN đưa vấn đề này ra thảo luận, và muốn giải quyết vấn đề trên bàn đàm phán song phương, giữa Trung Quốc với nước có tranh chấp.
    Bà Clinton khẳng định: "Mỹ ủng hộ một tiến trình ngoại giao đa phương có sự tham gia của tất cả các bên tranh chấp nhằm giải quyết vấn đề mà không bị ép buộc. Chúng tôi phản đối bất cứ bên nào sử dụng hoặc đe dọa sử dụng vũ lực".
    Đúng một năm về trước, Trung Quốc được xem là tác nhân gây chia rẽ ASEAN, khi từng thành viên trong hiệp hội này đều đặt quan hệ của mình với Trung Quốc lên trên sự thống nhất trong ASEAN. Sự dè dặt này vẫn còn thấy rõ chỉ vài giờ trước khi bà Clinton xuất hiện. Trước thềm hội nghị ARF, trong cuộc gặp thường niên giữa các bộ trưởng ngoại giao ASEAN với Ngoại trưởng Trung Quốc Dương Khiết Trì, chỉ Philippines nêu vấn đề Biển Đông. Sự e dè đó là kiểu truyền thống của ASEAN. Các tuyên bố và cuộc gặp chính thức thường ôn hòa nhất có thể. Một quan sát viên ngoại giao nhận xét: "Rõ ràng họ đều đang chờ đợi sự an toàn trong tập thể".
    Sự xuất hiện của bà Clinton dường như đã tạo ra cảm giác an toàn, khi bà thể hiện một quan điểm cứng rắn mới. 11 thành viên đã sẵn sàng lên tiếng, trong đó có cả Brunei, Malaysia, Philippines và Việt Nam - những nước bị ảnh hưởng nhiều nhất - cũng như Indonesia, EU, Australia và Nhật Bản. Những gì diễn ra sau đó quả là một cuộc vật lộn hiếm thấy. Ngoại trưởng Dương bày tỏ tức giận, bởi mọi diễn biến hoàn toàn nằm ngoài sức tưởng tượng của Trung Quốc.
    Hơn một năm qua, các diễn biến ngoại giao, chính trị và quân sự đã khiến Trung Quốc ngày càng quan ngại. Giới chức quân sự Việt Nam đã được mời thăm tàu ngầm của Mỹ tại Hawaii. Việt Nam cũng cho phép các tàu chiến Mỹ được sửa chữa tại các cảng biển của mình. Vừa qua, Việt Nam còn ký hợp đồng với một đồng minh thời chiến tranh Lạnh nhằm mua sáu chiếc tàu ngầm lớp Kilo.
    Trong khi đó, các quan chức Lầu Năm Góc và Bộ Ngoại giao Mỹ ngày càng công khai với Quốc hội Mỹ về sự cần thiết phải khẳng định quyền tự do đi lại của Mỹ trên vùng biển quốc tế bất chấp quan ngại của Trung Quốc. Trong khi Trung Quốc cho rằng phần lớn Biển Đông là vùng đặc quyền kinh tế của mình, Mỹ và các nước khác nhấn mạnh đây vẫn là hải phận quốc tế, vì vậy các hoạt động quân sự bình thường, trong đó có hoạt động do thám, đều được phép.
    Căng thẳng đã biến thành cuộc đấu khẩu khi ông Gates phát biểu tại Singapore trước các thính giả trong đó có các quan chức cấp cao của Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc (PLA), rằng "Mỹ không coi đó là ''một cái hồ của Trung Quốc'', chúng tôi có quyền qua lại bình thường tại vùng biển này". Một quan chức PLA bực tức đáp lại: "Xin lỗi, sự do thám của Mỹ không phải là đi lại bình thường. Mối lo ngại của Trung Quốc không thể bị xem nhẹ".
    Liệu Washington có xem nhẹ các mối quan ngại này hay không thì còn phải chờ xem. Nhưng chắc chắn Bắc Kinh sẽ coi các sự kiện ở Hà Nội vừa qua là một sự khiêu khích lớn. Cũng có một nhận thức ngày càng rõ rệt trong khu vực, đó là yếu tố biển rất quan trọng đối với các tham vọng của Trung Quốc về khả năng "phòng thủ biển xa", theo đó hải quân nước này có thể hoạt động ở ngoài khơi xa, vì đây là một cửa ngõ duy nhất dẫn tới Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.
    Một điều rõ ràng là Mỹ đang chuẩn bị để tham gia vào một trong những vấn đề gai góc nhất của khu vực - một thay đổi chính sách có thể không hề dễ. Còn đối với Trung Quốc, tuần trăng mật với ASEAN đã kết thúc.
    Quốc Thái (trích dịch)
    Vàng vàng:hồi nào sao em không nhớ vậy các bác???
  2. huuthanh81

