1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tin tức quân sự Việt Nam

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi MMichelHung, 13/10/2010.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. P20

    P20 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    02/11/2006
    Bài viết:
    5.619
    Đã được thích:
    203
    Từ năm 1970=))
    Nếu nói CIWS thì phải là cái bộ tổ hợp phòng ko tự động đánh đêm đó
  2. Jamelee

    Jamelee Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    30/04/2010
    Bài viết:
    328
    Đã được thích:
    9
    Uhm, thì từ năm 1970( theo tác giả), nhưng bài post mới ngày 19/03/2011, vị chi là ... trên 40 năm, vậy thì phiên bản cuối cùng nó như thể nào nhỉ? Chắc có thành tựu gì mới nên mới đăng lên chứ, mình chỉ hóng tin vậy thôi, thông tin thì mù tịt.
  3. VixuyenND

    VixuyenND Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    22/05/2009
    Bài viết:
    584
    Đã được thích:
    77
  4. Malogs

    Malogs Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    24/10/2008
    Bài viết:
    9.910
    Đã được thích:
    3.063
  5. su_30

    su_30 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    15/03/2005
    Bài viết:
    3.452
    Đã được thích:
    495
    SANKALP CLASS

    Vessel Type: Advanced Offshore Patrol Vessel (AOPV).

    Future Commissions: Sankalp 46; Laid Down - 17 July 2004, Launched - 28 April 2006, Commissioning - 2007.
    ............................Samrat 47; Laid Down - Not Known, Launched 02 July 2007, Commissioning - 2008.

    Displacement: 2230 tons full load.

    Displacement: 2230 tons full load.

    Dimensions: Length (Overall) - 105 metres
    ................Breadth - 12.9 metres
    ................Depth (Moulded) - 6.0 metres
    ................Draught (Mean) - 3.6 metres
    ................Draught (Propeller) - 4.5 metres

    Main Machinery: Two Pielstick-20PA6B STC diesel engines at 7792 kW (10,450 hp). Also fitted with two controllable pitch propellers, developing 8100 KW (10,860 hp) each @ 1050 RPM and a reduction gear box.

    Maximum Speed: 24 knots.

    Endurance: 6500 nautical miles at 12 knots. Can remain at sea for 20 days.

    Complement: 18 Officers & 108 Sailors.

    Bridge Layout: Featuring an Integrated Bridge System, these vessels will have a navigational/surveillance radar with ARPA (Automatic Radar Plotting Aid) capability, a Differential Global Positioning System (DGPS) and an Electronic Chart Display & Information System. Communication will be as per GMDSS-A3 (Global Maritime Distress and Safety System) standards. The bridge will also be fitted with magnetic & gyro compasses, an auto pilot feature, a speed log and an echo-sounder.

    Deck Machinery: Featuring two ectro-hydraulic cranes for handling 6.5 metres RIB (Rigid Inflatable Boats).

    External Fire-Fighting System: Two 1400 m3/h capacity monitors, with a reach (throwing length) of 140 meters.

    Cargo Capacity: 280 tons fuel oil.
    ......................120 tons fresh water.
    ......................10 tons lubricating oil.
    ......................15 tons AVCAT (aviation kerosene).

    Weapons: One 30mm CRN-91 (naval version of the 2A42 30mm Medak gun) main gun, controlled by an electronic fire control system (FCS) developed & jointly produced by the Ordnance Factory Board (OFB) and Bharat Electronics Limited (BEL).

    Helicopters: Features a helicopter hangar and a flight deck to handle one HAL Dhruv helicopter, which will be used for long range all-time search & rescue and maritime surveillance. The flight deck will be fitted with a helo traversing gear and a helo landing grid.

