1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tin tức quân sự Việt Nam

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi anhaidong, 06/11/2006.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. quizas

    quizas Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/11/2006
    Bài viết:
    88
    Đã được thích:
    0
    Trung Quốc triển khai ?oChiến lược Nam Hải?, xây căn cứ tầu sân bay Hải Nam (Cách bờ biển VN 300 km, có thể xem trên Google Earth)
    http://www.toquoc.gov.vn/vietnam/viewNew.asp?newsId=37628&zoneId=38
    (Toquoc) ?" Trung Quốc xây dựng mới căn cứ tàu sân bay và tàu ngầm hạt nhân tại Hải Nam. Chủ tịch Hồ Cẩm Đào đến thăm Hạm đội Nam hải tại Hải Nam. Chuyên gia quân sự Mỹ: Trung Quốc đang thực thi ?oChiến lược Nam Hải?.
    Tờ Quốc phòng Mỹ ngày 16/4 đưa tin: Theo ảnh chụp từ vệ tinh, từ năm 1995 đến nay, Quân đội Trung Quốc đã tiến hành xây dựng mới 2 căn cứ cầu cảng tại khu vực Tam Á, Hải Nam có thể tiếp nhận ít nhất 2 tàu sân bay. Ngoài ra, hải quân Trung Quốc còn nâng cấp một cầu cảng khác tại vùng ven biển Tam Á.
    Tàu khu trục thuộc Hạm đội Nam hải của Trung Quốc tập trận
    Trung tướng hải quân Mỹ Lanningli cho rằng chiều rộng cửa hầm căn cứ tàu ngầm hạt nhân vịnh Tam Long, Tam Á, có thể đón nhận tàu ngầm hạt nhân ?oKiểu 094?. Theo ảnh chụp vệ tinh gần đây, chiều dài 3 cầu cảng tại vịnh Tam Long, Tam Á khoảng 230m, chỉ có thể đón nhận tàu sân bay cỡ nhỏ 30.000 tấn trở xuống. Tuy nhiên, việc nâng cấp rất dễ dàng, nhưng nếu không có cầu cảng cỡ lớn và không có sân bay, thì rất khó trở thành căn cứ tàu sân bay. Nhưng viên tướng này cũng cho rằng, việc Trung Quốc xây dựng mới căn cứ tầu ngầm hạt nhân tại Tam Á mang ý nghĩa chiến lược rất lớn.
    Trước đây, Trung Quốc từng xây dựng căn cứ tàu ngầm hạt nhân tại Thanh Đảo, Sơn Đông, nhưng do năng lực chống tàu ngầm của Mỹ và Nhật Bản quá mạnh, nên tàu ngầm của Trung Quốc đi ra biển rất khó khăn. Nếu hiện nay Trung Quốc xây dựng căn cứ tại Tam Á, tàu ngầm hạt nhân của Trung Quốc có thể đi ra Thái Bình Dương qua vịnh Pecxich rất dễ dàng.
    Một số tờ báo phương Tây liên hệ ảnh chụp từ vệ tinh khi Chủ tịch Hồ Cẩm Đào đến thăm hạm đội hải quân tại Hải Nam cho rằng, hải quân Trung Quốc đang thực thi ?oChiến lược Nam Hải?, tập trung mở rộng lực lượng quân sự tại khu vực Nam Hải. Xây dựng mới căn cứ hải quân cỡ lớn tại Hải Nam có ưu thế địa lý hơn hẳn xây dựng ở phía Bắc Trung Quốc, vùng biển khu vực Tam Á có độ sâu hàng ngàn mét, sâu hơn vùng biển Hoàng Hải rất nhiều. Không còn nghi ngờ gì nữa, Tam Á đã trở thành căn cứ tầu sân bay và tầu ngầm hạt nhân quan trọng của Trung Quốc. Theo dự báo, rất có thể Trung Quốc sẽ điều chuyển binh lực chủ yếu của hạm độ Nam Hải xuống phía Nam để bảo vệ an ninh cho tàu thuyền Trung Quốc tại Biển Đông và vươn ra các đại dương./.
    Secret Sanya - China''s new nuclear naval base revealed
    http://www.janes.com/news/security/jir/jir080421_1_n.shtml
    China is constructing a major underground nuclear submarine base near Sanya, on Hainan Island off its southern coast, Jane''s can confirm. Although Asian military sources have disclosed this fact to Jane''s since 2002, high-resolution commercially available satellite imagery from DigitalGlobe allows independent verification of the previous suggestions.
    The extent of construction indicates the Sanya base (also known as Yulin) could become a key future base for People''s Liberation Army Navy (PLAN) aircraft carriers and other power-projection ships. In December 2007, perhaps in concert with a major PLAN exercise the previous month, the PLA moved its first Type 094 second-generation nuclear ballistic missile submarine (SSBN) to Sanya.
    An underground submarine base and the positioning of China''s most advanced sub-surface combatants at Sanya would have implications for China''s control of the South China Sea and the strategically vital straits in the area. Further satellite imagery suggests the construction of Sanya has been supported by a gradual military build-up in the Paracel Islands over the last 20 years, and the transformation of the Chinese-occupied features in the Spratly Island group into assets that could support a range of military operations.
    China''s nuclear and naval build-up at Sanya underlines Beijing''s desire to assert tighter control over this region. China''s increasing dependence on imported petroleum and mineral resources has contributed to an intensified Chinese concern about defending its access to vital sea lanes, particularly to its south. It is this concern that in large part is driving China''s development of power-projection naval forces such as aircraft carriers and long-range nuclear submarines.
    China has pursued this build-up at Sanya with little fanfare, offering no public explanations regarding its plan to base nuclear weapons or advanced naval platforms there.
    For both regional and extra-regional powers, it will be difficult to ignore that China is now building a major naval base at Sanya and may be preparing to house and protect a large proportion of its nuclear forces here, and even operate them from this base. This development so close to the Southeast Asian sea lanes so vital to the economies of Asia can only cause concern far beyond these straits.
    Image: Digital imagery has confirmed Sanya''s place as a major future Chinese naval base. (DigitalGlobe)
  2. su_30