    huuthanh81 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/05/2006
    Bài viết:
    402
    Đã được thích:
    0
    ... Giới chức quân sự Việt Nam đã được mời thăm tàu ngầm của Mỹ tại Hawaii.
    Vàng vàng:hồi nào sao em không nhớ vậy các bác???
    ----------------------------------------------------------------
    Nếu em nhớ không nhầm thì đó là chuyến thăm Bộ tư lệnh Thái Bình Dương của Mỹ đóng tại Hawaii trong 03 ngày của bác Phùng Quang Thanh vào tháng 12 / 2009. Trong chuyến thăm này, bác Thanh đã lên thăm quan tàu ngầm tấn công USS Jacksonville của Mỹ ở Hawaii trước khi bác bay sang Mỹ rồi qua Pháp ( tháng 12 / 2009 ).
    Được huuthanh81 sửa chữa / chuyển vào 20:43 ngày 10/08/2010
  3. anheoinwater

    anheoinwater GDQP - KTQSNN Moderator

    Tham gia ngày:
    25/10/2007
    Bài viết:
    2.811
    Đã được thích:
    1.208
    Theo tớ thi? không đơn gia?n vậy đâu Trang yêu ạ.
    Thứ nhất: Phát triê?n nội lực la? điê?u chắc chắn quan trọng. Nhưng nội lực chi? la? nê?n, không thê? la? ca? ngôi nha? được. Chúng ta thư?a hiê?u chúng ta không thê? na?o phát triê?n lớn mạnh bă?ng Trung Quốc khi mô hi?nh chính trị, kinh tế, xaf hội gâ?n như y nhau, chi? khác nhau la? một nước khô?ng lô? ca? ty? dân va? một nước bé không bă?ng 1/10. Thơ?i gian ca?ng da?i, ta ca?ng thua sút. Ta ngô?i chơ? hai con Gepard, đến khi hai con nó vê? thi? TQ đaf có thêm ca? chục ta?u nô?i ta?u ngâ?m khác nưfa rô?i. Chi? có mong đợi một nga?y may mắn TQ tự sụp đô? hay biến cố gi? đó la?m nó phân raf. Nhưng hoạch định chiến lược thi? không ai ngô?i đó chơ? may mắn ca?.
    Thứ hai: Đua vê? lực không thê? na?o bă?ng thi? ta buộc pha?i ca?i thế. Không pha?i tự nhiên ma? trong tư? ghép ?othế lực?T, chưf ?othế? đứng trước rô?i mới đến chưf ?olực?. Xét bi?nh diện thế giới hiện nay. TQ kém hă?n ta vê? thế khi nga?y ca?ng lộ mặt ra la? một ?oquốc gia xấu xí?. Một quốc gia sặc mu?i phát xít. Đây la? cơ hội đê? ta nhích gâ?n các sức mạnh khác trên thế giới va? xây dựng các ?omối hợp tác? với họ, đê? khi câ?n có thê? sư? dụng sức mạnh cu?a họ. Theo nhận xét cu?a Heo thi? nhưfng gi? Nga cung cấp cho TQ luôn thua kém vê? tính năng so với nhưfng gi? cu?ng loại ma? Nga cung cấp cho VN, một ví dụ vê? cái thế.
    Thứ ba: Sư? dụng sức mạnh cu?a họ không có nghifa la? yêu câ?u họ gư?i quân tham chiến hay điê?u ta?u sân bay đến như bạn đaf pha?n bác. Theo Heo thi? bạn nói đúng, không thê? na?o họ chấp nhận chuyện đó. Nhưng, ơ? mặt khác, thơ?i buô?i nga?y nay, hiê?u biết la? sức mạnh. Nói rof hơn, họ sef giúp ta chống lại TQ bă?ng tin ti?nh báo. Ti?n ti?nh báo không có nghifa la? dạng ca?i lương 007, nó la? nhưfng hệ thống vệ tinh quan sát da?y đặc trên trơ?i, nhưfng trạm theo dofi ta?u ngâ?m chôn chi?m dưới đáy biê?n. Nhưfng chuyến bay AWACS tư? xa nhi?n va?o. Một ví dụ có thê? la? hơi khập khiêfng nhưng cufng du?ng được: Bạn thư? hi?nh dung một thế trận trong tro? chơi ?obắn ta?u? khi bé ta hay chơi, tro? chia toạ độ ra rô?i: B3, G7?. Thế trận như thế na?y: Một bên có ha?ng trăm chiến hạm nhưng chi? có thê? ra lệnh bắn hú hoạ: A5, H3? Một bên chi? có mươi chiếc nhưng lại có mắt thâ?n nhi?n thấy được ba?n cơ? da?n trận cu?a bên kia nên bắn đâu trúng đó. Một trận đánh ha?i quân la? một môi trươ?ng cực ky? thích hợp cho các phương tiện điện tư? phát huy sức mạnh.
