1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tin tức từ quê hương

Chủ đề trong 'Thái Bình' bởi Dark_Wizard, 06/07/2002.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. orchid81

    orchid81 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/06/2003
    Bài viết:
    30
    Đã được thích:
    0
    KHAI MẠC GIẢI VÔ ĐỊCH CÁC CÂY VỢT XUẤT SẮC TOÀN QUỐC
    Tối qua, 17/11/04, tại Nhà thi đấu tỉnh Thái Bình, lễ khai mạc giải cầu lông các cây vợt xuất sắc toàn quốc đã diễn ra trong bầu không khí sôi động, với sự góp mặt của 10 đội trên toàn quốc với những tay vợt trẻ xuất sắc nhất. Các đội tham gia gồm có:
    Đoàn Tp. Hồ Chí Minh; Tp. Hà Nội, Tp. Hải Phòng, TT Huấn Luyện thể thao Quốc gia 3; Quân đội, Thanh Hoá, Bắc Giang, Tiền Giang, Bình Thuận và đội chủ nhà Thái Bình.
    Các trận khai mạc đã diễn ra ngay sau lễ tuyên bố khai mạc với chất lượng chuyên môn tương đối cao.
    Ngay buổi đầu các tay vợt trẻ Tp. Hồ Chí Minh đã tỏ ra rất xuất sắc và có những đường cầu xứng đáng là những tuyển thủ quốc gia.
    Đoàn Thái Bình đặc biệt có sự tham gia của Nguyễn .B. Thơ (đội tuyển quốc gia thi đầu Seagame 2004) & Nguyễn Thanh Hải (Huy chương vàng toàn quốc lứa tuổi 18)
    Kết quả thi đấu một số trận tối qua:
    Đơn Nam:
    Tiền Gian thắng Tp. HCM 2-1
    Tp. HCM thắng Hà Nội 2:0
    Hà Nội thắng Tiền Giang 2:0
    Quân đội thắng Thái Bình 2:0
    Đôi nữ:
    Thái Bình thắng Thanh Hoá: 2:1
    Bắc Giang thắng Hải Phòng 2:0
    Các trận thi đấu sẽ được tiếp tục diễn ra đến hết ngày 21/12/04. Thời gian thi đấu: Sáng từ 8 giờ; Tối từ 19 giờ. Địa điểm: Nhà thi đấu tỉnh Thái Bình - Đường Hai Bà Trưng, Tp. Thái Bình. Giá vé 10.000đ/vé.
    Note;Các trận chung kết diễn ra chiều ngày 21/12/04 (Chủ nhật từ 13 giờ) sẽ được VTV3 truyền hình trực tiếp.
    Nhà tài chợ chính: Cty Cổ phần Hải Yến (Vợt cầu lông Hải yến)
    Đồng Tài chợ: Nươc khoáng Vital; Giấy Sài Gòn, Café Trung Nguyên, Ổn áp RoBo, Vợt cầu lông Pacific, Vợt cầu ***g Propeace
  2. orchid81

    orchid81 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/06/2003
    Bài viết:
    30
    Đã được thích:
    0
    KẾT THÚC GIẢI CẦU LÔNG CÁC CÂY VỢT XUẤT SẮC TOÀN QUỐC 2004.
    Chiều nay, ngày 21-11-04, tại nhà thi đấu TDTT (Trung tâm huấn luyện TDTT Thái Bình), các trận đấu chung kết đã khép lại giải cầu lông các cây vợt xuất sắc toàn quốc 2004, sau 5 ngày thi đấu sôi nổi, quyết liệt, công hiến cho khán giả những trận đấu đẹp mắt đạt tới đỉnh cao kỹ thuật.
    34 cây vợt xuất sắc nhất của cả nước về cầu lông đã tụ hội tại Thái Bình trong khuân khổa các giải thi đấu năm 2004. Thái Bình được coi là đơn vị có phong trào luyện tập, thi đấu cầu lông vào hạng mạnh của toàn quốc nên được chọn làm địa điểm thi đấu của giải. Tham dự giải lần này, Thái Bình có 2 vận động viên trong đó có vận động viên Nguyễn Thị Bình Thơ đã từng tham dự Sea Games 22. Vào trung kết tranh tài với VDV Nguyễn Ngọc Nguyên Nhung của Tp. HCM. Bằng lối đánh kỹ thuật Bình Thơ đã đánh gục cây vợt xuất sắc nhất Tp. HCM với tỷ số 2-1, giành ngôi vô địch đơn nữ. Ban tổ chức giải trao huy chương vàng, bạc đồng cho các VĐV đạt kết quả xuất sắc giải.
    Lê Quang Viện (Báo Thái Bình - 24/11/04)
  3. orchid81