    su_30 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    15/03/2005
    Bài viết:
    3.452
    Đã được thích:
    495
    Việt - Ấn tăng cường quan hệ quốc phòng


    Trong năm ngày, từ 17 đến 21.04.2008, Tư lệnh Hải quân miền Đông Ấn Độ RP Suthan cùng hai tàu hải quân đã đến thăm Việt Nam.
    Mặc dù mấy năm gần đây đã có nhiều tàu hải quân Ấn Đội cập cảng Việt Nam, nhưng sự kiện mới nhất được xem là chỉ dấu chứng tỏ hai nước đang muốn thắt chặt quan hệ quốc phòng.
    Trong chuyến thăm Ấn Độ năm 2007 của Thủ tướng ***************, hai bên chính thức tuyên bố thiết lập quan hệ đối tác chiến lược, bao gồm cả lĩnh vực an ninh và quốc phòng.
    Thăm viếng lẫn nhau
    Từ ngày 17 đến 21 tháng Tư, hai tàu của Ấn Độ, Ins Kora và Ins Kirpan cùng 342 thủy thủ, đã cập cảng Hải Phòng.
    Truyền thông nhà nước cho hay đây là lần đầu tiên từ 1958 lại có tàu hải quân Ấn Độ đến thăm thành phố cảng Hải Phòng.
    Ngày 21-4 tại Hà Nội cũng diễn ra cuộc gặp giữa Trung tướng Trần Quang Khuê, Phó Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam và Phó Đô đốc RP Suthan, Tư lệnh Hải quân miền Đông Ấn Độ.
    Tự thân chuyến thăm của các con tàu Ấn Độ không nói lên gì nhiều, bởi từ mấy năm nay, nhiều tàu hải quân Ấn đã sang Việt Nam.
    Tháng Sáu 2006, có ba tàu hải quân Ấn Độ cập cảng Đà Nẵng.
    Năm 2004 và 2005, cũng có tàu của Ấn Độ thăm TP. HCM.
    Tuy nhiên, đặt trong những diễn biến của một năm vừa qua, có thể thấy rõ quan hệ Việt - Ấn đã được đẩy mạnh.
    Vào hồi cuối tháng Ba 2008, Bộ trưởng Bộ Công an Việt Nam, Đại tướng Lê Hồng Anh, đi thăm Ấn Độ và ký Bản ghi nhớ về hợp tác song phương trong lĩnh vực an ninh, trong đó có chống khủng bố quốc tế và buôn lậu ma túy.
    Đây là chuyến thăm đáp lễ chuyến công du cũng trong năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ Ấn Độ Shivraj Patil. Lần đó, hai bên ký Hiệp định hỗ trợ tư pháp, tạo điều kiện cho việc điều tra, ngăn chặn tội phạm.
    Đặc biệt, chuyến công du Ấn Độ tháng Bảy năm ngoái của Thủ tướng *************** đã tạo ra Tuyên bố chung về Quan hệ đối tác chiến lược Việt-Ấn.
    Quan hệ chiến lược
    Thông cáo chính thức nói hai nước sẽ tăng cường hợp tác về an ninh ?" quốc phòng, đặc biệt là về chống khủng bố, cướp biển và các loại tội phạm xuyên quốc gia.