    Comments: This is the largest, indigenously-designed vessel to be built for the Coast Guard and will be used for patrolling & policing maritime zones, pollution control, external fire fighting and in search & rescue operations. India Defence Consultants reported on 26 June 2005, that Raytheon Marine partnered with Noris Automation GMBH of Germany has been awarded the order for supply of an Integrated Navigation & Machinery Control System by Goa Shipyard Limited. The system operates from a series of multi-function consoles, together with a fire detection system, a GMDSS radio system, as well as a redundant Ethernet network. The first vessel is due for delivery in 2007 and will be named Sankalp, meaning resolute determination. The hull structure will be built entirely of steel. Auxiliary systems aboard these vessels include an oily bilge water separator, a sewage & vacuum toilet system, a fresh water generating system and an active fin stabilizer.

    http://www.bharat-rakshak.com/NAVY/Sankalp.html

    Chiếc này mà làm tàu CSB VN thì tuyệt
  6. dragonboy1080

    dragonboy1080 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    03/01/2006
    Bài viết:
    5.265
    Đã được thích:
    880
  7. Jamelee

    Jamelee Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    30/04/2010
    Bài viết:
    328
    Đã được thích:
    9
  8. madaguoi

    madaguoi Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    03/08/2009
    Bài viết:
    73
    Đã được thích:
    5
    Chuyện lao động Việt Nam ăn thịt chó sa mạc Libya

    15/03/2011 00:01 (VTC News) - Để sống sót trên sa mạc Libya, các lao động Việt Nam đã phải chiến đấu với trộm cướp và bắt chó sa mạc làm thịt ăn...

    Ăn thịt chó sa mạc và đánh nhau với cướp

    Trên đường chạy loạn qua sa mạc, để vượt biên giới Libya đến sân bay Djecba (Tunisia) nhóm lao động Việt Nam đã hò nhau vây bắt nhiều chó hoang làm thức ăn. Những chú chó lang thang vốn không thể chạy nhanh trên cát đã bị dân lao động bố trí chặn các ngả và cầm gạch đá ném chết.

    [​IMG]
    Người tị nạn ở biên giới Tunisia - Libya. Ảnh Bảo Hiếu
    Trong khi nhiều nhóm lao động khác đói ăn, thì những công nhân quốc phòng này xì xụp mì tôm với xáo thịt chó. Những chú chó bắt được trong hành trình chạy loạn còn được luộc chín và tích trữ cho tới khi về sân bay Djerba.

    Hôm tôi có mặt ghi nhận tình hình, những lao động đó đã mời một đùi chó luộc. Nửa chú chó luộc được chén sạch bách chỉ trong mấy chục phút.

    Trong bối cảnh loạn lạc ở Libya, thông thường các lao động Việt Nam chọn cách bỏ của chạy lấy người, tránh xung đột. Tuy nhiên, trại lao động khoảng 300 người nơi phiên dịch Chu Ngọc Sơn (quê Diễn Trường, Diễn Châu, Nghệ An) làm đã thành lập hẳn ban chỉ huy để bảo vệ nơi làm việc.

    Sơn vốn từng đi lính, lại đã tốt nghiệp đại học nên khá rắn rỏi, được bầu vào ban chỉ huy nhằm động viên anh em và thay nhau canh gác. Những ngày đầu bạo loạn, những thanh niên địa phương vác mã tấu và vũ khí tự chế định xông vào cướp tài sản nhưng đã vấp phải sự kháng cự.

    Ba trăm lao động Việt Nam đã đoàn kết dùng đá xếp thành chiến luỹ bao quanh. Mỗi khi bọn nổi loạn xông vào, bên trong, những người lao động dùng đất đá, bê tông tập kích ra. Vài lần cướp không xong, dân nổi loạn cuối cùng không dám bén mảng tới nữa. Sơn nói: “Hàng ngày, chúng tôi cắt cử người đi tuần tra. Hễ có động tĩnh lại đánh kẻng báo động. Anh em canh gác ngồi thản nhiên đánh cờ ngoài cổng trại và không hề tỏ ra sợ hãi trước tiếng súng”.