    orchid81 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/06/2003
    Bài viết:
    30
    Đã được thích:
    0
    KẾT THÚC GIẢI CẦU LÔNG CÁC CÂY VỢT XUẤT SẮC TOÀN QUỐC 2004.
    Chiều nay, ngày 21-11-04, tại nhà thi đấu TDTT (Trung tâm huấn luyện TDTT Thái Bình), các trận đấu chung kết đã khép lại giải cầu lông các cây vợt xuất sắc toàn quốc 2004, sau 5 ngày thi đấu sôi nổi, quyết liệt, công hiến cho khán giả những trận đấu đẹp mắt đạt tới đỉnh cao kỹ thuật.
    34 cây vợt xuất sắc nhất của cả nước về cầu lông đã tụ hội tại Thái Bình trong khuân khổa các giải thi đấu năm 2004. Thái Bình được coi là đơn vị có phong trào luyện tập, thi đấu cầu lông vào hạng mạnh của toàn quốc nên được chọn làm địa điểm thi đấu của giải. Tham dự giải lần này, Thái Bình có 2 vận động viên trong đó có vận động viên Nguyễn Thị Bình Thơ đã từng tham dự Sea Games 22. Vào trung kết tranh tài với VDV Nguyễn Ngọc Nguyên Nhung của Tp. HCM. Bằng lối đánh kỹ thuật Bình Thơ đã đánh gục cây vợt xuất sắc nhất Tp. HCM với tỷ số 2-1, giành ngôi vô địch đơn nữ. Ban tổ chức giải trao huy chương vàng, bạc đồng cho các VĐV đạt kết quả xuất sắc giải.
    Lê Quang Viện (Báo Thái Bình - 24/11/04)
  4. R_DASAEV

    R_DASAEV Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    08/08/2003
    Bài viết:
    240
    Đã được thích:
    0
    Chuyện về những phụ nữ ở "xã không chồng"8:42, 30/11/2004
    --------------------------------------------------------------------------------

    [​IMG]
    Một phụ nữ độc thân.