    Hai thủ tướng có cuộc họp tại New Delhi tháng Bảy 2007
    Việt Nam đã bày tỏ mong muốn nhận được sự giúp đỡ của Ấn Độ trong lĩnh vực năng lượng hạt nhân dân sự.
    Về thương mại, hai chính phủ hứa hẹn đưa kim ngạch thương mại hai chiều lên mức 2 tỷ USD năm 2010 và 5 tỷ USD năm 2015.
    Một Hiệp định tự do thương mại song phương cũng có thể được ký trong tương lai.
    Một số nhà quan sát muốn đặt mối quan hệ Việt - Ấn trong bối cảnh địa chính trị châu Á từ sau khi kết thúc Chiến tranh Lạnh.
    Với sự trỗi dậy của Trung Quốc, lập trường chủ động hơn trong đối ngoại của Nhật Bản, và sức nặng ngày càng tăng của Ấn Độ, quan hệ chiến lược giữa các cường quốc và các nước nho? hơn trong khu vực đã có một số thay đổi.
    Một loạt những thỏa thuận song phương và đa phương được các nước nhỏ ký kết với ba cường quốc châu Á trên phản ánh cả nhu cầu phát triển thương mại lẫn bảo đảm an ninh trong thế kỷ 21.
    Trong mắt các chính khách cánh tả của Ấn Độ, Việt Nam đã luôn là một nước khá quan trọng và thân thiện, từ khi quan hệ song phương được nâng lên cấp đại sứ vào năm 1972.
    Trong thập niên 1970, bất chấp sự phản đối của phương Tây và các nước vùng Đông Nam Á, Thủ tướng Ấn Indira Gandhi là người ủng hộ việc Việt Nam can thiệp vào Campuchia.
    Sự tăng cường quan hệ gần đây giữa Ấn Độ và Việt Nam lại diễn ra cùng lúc khi chính phủ hai nước cùng muốn đẩy mạnh quan hệ với Hoa Kỳ.
    Một trong những thành tựu quan trọng nhất của chính phủ Thủ tướng Manmohan Singh là thỏa thuận hạt nhân đạt được với chính phủ của Tổng thống George W Bush.
    Hà Nội cũng có thể cảm ơn ông Bush, người ký đạo luật trao Quy chế thương mại bi?nh thươ?ng vifnh viêfn, PNTR, cho Việt Nam cuối năm 2006.
    Lẽ dĩ nhiên, trong khi làm thân với New Delhi, Washington và cả Tokyo, Việt Nam cũng ý thức được sự nhạy cảm đối với nước láng giềng phương bắc.
    Năm ngoái, một tháng trước khi thăm Mỹ, Chủ tịch ***************** đã đến Bắc Kinh ?" một động thái mà theo giới thạo tin là để trấn an Bắc Kinh về quan hệ đối ngoại của Việt Nam.
    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/story/2008/04/080423_vietnam_india_relations.shtml
    Tư Lệnh HQ Miền Đông Ấn Độ thăm VN tới 5 ngày là có nhiều triển vọng mới hợp tác quốc phòng 2 nước, nhất là cho QĐVN nói chung và HQ nói riêng.
    Được su_30 sửa chữa / chuyển vào 15:55 ngày 24/04/2008
  3. PAVEN

    PAVEN Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/05/2003
    Bài viết:
    911
    Đã được thích:
    0
    http://www.cadn.com.vn/News/Chinh-Tri-Xa-Hoi/Thoi-Su/2008/04/7097.html
    Nhận lời mời của Tư lệnh Quân chủng Phòng không-Không quân nước ta, Đoàn Tư lệnh Không quân Thái Lan do Đại tướng Chalit Pukphasuk, Tư lệnh Không quân Hoàng gia Thái Lan dẫn đầu, đã sang thăm Việt Nam từ ngày 21 đến 23- 4.
    Trong thời gian ở thăm nước ta, Đại tướng Chalit Pukphasuk và Đoàn đã có buổi làm việc với Bộ Tư lệnh Quân chủng Phòng không-Không quân; đặt vòng hoa, vào lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh, chào Trung tướng Trần Quang Khuê, Phó Tổng tham mưu trưởng QĐND Việt Nam, thăm Đoàn Không quân Thăng Long và Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam.
    http://www.loadfirefox.com
  4. sunny03k2

    sunny03k2 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    07/12/2006
    Bài viết:
    488
    Đã được thích:
    110
    Những khí tài ?onội hóa?chất lượng cao
    http://www.qdnd.vn/qdnd/baongay.quocphong.xaydungquandoi.33877.qdnd
    Buồng tập lái máy bay do Viện Kỹ thuật PK-KQ nghiên cứu, được sử dụng hiệu quả, tiết kiệm ngân sách.