    Bảo vệ trại lao động và ông chủ một thời gian, 300 lao động nhận đủ lương và xin ông chủ người Hàn Quốc theo lệnh rút về nước đảm bảo an toàn tính mạng. Khi được hỏi, sao lại liều mình để bảo vệ ông chủ thế? Sơn nói: “Bảo vệ ông chủ để người ta sống còn trả lương cho anh em”. Cảm kích trước tinh thần tương thân, tương ái của những lao động Việt Nam, ông chủ đã thuê xe chở họ về tới biên giới Libya giáp Tunisia.

    Chính nhóm lao động của Chu Ngọc Sơn đã mang lá cờ đỏ sao vàng 5 cánh từ Libya sang cắm ở trại tị nạn đóng trên biên giới Tunisa. Lá cờ tổ quốc đã củng cố tinh thần của những người Việt đang chạy loạn. Võ An Ninh (quê Diễn Đồng, Diễn Châu, Nghệ An) chỉ tay về phía lá cờ phấp phới giữa muôn trùng trại tị nạn màu trắng của Cao Uỷ LHQ về người tị nạn (UNHCR) nói: “Những ngày lễ, ngày tết, bọn em vẫn chào cờ và hát quốc ca. Nay trong lúc loạn lạc, cờ Tổ quốc là điểm tựa tinh thần cho chúng em”.

    [​IMG]
    Cờ đỏ sao vàng tung bay trong nắng gió sa mạc châu Phi. Ảnh: Bảo Hiếu
    Chuẩn tướng Haruadi Soussi, người phụ trách an ninh trại tị nạn cũng hết lời ca ngợi tính kỷ luật của những di dân Việt Nam.

    Không bỏ rơi đồng đội
    Có một câu chuyện cảm động về sự tương trợ của những lao động Việt Nam trên đường chạy loạn. Đó là chuyện anh Phạm Quang Úy, quê Hà Tĩnh bị gãy chân, vỡ xương chậu trong một lần sập giàn giáo, phải nằm bẹp một chỗ. Đúng lúc đó, tình hình bất ổn nổ ra ở Libya. Nơi Uý làm việc bị cướp phá.

    Hầu hết, anh em đồng nghiệp không kịp mang theo đồ trong lúc bỏ chạy. Uý thấy thế rơm rớm nước mắt, nói: “Các anh cứ chạy đi, mặc kệ em. Thân em tàn tận thế này, trước sau gì cũng chết”. Tuy nhiên, bạn bè đồng nghiệp đã không bỏ rơi người đồng hương tội nghiệp. Người dìu, người dắt, có những lúc nếu buông tay, Úy đã có thể bị dòng người di tản giẫm nát. Gặp Uý tại trại tị nạn trên đất Tunisia, cậu cười tươi: “Giờ sống rồi anh ạ, nhờ sự đùm bọc của anh em”.

    Nhiều lao động Việt Nam kể lại, từ Tripoli (Libya) đến biên giới giữa Libya và Tunisia phải trải qua nhiều bốt gác dã chiến. Trong đó, có bốt gác của phe nổi loạn và của Chính phủ Gaddafi. Dù phe nào nhưng khi họ hỏi: “Trung Quốc hay Việt Nam”, nếu biết là người Việt Nam thì vui vẻ và nhanh chóng cho qua. Những người dân Libya cũng đều có cảm tình với dân Việt Nam nên sẵn sàng chia sẻ cả thức ăn, nước uống.
    Bảo Hiếu[r2)]
  9. trucngon

    trucngon Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    03/12/2009
    Bài viết:
    683
    Đã được thích:
    13
    Cái tin này đọc ở mục nào rồi nhỉ?:-??
  10. TuanBinh7069

    TuanBinh7069 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/03/2011
    Bài viết:
    28
    Đã được thích:
    0
    cái tin người lao động VN ăn thịt chó đí lâu rồi mà

Chia sẻ trang này