    Trung bình, cứ 100 phụ nữ ở xã An Hiệp (Quỳnh Phụ, Thái Bình), lại có 10 người sống độc thân. Và hầu hết họ đều đi "xin con" để thoả nỗi khao khát được làm mẹ và che khuất cảnh cô đơn lúc xế chiều.
    Vừa rót chén nước nguội mời khách, chị M. vừa tần ngần kể cho tôi nghe: "Ở làng tôi, việc xin con bình thường lắm cô ạ! Ngõ nhà tôi có 3 người, ngõ kia có 3 người, còn ngõ đối diện cũng có tới 2 người xin con". Tôi nhìn theo cánh tay chị M. chỉ, đó là những con ngõ nhỏ xíu chạy dưới những tán tre bờm xờm quanh chiếc ao làng. Đường ngắn, ngõ vắng, nhưng những thân phận con người thì dường như cứ trải dài vô tận.
    Qua câu chuyện chị kể, tôi biết thời trẻ, chị M. từng là một cô gái được nhiều chàng trai theo đuổi. Chị đã yêu và có một tình yêu đẹp đẽ đắm say. Nhưng rồi, chị bị người ta phản bội. Đau khổ và bẽ bàng, chị nghĩ sẽ không còn có thể yêu ai được nữa. Chị dành thời gian vào việc chăm sóc cha mẹ khi ấy đã già, lại thường xuyên bệnh tật ốm đau.
    Thế rồi, khi cái tuổi 35 sầm sập trước mắt, thảm cảnh cô đơn cho tới hết cuộc đời lại làm chị rùng mình ớn lạnh. Và chị đã bắt đầu cái dự định bí mật, biết là đau khổ song vẫn phải làm. Đó là cái "tội" mà nếu ngày xưa người phụ nữ mắc phải sẽ bị gọt đầu, cắt tóc, bôi vôi và bêu riếu khắp làng trên xóm dưới. Nhưng mặc kệ. Chị phải được làm mẹ. Phải có một đứa con. Một người đàn ông trong làng đã có vợ và 3 con đã đồng ý trước đề nghị của chị với bản giao kèo rằng cả đời này, kiếp này, chị sẽ giữ bí mật về cái thai hoang, dẫu phải chấp nhận mọi thiệt thòi.
    Khác với chị M., hoàn cảnh chị N. ở làng này xem ra còn bi đát hơn. Không phải là một người đàn bà có nhan sắc, lại bị mù từ lúc 8 tuổi, chị N. chẳng bao giờ dám mơ đến một tấm chồng, nói gì đến chuyện một đứa con. Nhưng rồi đến cái ngưỡng nào đó, khát khao làm mẹ giày vò không thể bình yên. Và một người đàn ông mà vào những vụ mùa thường giúp chị tuốt lúa ở sân đình đã hiểu điều này. "Có người có cơm", "có người có của", đó là điều ông động viên chị. Và cái bản giao kèo miệng cũng được tiến hành.
    Mù lòa, lại chẳng có kiến thức gì về sinh nở, nên chỉ khi hàng xóm bắt đầu xôn xao bàn tán về cái bụng cứ to dần của chị, chị mới biết rằng mình đã có thai. Song điều mà chị đâu có ngờ là niềm hạnh phúc làm mẹ cũng ập đến vô số những đau khổ và bất hạnh. Chị bị xóm dưới, làng trên chì chiết và chửi bới. Cha mẹ xấu hổ cũng chẳng muốn nhìn mặt con. Còn một vài cán bộ xã liên tục mời chị lên giải trình về chuyện chửa hoang. Và người đàn ông ấy cuối cùng cũng được dẫn đến để đối chất.
    Song tại các "phiên tòa" kiểu ấy, chị đã từ chối dữ dội và kiên quyết. Sự nổi loạn của người đàn bà khát khao làm mẹ đã khiến chị phải chịu mọi sự nguyền rủa và xa lánh. Sau khi sinh con, chẳng ai thèm đến thăm chị. Người mẹ già, người cuối cùng có thể dung nạp chị đã qua đời vì tuổi già sức yếu. Đói, khát, cùng đường tắc lối, chị bế con đi lê la khắp làng xin chút cơm thừa canh cặn để có sữa nuôi con. Tưởng rằng sẽ không thể qua khỏi, ấy vậy mà cuối cùng đứa trẻ cũng khôn lớn.
    Chuyện chị M., chị N. chỉ là hai trong số rất nhiều phụ nữ ở xã An Hiệp ?okhông chồng mà vẫn có con". Tại buổi tiếp xúc với chúng tôi, chị Ngoan, Chủ tịch Hội Phụ nữ xã An Hiệp cho biết, hiện giờ cả xã có trên dưới 30 phụ nữ đi xin con. Những phụ nữ này sống rải rác ở các thôn khác nhau. Trong đó, thôn Nguyên Xá có tới 10 phụ nữ đi xin con?
    Chị Ngoan liệt cho tôi một danh sách dài dằng dặc những phụ nữ hàng chục năm nay đã âm thầm và cô đơn, bằng lòng với niềm hạnh phúc dẫu chưa trọn vẹn. Đó là cô H. xóm 1 lấy chồng 10 năm mà vẫn không có con, sau đó bỏ chồng ở vậy và đi xin con về nuôi. Cô M. xóm 5, cô E. xóm 4, cô T. xóm 1? Mỗi cô mỗi cảnh ngộ, mỗi cô một cách xin con, nhưng cô nào cũng gói trọn tất cả hạnh phúc và niềm vui vào những đứa trẻ.
    Nỗi cô đơn của những phụ nữ không gia đình
    Chuyện những phụ nữ "không chồng mà vẫn có con" dễ khiến chúng ta chạnh lòng cảm thương. Nhưng có lẽ, sẽ còn đáng thương hơn khi nói về những người phụ nữ cả một cuộc đời chưa bao giờ biết đến cái cảm giác được làm vợ, làm mẹ. Ông Nguyễn Thành Tín, Bí thư Đảng ủy xã An Hiệp cho chúng tôi biết, con số những phụ nữ không chồng, không con cũng không kém phần "đông đúc" so với những phụ nữ xin con, cuộc đời chị P. thôn Nguyên Xá tiêu biểu cho nỗi cô đơn của cuộc sống không gia đình của người phụ nữ.