    Khai thác, làm chủ các loại máy bay, tên lửa mới? là yếu tố rất quan trọng để chiến thắng trong chiến tranh công nghệ cao. Nâng cao khả năng không chiến của không quân, tăng sức mạnh chiến đấu của phòng không là một trong những hướng nghiên cứu quan trọng của Viện Kỹ thuật Phòng không-Không quân (PK-KQ). Đại tá, TS Nguyễn Văn Hồng, Viện trưởng cho biết: Viện có nhiều nghiên cứu, sáng kiến, cải tiến kỹ thuật để có những thiết bị, khí tài ?oMade in Việt Nam?, vừa bảo đảm nhu cầu huấn luyện, SSCĐ, vừa tiết kiệm nguồn ngân sách không nhỏ cho quân đội và Nhà nước. Công trình nghiên cứu buồng tập lái máy bay Su? là một ví dụ. Nếu thực hiện 45 phút bay tập với máy bay thật sẽ tiêu tốn nhiên liệu khoảng hơn 20 triệu đồng, chưa kể chi phí xăng, xe, đội ngũ phục vụ... Có buồng tập lái, bộ đội được tập nhiều hơn, tiết kiệm hơn với những bài bay đơn giản. Mô hình buồng tập lái này giá khoảng 150.000 USD, trong khi nếu mua mô hình của nước ngoài phải mất tới 6-7 triệu USD.
    Thời gian qua, Viện đã chế tạo được hàng chục buồng tập lái cho nhiều loại máy bay khác nhau, sản phẩm sau khi ?ora lò? đều được các đơn vị tiếp nhận, sử dụng hiệu quả. Viện còn chế tạo được nhiều loại tên lửa huấn luyện tự ghi, thiết bị tự động ghi sai số bám sát trắc thủ tên lửa, thiết bị chống nhiễu cho ra-đa. Các loại mục tiêu dùng trên không, trên mặt đất và trên biển? do Viện sản xuất giúp bộ đội huấn luyện ngày càng sát thực tế trong điều kiện chiến tranh công nghệ cao.
    Tại đơn vị B70, chúng tôi được nghe các phi công đánh giá cao về những bộ lốp máy bay thương hiệu Việt Nam do chính Viện nghiên cứu. Thượng tá Lê Trọng Tư, chủ nhiệm bay đơn vị B70 cho biết: ?oCông nghệ sản xuất lốp máy bay cũng như hàng chục loại vật liệu hàng không, vật liệu bảo quản... mà Viện nghiên cứu cho ra đời sản phẩm không thua kém hàng nhập ngoại, đáp ứng nhu cầu thay thế, sửa chữa kịp thời. Đặc biệt, 5 chiếc máy bay lưỡng dụng siêu nhẹ mà Viện với tư cách là cơ quan tư vấn thiết kế cùng với Nhà máy A41 sản xuất có thể cất hạ cánh trên mặt đất và trên mặt nước, mở ra khả năng chế tạo hàng loạt máy bay loại nhỏ phục vụ mục đích huấn luyện phi công, du lịch, cứu hộ, cứu nạn, an ninh quốc phòng...
    Với 47 dự án, gần 500 đề tài khoa học và sản phẩm chế tạo thời gian qua, Viện Kỹ thuật Phòng không-Không quân đã góp phần quan trọng trong nghiên cứu, ứng dụng, trong khai thác, sử dụng, cải tiến, tăng hạn nhiều loại vũ khí trang bị kĩ thuật, phục vụ hiệu quả nhiệm vụ bảo vệ bầu trời của Tổ quốc.
    Bài và ảnh: NGUYÊN THÀNH

    nguồn:báo quân đội nhân dân.
    Được sunny03k2 sửa chữa / chuyển vào 01:11 ngày 29/04/2008
  5. wawahuhu

    wawahuhu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/01/2006
    Bài viết:
    27
    Đã được thích:
    0
    Trung Quốc triển khai ?oChiến lược Nam Hải?, xây căn cứ tầu sân bay Hải Nam (Cách bờ biển VN 300 km, có thể xem trên Google Earth)
    Kiểu này thì Việt Nam ta tiêu rồi còn gì !!!
  6. PAVEN