    Quay lại trươ?ng hợp ông Mefo, nếu ông Khựa du?ng vuf lực tấn công thă?ng bé Việt thi? ông ta không đơ?i na?o bo? mất cơ hội nga?n năm có một đê? la?m suy yếu ông Khựa, nhất la? khi ông ta không pha?i đô? xương máu, chi? cung cấp nhưfng thứ có săfn, thậm chí có thê? bơm tiê?n cho bé Việt sắm thêm đô? chơi. Co?n vê? bé Việt, có thê? không công khai, nhưng cufng chă?ng đơ?i na?o ma? bo? đi nhưfng trợ giúp như vậy khi bị ông ha?ng xóm to xác bắt nạt. Đây cufng la? cái thế, ca? hai va?o thế bắt buộc pha?i khoác vai nhau cho du? có ghét nhau đến thế na?o đi nưfa.
    Thứ tư: Cái thế na?y, do một phâ?n TQ đang đâ?y ta va?o cho du? họ không muốn. Nhưng họ thật sự câ?n Biê?n Đông, va? họ cufng câ?n nhưfng đối thu? bên ngoa?i đê? kích động tinh thâ?n dân tộc, đê? nhân dân lafng quên nhưfng bất mafn cu?a họ va? đoa?n kết lại. Co?n Myf, nhưfng ha?nh động vư?a qua cho thấy chính họ cufng đang đâ?y VN va?o tư thế ?othă?ng lưu manh? trong mắt TQ, qua đó buộc VN pha?i xích lại gâ?n Myf.
    Thứ năm: Ngươ?i TQ thư?a hiê?u ván ba?i na?y, nên chiến lược cu?a họ không pha?i la? một nga?y na?o đó nô? súng đánh một trận độc chiếm Biê?n Đông, họ đaf va? đang du?ng chiến thuật ?otă?m ăn dâu?, bên ngoa?i đe doạ, bên trong mua chuộc, lấn dâ?n tư?ng bước. Cái na?y mới la? chiến thuật hiê?m ác nhất ma? lơ?i gia?i xem ra quá khó khăn.
    Bô? sung: Heo bô? sung hai điê?u:
    Thứ nhất la? đư?ng quá phóng đại tâ?m quan trọng cu?a ta?i nguyên ?ođất hiếm?, nhưfng ta?i nguyên cơ ba?n nhất TQ co?n đang đói khát chưa gia?i quyết xong ki?a. Cắt đất hiếm thi? a?nh hươ?ng bao nhiêu đến thế giới? Thiên hạ cắt dâ?u mo?, sắt thép? thi? TQ duy tri? kinh tế bao lâu?
    Thứ hai: Dạo na?y đọc đâu cufng thấy TQ, TQ ,TQ, mươ?i ba?n tin thi? có đến 5 ba?n tin TQ, TQ, TQ? chắc bội thực mất. TQ âm mưu thế na?y, TQ ha?nh động thế nọ? Truyê?n thông anti-Khựa kiê?u na?y có khi pha?n tác dụng mất. Riết thấy tiêu đê? có chưf TQ chán cha? muốn đọc.

  4. deckelrand

    deckelrand Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/04/2006
    Bài viết:
    801
    Đã được thích:
    132
    Trên bàn đổi chác thì TQ chỉ có Triều Tiên thôi chứ Tây Tạng, Dài Loan, Tân Cương là tử huyệt của TQ, không thể có chuyện nó nhượng bộ các vấn đề này ( cho độc lập ?) để đổi lấy lợi ích kinh tế hơi bị xa tại biển Đông.
    Ngoài ra chuyện biển đông không phải là chuyện của một hai nước mà dễ dàng nhượng bộ, đi đêm, nó liên quan đến lợi ích rất nhhiều nước Đông Nam Á, TQ đổi cái gì ở Tây Tạng, Đài Loan, Tân Cương để Malaysia, Philipin không xen vào, Nhật Hàn chấp nhận cái cổ họng giao thông bị TQ xiết?
  5. mig1000