  5. R_DASAEV

    R_DASAEV Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    08/08/2003
    Bài viết:
    240
    Đã được thích:
    0
    Chuyện về những phụ nữ ở "xã không chồng"8:42, 30/11/2004
    --------------------------------------------------------------------------------

    [​IMG]
    Một phụ nữ độc thân.



    Trung bình, cứ 100 phụ nữ ở xã An Hiệp (Quỳnh Phụ, Thái Bình), lại có 10 người sống độc thân. Và hầu hết họ đều đi "xin con" để thoả nỗi khao khát được làm mẹ và che khuất cảnh cô đơn lúc xế chiều.
    Vừa rót chén nước nguội mời khách, chị M. vừa tần ngần kể cho tôi nghe: "Ở làng tôi, việc xin con bình thường lắm cô ạ! Ngõ nhà tôi có 3 người, ngõ kia có 3 người, còn ngõ đối diện cũng có tới 2 người xin con". Tôi nhìn theo cánh tay chị M. chỉ, đó là những con ngõ nhỏ xíu chạy dưới những tán tre bờm xờm quanh chiếc ao làng. Đường ngắn, ngõ vắng, nhưng những thân phận con người thì dường như cứ trải dài vô tận.
    Qua câu chuyện chị kể, tôi biết thời trẻ, chị M. từng là một cô gái được nhiều chàng trai theo đuổi. Chị đã yêu và có một tình yêu đẹp đẽ đắm say. Nhưng rồi, chị bị người ta phản bội. Đau khổ và bẽ bàng, chị nghĩ sẽ không còn có thể yêu ai được nữa. Chị dành thời gian vào việc chăm sóc cha mẹ khi ấy đã già, lại thường xuyên bệnh tật ốm đau.
    Thế rồi, khi cái tuổi 35 sầm sập trước mắt, thảm cảnh cô đơn cho tới hết cuộc đời lại làm chị rùng mình ớn lạnh. Và chị đã bắt đầu cái dự định bí mật, biết là đau khổ song vẫn phải làm. Đó là cái "tội" mà nếu ngày xưa người phụ nữ mắc phải sẽ bị gọt đầu, cắt tóc, bôi vôi và bêu riếu khắp làng trên xóm dưới. Nhưng mặc kệ. Chị phải được làm mẹ. Phải có một đứa con. Một người đàn ông trong làng đã có vợ và 3 con đã đồng ý trước đề nghị của chị với bản giao kèo rằng cả đời này, kiếp này, chị sẽ giữ bí mật về cái thai hoang, dẫu phải chấp nhận mọi thiệt thòi.
    Khác với chị M., hoàn cảnh chị N. ở làng này xem ra còn bi đát hơn. Không phải là một người đàn bà có nhan sắc, lại bị mù từ lúc 8 tuổi, chị N. chẳng bao giờ dám mơ đến một tấm chồng, nói gì đến chuyện một đứa con. Nhưng rồi đến cái ngưỡng nào đó, khát khao làm mẹ giày vò không thể bình yên. Và một người đàn ông mà vào những vụ mùa thường giúp chị tuốt lúa ở sân đình đã hiểu điều này. "Có người có cơm", "có người có của", đó là điều ông động viên chị. Và cái bản giao kèo miệng cũng được tiến hành.