    PAVEN Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/05/2003
    Bài viết:
    911
    Đã được thích:
    0
    Theo các nguồn tin quốc tế, tàu bệnh viện (Hospital Ships) lớn khổng lồ của Hải quân Hoa Kỳ là USNS Mercy (T-AH 19) sẽ tới Việt Nam trong năm 2008.
    Ngoài VN thì nó cũng ghé qua Philippines, Đông Timo, Micronesia va` Papua New Guinea.
    Lướt Web nhanh hơn với trình duyệt Firefox: www.loadfirefox.com
  7. WLH

    WLH Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    21/02/2006
    Bài viết:
    1.013
    Đã được thích:
    0
    Xây thêm căn cứ thì có gì mà phải sợ cơ chứ.Nó có bao nhiêu căn cứ rồi mà đã thấy sao đâu>>>>>>.... Đôi khi cũng phải lạc quan một chút chứ.
  8. hungsheva2004

    hungsheva2004 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/01/2004
    Bài viết:
    2.415
    Đã được thích:
    0
    Căn cứ thứ bao nhiêu trên cái diễn đàn này rồi không biết.
  9. PAVEN

    PAVEN Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/05/2003
    Bài viết:
    911
    Đã được thích:
    0
    Chính xác là ngày 18-6 tàu Bệnh viện USNS Mercy của hải quân Hoa Kỳ sẽ cập cảng và lưu lại Nha Trang trong 10 ngày để tham gia một số hoạt động y tế nhân đạo.
    Tàu có khoảng 900 nhân viên bao gồm cả sĩ quan và thủy thủ với khoảng 300 chuyên gia ytế, quân y.
    Bác nào ở Nha Trang mang thì đến coi thế nào nhé
    Lướt Web nhanh hơn với trình duyệt Firefox: www.loadfirefox.com
  10. TMTVhero

    TMTVhero Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/07/2007
    Bài viết:
    259
    Đã được thích:
    0
    cũng mừng là còn có anh bạn Ấn
    Ấn Độ sẽ giám sát hoạt động của tàu ngầm hạt nhân Trung Quốc

    Ảnh chụp căn cứ tàu ngầm hạt nhân Trung Quốc do Janes công bố
    VIT - Hôm 09/5, Ấn Độ cho biết, hải quân nước này sẽ giám sát chặt chẽ các hoạt động của tàu ngầm hạt nhân Trung Quốc diễn ra bên ngoài một căn cứ tại phía Nam biển Trung Quốc.

    ?oHải quân của chúng tôi sẽ duy trì việc giám sát chặt chẽ các tàu ngầm hạt nhân của Trung Quốc,? Tư lệnh hải quân Ấn Độ - đô đốc Sureesh Mehta ?" nói với các phóng viên hôm 09/5 khi Hội nghị Các tư lệnh hải quân diễn ra trong 2 ngày tại thành phố cảng Mumbai, phía Tây Ấn Độ, kết thúc.
    Mới đây, tờ Daily Telegraph đưa tin và đăng các bức ảnh chụp từ vệ tinh trích từ Jane?Ts Intelligence Review, một tạp chí có uy tín trong lĩnh vực quốc phòng của Mỹ, cho thấy Trung Quốc đang xây dựng căn cứ tàu ngầm hạt nhân lớn ở mũi phía Nam đảo Hải Nam.
    Các hình ảnh về căn cứ quân sự có tên gọi là Yulin ở Sanya, đông nam Trung Quốc cho thấy đây là một khu liên hợp quân sự bao gồm một cảng, nhiều đường hầm lớn, nhà xưởng có thể cho đồn trú khoảng 1-2 tàu sân bay và nhiều tàu chiến khác. Từ căn cứ Yulin, các tàu ngầm này có thể đi đến các vùng nước rất sâu mà không bị phát hiện. Trung Quốc muốn tăng cường kiểm soát các tuyến đường biển chiến lược mang tính sống còn với một đất nước ngày càng phụ thuộc vào nhập khẩu dầu lửa và các nguồn tài nguyên mỏ.
    Jane?Ts Intelligence Review cho biết thêm, khu liên hợp này có thể được trang bị một hệ thống khử từ, giúp các tàu ngầm khó bị phát hiện bởi bộ định vị sóng âm. Bắc Kinh có thể dự kiến triển khai tại đây các tàu ngầm loại 094, được trang bị các tên lửa tầm xa JL-2 thế hệ mới với bán kính hoạt động 8.000 km.

    NM (Theo KUNA
    http://vitinfo.com.vn/muctin/Quansu/THSK/42861/default.aspx
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này