    mig1000 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    20/06/2008
    Bài viết:
    1.770
    Đã được thích:
    2.587
    Đồng ý với bạn Heo.
    Dưới đây là bài nói về TQ không thể dùng con bài đất hiếm được.
    Tại sao ?ovua đất hiếm? Trung Quốc lại không có tiếng nói trên thị trường​
    Trữ lượng đất hiếm của Trung Quốc hiện nay chỉ chiếm khoảng 30% toàn càu, nhưng lượng sản xuất cung ứng lại chiếm tới 95%, đã mất cân bằng nghiêm trọng về tỷ lệ, khó mà tiếp tục trong thời gian dài. Tuy nhiên, một điều đặc biệt đó là, tuy quốc gia này được mệnh danh là ?ovua đất hiếm? nhưng nước này lại không hề có tiếng nói trên thị trường.
    ....
    Bài xem thêm ở đây : http://vitinfo.com.vn/MMuctin/Kinhte/Nangluong/LA80125/default.html

    Được mig1000 sửa chữa / chuyển vào 11:18 ngày 11/08/2010
  6. MaiTrang84

    MaiTrang84 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/08/2007
    Bài viết:
    712
    Đã được thích:
    0
    Mình đọc chỉ thấy TQ nó than là nó toàn xuất khẩu thô nên không thể chiếm lợi nhuận cao hơn từ mỏ vàng ấy thôi, chứ chả có chỗ nào nói là không thể dùng đất hiếm làm công cụ mặc cả được. Các nguyên tố đất hiếm trữ lượng trong vỏ trái đất thấp chỉ là 1 phần mà 1 phần quan trọng là nó đi theo serie và rất phân tán. Bao nhiêu năm nay mấy nhà tư bản như Nhật, Mỹ, Phương Tây lười đi tuyển quặng nên mới phó cho TQ làm nguồn cung chính. Cũng có thể so sánh giống như chuyện TG lười trồng lúa giao cho 1 mình VN cung ứng vậy... có thể giá lúa mình không tự quyết được nhưng nếu trong 1 ngày đẹp trời nào đó VN đột nhiên ngừng XK gạo thì cả thế giới đói ngay
    Chỉ cần lượng cung ứng giảm 1 nửa là các hãng xe Toyota, Missubishi...của Nhật ngồi khóc ngay và cả cái nền CN xe hơi đang ngoắc ngoẻo của Mĩ chắc cũng hấp hối lun vì những chi tiết làm bằng hợp kim đất hiếm là không thể thay thế được Tới lúc đó Appple chắc cũng chẳng còn iPhone mà bán cho chúng ta xài mạng 3G đâu
    Cách đây mấy năm khi TQ rục rịch cái vụ giảm cung này e đọc báo đã thấy mấy đơn vị đó lo sốt vó để đi tìm nguồn cung phụ đấy...Biết đâu mai mốt họ sẽ tìm tới VN để thử vận may
  7. anheoinwater

    anheoinwater GDQP - KTQSNN Moderator

    Tham gia ngày:
    25/10/2007
    Bài viết:
    2.811
    Đã được thích:
    1.208
    Lại lệch lạc nưfa rô?i Trang yêu ạ.
    Vấn đê? la? đất hiếm đúng la? quan trọng, nhưng cufng ko quan trọng đến mức được xếp va?o ha?ng ta?i nguyên cơ ba?n như dâ?u mo?, sắt thép. TQ đói khát ta?i nguyên cơ ba?n, đất hiếm ha?ng dưới không đu? tâ?m đê? họ mặc ca? với thiên hạ. Ngươ?i ta có thê? sống không câ?n Iphone hay nhưfng tiện nghi tinh vi trong chiếc xe hơi, nhưng ngươ?i ta sef điêu đứng? khi không có xăng dâ?u sắt thép đê? sa?n xuất nhưfng chiếc xe thông thươ?ng hay xăng đô? va?o cho nó chạy.
    Hơn nưfa, TQ chiếm 95% thị trươ?ng đất hiếm vi? họ xuất ta?i nguyên thô giá re?. Nhưng họ chi? chiếm 30% trưf lượng đất hiếm thi? lấy gi? khống chế thiên hạ? Ngươ?i ta có nhưng ko khai thác, đê? da?nh cho mai sau mới la? đáng sợ. Ông KTV nha? mi?nh cứ cắm đâ?u xuất khâ?u than giá re? trong khi dự đoán đến năm 2012 pha?i nhập lại than giá cao, cufng giống giống như trươ?ng hợp đất hiếm na?y vậy.
    Bọn Mefo co?n đâ?y dâ?u mo?, nhưng chúng nó đánh thuế khai thác thật cao đê? các công ty cúa nó pha?i đi ra nước ngoa?i hay ra khơi xa hút dâ?u mo?, tại sao? Thậm chí co?n gây chiến vi? dâ?u mo? trong khi dưới nê?n nha? vâfn co?n, tại sao?
    Có chuyện giang hô? co?n kê? ră?ng, bọn Nhật mua than vê? Nhật đem chôn xuống đất đê? da?nh. Chuyện na?y có thật hay không hoafn ba?n. Ý nghifa cu?a chuyện na?y mới đáng suy nghif.
    Co?n chuyện lúa gạo VN ngư?ng xuất khâ?u la?m TG đói??? Hay chuyện bọn na?y lươ?i ko la?m đê? ngươ?i kia la?m. Bô? te?o xem lại khoa?n giá trị gia tăng du?m.
    Ví von vui ve? cái khoa?n giá trị :
    -Đê? kiếm 20.000 Dollars: Thă?ng Mefo sa?n xuất 1 cái phâ?n mê?m ghi va?o mấy cái CD nặng 20 gram ́ trong một khu văn pho?ng.
    -Đê? kiếm 20.000 Dollars, thă?ng Nhật sa?n xuất một cái xe hơi nặng 500kg trong một nha? máy cu?ng một khu văn pho?ng.
    - Đê? kiếm 20.000 Dollars, Việt nam câ?n sa?n xuất 40 tấn gạo trên một diện tích ruộng 80 héc ta.
  8. marsandmoon