    Mù lòa, lại chẳng có kiến thức gì về sinh nở, nên chỉ khi hàng xóm bắt đầu xôn xao bàn tán về cái bụng cứ to dần của chị, chị mới biết rằng mình đã có thai. Song điều mà chị đâu có ngờ là niềm hạnh phúc làm mẹ cũng ập đến vô số những đau khổ và bất hạnh. Chị bị xóm dưới, làng trên chì chiết và chửi bới. Cha mẹ xấu hổ cũng chẳng muốn nhìn mặt con. Còn một vài cán bộ xã liên tục mời chị lên giải trình về chuyện chửa hoang. Và người đàn ông ấy cuối cùng cũng được dẫn đến để đối chất.
    Song tại các "phiên tòa" kiểu ấy, chị đã từ chối dữ dội và kiên quyết. Sự nổi loạn của người đàn bà khát khao làm mẹ đã khiến chị phải chịu mọi sự nguyền rủa và xa lánh. Sau khi sinh con, chẳng ai thèm đến thăm chị. Người mẹ già, người cuối cùng có thể dung nạp chị đã qua đời vì tuổi già sức yếu. Đói, khát, cùng đường tắc lối, chị bế con đi lê la khắp làng xin chút cơm thừa canh cặn để có sữa nuôi con. Tưởng rằng sẽ không thể qua khỏi, ấy vậy mà cuối cùng đứa trẻ cũng khôn lớn.
    Chuyện chị M., chị N. chỉ là hai trong số rất nhiều phụ nữ ở xã An Hiệp ?okhông chồng mà vẫn có con". Tại buổi tiếp xúc với chúng tôi, chị Ngoan, Chủ tịch Hội Phụ nữ xã An Hiệp cho biết, hiện giờ cả xã có trên dưới 30 phụ nữ đi xin con. Những phụ nữ này sống rải rác ở các thôn khác nhau. Trong đó, thôn Nguyên Xá có tới 10 phụ nữ đi xin con?
    Chị Ngoan liệt cho tôi một danh sách dài dằng dặc những phụ nữ hàng chục năm nay đã âm thầm và cô đơn, bằng lòng với niềm hạnh phúc dẫu chưa trọn vẹn. Đó là cô H. xóm 1 lấy chồng 10 năm mà vẫn không có con, sau đó bỏ chồng ở vậy và đi xin con về nuôi. Cô M. xóm 5, cô E. xóm 4, cô T. xóm 1? Mỗi cô mỗi cảnh ngộ, mỗi cô một cách xin con, nhưng cô nào cũng gói trọn tất cả hạnh phúc và niềm vui vào những đứa trẻ.
    Nỗi cô đơn của những phụ nữ không gia đình
    Chuyện những phụ nữ "không chồng mà vẫn có con" dễ khiến chúng ta chạnh lòng cảm thương. Nhưng có lẽ, sẽ còn đáng thương hơn khi nói về những người phụ nữ cả một cuộc đời chưa bao giờ biết đến cái cảm giác được làm vợ, làm mẹ. Ông Nguyễn Thành Tín, Bí thư Đảng ủy xã An Hiệp cho chúng tôi biết, con số những phụ nữ không chồng, không con cũng không kém phần "đông đúc" so với những phụ nữ xin con, cuộc đời chị P. thôn Nguyên Xá tiêu biểu cho nỗi cô đơn của cuộc sống không gia đình của người phụ nữ.