    marsandmoon Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    31/12/2007
    Bài viết:
    492
    Đã được thích:
    0
    Đọc bài của bác Heo thấy đầu đuôi văn vẻ hay nhỉ. Lý luận rất chặt chẽ. Dạo này toàn bài nhảm nên thấy bài của bác heo rất hay, Nhân tiện bác dịch nhanh nhanh vầ tay rommel cái. @@@
  9. thanhlethanh

    thanhlethanh Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    19/08/2009
    Bài viết:
    425
    Đã được thích:
    0
    Việt Nam phát triển thành công thiết bị tạo màn khói lớn :
    Đại tá, tiến sĩ Phạm Ngọc Cảnh thuộc Viện Hóa học-Môi trường Quân sự (Bộ Tư lệnh Hóa học) đã nghiên cứu, chế tạo được thiết bị thả khói cỡ lớn KH-1 giúp thay thế được nguồn nhập ngoại.
    Thiết bị này có hai chế độ phát khói 400 lít và 800 lít với tính năng tương tự xe TĐA-M, do Liên Xô cũ chế tạo, từ nguồn nguyên liệu chất tạo khói trong nước và các cụm thiết bị hiện có trên thị trường.
    Tác giả đã tận dụng tối đa các cụm tiêu chuẩn hiện có như máy phát điện, cụm đầu đốt, bơm thủy lực, vòi phun nhiên liệu khói... kết hợp thiết kế, chế tạo mới tối thiểu các cụm chi tiết còn lại tạo hiệu quả lớn.
    Thiết bị có kết cấu đơn giản, gọn, dễ lắp đặt trên các phương tiện vận chuyển, thời gian tạo màn khói nhanh, có thể chủ động khống chế màn khói theo yêu cầu, chủ động được thiết bị và phụ tùng thay thế sẵn có trong nước.
    Sản phẩm này dễ dàng sử dụng, độ bền cao, sửa chữa đơn giản, thời gian phát khói nhanh, ổn định.
    Sản phẩm đã được lắp thử trên xe UAZ-452, sau nhiều lần thử nghiệm có tính khả quan, bước đầu đáp ứng yêu cầu của binh chủng về tính năng kỹ thuật và tính cơ động.
    Hiện nay, quân đội Việt Nam còn lại một số xe thả khói TĐA-M do Liên Xô cũ chế tạo đang được bảo quản, sử dụng phục vụ huấn luyện, đào tạo nhưng hầu hết đã bị xuống cấp, không còn giữ được kỹ thuật ban đầu. Do vậy, việc vận hành thiết bị gặp nhiều khó khăn./.
    http://www.vietnamplus.vn/Home/Viet-Nam-da-che-tao-duoc-thiet-bi-tha-khoi-co-lon/20108/56218.vnplus
  10. dreamwa

    dreamwa Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    01/05/2009
    Bài viết:
    71
    Đã được thích:
    10

     
    Việt nam cần sản xuất 40 tấn gạo trên một diện tích ruộng 80 héc ta
    ---------------------------------------------------------------------------------------
    Bác heo mà không chích dẫn được cái nguồn cho phát ngôn này thì bác đúng là....
     

    được Alpha3 sửa chữa / chuyển vào 09:09 ngày 13/08/2010
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này