  6. Thu_6

    Thu_6 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/12/2003
    Bài viết:
    8.454
    Đã được thích:
    0
    Thái Bình: Tiễn "đẹp" người chống tiêu cực "về vườn"
    11:56'' 14/10/2004 (GMT+7)
    (VietNamNet) - Bà Trần Thị Chén (phường Trần Lãm, Thái Bình) đã gửi đơn khiếu nại đến nhiều cơ quan chức năng TƯ và địa phương có thẩm quyền về việc bị buộc phải về hưu sớm không giải quyết chế độ 10 năm.
    Ép khai lại hồ sơ rồi báo Công an điều tra
    Theo đơn bà Chén cho biết ngày 16/8/1993, bà nhận được thông báo của GĐ Sở Văn hóa Thông tin Thái Bình ký ngày 14/8/1993 với nội dung thông báo cho bà nghỉ công tác từ ngày 16/8 đến 16/11/1993 để chờ làm thủ tục nghỉ chế độ, đồng thời yêu cầu Công ty PHS tạo điều kiện bố trí để bà bàn giao công việc và làm các thủ tục cần thiết. Nhưng lúc đó bà Chén đã không chấp nhận và mang thông báo đó trả lại cho Sở Văn hoá Thông tin với lý do bà chưa đến tuổi về hưu. Và cũng với lý do này, bà không bàn giao lại sổ sách, giấy tờ.
    Những ngày sau đó bà vẫn tiếp tục đến Công ty PHS làm việc, nhưng theo "lệnh" của ông GĐ Nguyễn Quốc Phòng, người ta không cho bà vào Công ty (thậm chí bà còn bị Công an đe doạ). Ông Phòng đã cho phá tủ của bà tại cơ quan để giao tài liệu cho người khác.
    Bà Chén cho biết, sở dĩ bà bị cho về hưu sớm là do bà biết rõ mọi việc làm sai trái của lãnh đạo Công ty PHS lúc bấy giờ, thẳng thắn đấu tranh chống tiêu cực. Ông Nguyễn Quốc Phòng đã tìm mọi cách để loại bà ra khỏi Công ty nhằm triệt tiêu "mầm mống" đấu tranh này và cũng để đưa người của ông ta vào.
    Để loại bà Chén ra khỏi Công ty, ông giám đốc đã thực hiện những thủ đoạn tinh vi. Ông yêu cầu bà Chén làm lại hồ sơ, giấy tờ, khai tăng tuổi để cho bà về hưu sớm. Ban đầu bà Chén không đồng ý bởi lúc đó bà mới 43 tuổi, gia đình lại gặp nhiều khó khăn (chồng bà là thương binh 2/4, vết thương luôn tái phát, tâm thần không ổn định, không còn khả năng lao động; các con còn nhỏ, đang ở độ tuổi đến trường).
    Hơn nữa, thời gian này bà Chén bị bệnh, phải vào bệnh viện điều trị. Thế nhưng ông Phòng vẫn nhiều lần cho người mang thư tới ép bà nhanh chóng khai lại hồ sơ để chính ông ta xác nhận. Lúc đó do quá căng thẳng vì bệnh tật, do công việc và áp lực từ phía lãnh đạo công ty nên bà Chén đã "tặc lưỡi" đồng ý.
    Bà Chén tưởng rằng như vậy sẽ được yên thân, thế nhưng sau đó chính GĐ Phòng lại báo Công an điều tra chính bộ hồ sơ do ông ta ép bà khai lại. Công an đã có giấy triệu tập bà lên để điều tra việc giả mạo hồ sơ đó. Ngay sau đó Công an Thái Bình đã giải nỗi oan này cho bà.
    Vi phạm liên tục, vẫn được cất nhắc
    Năm 1991 trở về trước, Nguyễn Quốc Phòng công tác tại Ban Kinh tế Công đoàn tỉnh Thái Bình. Tại đó ông này đã bị cán bộ trong ban gửi đơn kiện để rồi bị kỷ luật Đảng. Sau đó, không hiểu luồn lách thế nào, ông lại được về làm GĐ Công ty Phát hành sách Thái Bình.
    Tại đây ông Phòng đã liên tục có nhiều sai phạm như tự ý nâng giá sách, ký hợp đồng buôn bán sách trái pháp luật. Sự việc này đã được Cảnh sát kinh tế, Công an tỉnh Ninh Bình điều tra và có kết luận. Báo cáo gửi GĐ Công an tỉnh Thái Bình ngày 6/12/1998 ghi rõ: "Công ty PHS đã dán xoá giá chuẩn in trên bìa của Nhà xuất bản và in giá mới vào để nâng giá sách các loại từ 312.920.000 đồng lên 449.000.000... ngoài ra còn nâng giá văn phòng phẩm 108.928.150 đồng lên 188.587.150 đồng..."
    Cũng trong báo cáo của Cảnh sát điều tra nói rõ các điều khoản ở 2 trong số 3 hợp đồng bán các loại sách và một số loại văn phòng phẩm cho Trường Sỹ quan lục quân 2 huyện Long Thành rất chung chung, mập mờ và phụ lục hợp đồng (ghi giá của từng loại sách) cũng không được hai bên ký kết thoả thuận mà chỉ đơn phương Công ty PHS làm phụ lục đóng dấu. Và lô hàng này không được hạch toán vào cơ quan
    Như vậy Công ty PHS đã vi phạm nghị định của Chính phủ và Luật Xuất bản với thủ đoạn dán xoá giá chuẩn in trên bìa sách của Nhà xuất bản và tự ý in giá mới vào để nâng giá sách một cách trái pháp luật.
    Hơn nữa khi Phòng Cảnh sát Kinh tế đến kiểm tra và làm việc, ông Phòng đã có nhiều hành vi cản trở đối phó lại việc kiểm tra xác minh của cơ quan chức năng.
    2 vợ chồng + con gái = 1 cơ quan Nhà nước
    Một kết luận rất rõ ràng như vậy nhưng không biết sự việc đã được giải quyết thế nào mà tháng 9/1999 ông Nguyễn Quốc Phòng lại được thăng lên chức Giám đốc Trung tâm Giới thiệu sách và phát hành xuất bản phẩm của Hội Nhà văn Việt Nam. Lúc đó cơ quan chỉ có duy nhất một người vừa là Giám đốc, vừa là Phó Giám đốc kiêm luôn cả kế toán và nhân viên... Khi đã có đầy đủ tư cách pháp nhân, ông GĐ Phòng đã ngay lập tức ký quyết đinh gửi UBND tỉnh và Sở VHTT Thái Bình để tiếp nhận vợ về cơ quan mình.
    Tiếp sau đó, ông này xin đổi tên cơ quan thành Trung tâm Phát triển Văn Học & Hỗ trợ tri thức để tiếp tục đưa con gái về. Vậy là một cơ quan Nhà nước có 3 thành viên là 2 vợ chồng và con gái.
    Với những sai phạm về mặt tổ chức là những hành vi kinh tế bất minh có truyền thống của ông GĐ Phòng, Hội nhà văn Việt Nam đã phải giải thể Trung tâm Phát triển Văn Học và hỗ trợ Tri thức, đồng thời cách chức GĐ của ông Nguyễn Quốc Phòng.
    Quá trình thăng tiến cũng như kết cục sự nghiệp của ông GĐ Phòng cho thấy những khiếu nại tố cáo của bà Trần Thị Chén hơn 10 năm qua là có cơ sở. Bà Chén ngậm ngùi: "Tôi là một cán bộ công chức vô tội, có tinh thần trách nhiệm, luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ, thẳng thắn đấu tranh chống tham nhũng thì bị trù dập, bị hãm hại hàng chục năm nay, chưa được hưởng một chế độ gì; gia đình tôi phải lâm vào cảnh vô cùng khó khăn...". Bà khẳng định: "Thực chất tôi bị trù dập chứ không phải được cho nghỉ hưu 1 cách bình thường".
    Trong một thời gian dài như vậy bà Chén đã gửi hàng trăm lá đơn đến các cơ quan chức năng có thẩm quyền tỉnh Thái Bình nhưng cho tới tháng 9/2000 bà mới nhận được quyết định số 400/QĐ-UB ngày 29/8/2000 của UBND tỉnh Thái Bình về việc giải quyết khiếu nại của bà. Quyết định này ghi "Công nhận quyết định 172 ngày 15/10/1993 của Sở Văn hoá Thông tin" và "chốt": "Quyết định này là quyết định giải quyết cuối cùng". Tuy nhiên cho tới thời điểm đó bà Chén vẫn chưa nhận được quyết định số 172 này. Và cho tới ngày 1/6/2001 bà Chén mới nhận được quyết định 172 cho bà nghỉ hưu. Vậy đâu là quyết định cuối cùng?
    Cơ quan chức năng tỉnh Thái Bình nói gì?
    Trước sự việc của bà Trần Thị Chén, PV VietNamNet đã có cuộc trao đổi với ông Bùi Sĩ Tiếu - Bí thư Tỉnh Ủy Thái Bình). Ông Tiếu cho biết: "Chúng tôi đã đáp ứng rất nhiều yêu cầu của chị Chén. Đầu tiên là chị ấy về theo chế độ 176 nhưng chị ấy không chấp nhận với lý do có chồng là thương binh. Chúng tôi giải quyết cho chị ấy về nghỉ hưu. Sau đó chị ấy đòi cho con chị ấy về Công ty PHS cũng được giải quyết. Chi ấy lại yêu cầu phải cho con chị vào biên chế, chúng tôi cũng cho con chị ấy vào biên chế. Xong chị ấy lại yêu cầu cho con chị ấy phải được vào làm kế toán, cũng được đáp ứng. Sau đó chị ấy lại yêu cầu tăng lươn, chúng tôi cũng tăng lương cho chị ấy 1 lần, thế nhưng chị ấy lại đòi được tăng lương như người đi làm thì làm sao chúng tôi có thể giải quyết được nữa?"
    Ông Tiếu khẳng định: "Chúng tôi giải quyết như vậy đã là thoả đáng, đủ để đưa ra quyết định cuối cùng. Nếu chị Chén thấy chưa thoả đáng thì có thể đưa sự việc ra toà theo Luật Khiếu nại tố cáo. Toà án sẽ phán xét".
    Trong khi các cơ quan chức năng của tỉnh Thái Bình cho rằng đã giải quyết thấu tình đạt lý, bên khiếu kiện vẫn cho rằng mình chưa được giải quyết thoả đáng... Vừa qua Chính phủ đã thông qua Luật Khiếu nại tố cáo mới. Như vậy để sự việc được rõ ràng và người khiếu kiện thấy thoả đáng, nên để toà án sớm phán xét.
    Theo VietNamNet

  7. Thu_6

    Thu_6 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/12/2003
    Bài viết:
    8.454
    Đã được thích:
    0
    Thái Bình: Tiễn "đẹp" người chống tiêu cực "về vườn"
    11:56'' 14/10/2004 (GMT+7)
    (VietNamNet) - Bà Trần Thị Chén (phường Trần Lãm, Thái Bình) đã gửi đơn khiếu nại đến nhiều cơ quan chức năng TƯ và địa phương có thẩm quyền về việc bị buộc phải về hưu sớm không giải quyết chế độ 10 năm.
    Ép khai lại hồ sơ rồi báo Công an điều tra
    Theo đơn bà Chén cho biết ngày 16/8/1993, bà nhận được thông báo của GĐ Sở Văn hóa Thông tin Thái Bình ký ngày 14/8/1993 với nội dung thông báo cho bà nghỉ công tác từ ngày 16/8 đến 16/11/1993 để chờ làm thủ tục nghỉ chế độ, đồng thời yêu cầu Công ty PHS tạo điều kiện bố trí để bà bàn giao công việc và làm các thủ tục cần thiết. Nhưng lúc đó bà Chén đã không chấp nhận và mang thông báo đó trả lại cho Sở Văn hoá Thông tin với lý do bà chưa đến tuổi về hưu. Và cũng với lý do này, bà không bàn giao lại sổ sách, giấy tờ.
    Những ngày sau đó bà vẫn tiếp tục đến Công ty PHS làm việc, nhưng theo "lệnh" của ông GĐ Nguyễn Quốc Phòng, người ta không cho bà vào Công ty (thậm chí bà còn bị Công an đe doạ). Ông Phòng đã cho phá tủ của bà tại cơ quan để giao tài liệu cho người khác.
    Bà Chén cho biết, sở dĩ bà bị cho về hưu sớm là do bà biết rõ mọi việc làm sai trái của lãnh đạo Công ty PHS lúc bấy giờ, thẳng thắn đấu tranh chống tiêu cực. Ông Nguyễn Quốc Phòng đã tìm mọi cách để loại bà ra khỏi Công ty nhằm triệt tiêu "mầm mống" đấu tranh này và cũng để đưa người của ông ta vào.
    Để loại bà Chén ra khỏi Công ty, ông giám đốc đã thực hiện những thủ đoạn tinh vi. Ông yêu cầu bà Chén làm lại hồ sơ, giấy tờ, khai tăng tuổi để cho bà về hưu sớm. Ban đầu bà Chén không đồng ý bởi lúc đó bà mới 43 tuổi, gia đình lại gặp nhiều khó khăn (chồng bà là thương binh 2/4, vết thương luôn tái phát, tâm thần không ổn định, không còn khả năng lao động; các con còn nhỏ, đang ở độ tuổi đến trường).
    Hơn nữa, thời gian này bà Chén bị bệnh, phải vào bệnh viện điều trị. Thế nhưng ông Phòng vẫn nhiều lần cho người mang thư tới ép bà nhanh chóng khai lại hồ sơ để chính ông ta xác nhận. Lúc đó do quá căng thẳng vì bệnh tật, do công việc và áp lực từ phía lãnh đạo công ty nên bà Chén đã "tặc lưỡi" đồng ý.
    Bà Chén tưởng rằng như vậy sẽ được yên thân, thế nhưng sau đó chính GĐ Phòng lại báo Công an điều tra chính bộ hồ sơ do ông ta ép bà khai lại. Công an đã có giấy triệu tập bà lên để điều tra việc giả mạo hồ sơ đó. Ngay sau đó Công an Thái Bình đã giải nỗi oan này cho bà.
    Vi phạm liên tục, vẫn được cất nhắc
    Năm 1991 trở về trước, Nguyễn Quốc Phòng công tác tại Ban Kinh tế Công đoàn tỉnh Thái Bình. Tại đó ông này đã bị cán bộ trong ban gửi đơn kiện để rồi bị kỷ luật Đảng. Sau đó, không hiểu luồn lách thế nào, ông lại được về làm GĐ Công ty Phát hành sách Thái Bình.
    Tại đây ông Phòng đã liên tục có nhiều sai phạm như tự ý nâng giá sách, ký hợp đồng buôn bán sách trái pháp luật. Sự việc này đã được Cảnh sát kinh tế, Công an tỉnh Ninh Bình điều tra và có kết luận. Báo cáo gửi GĐ Công an tỉnh Thái Bình ngày 6/12/1998 ghi rõ: "Công ty PHS đã dán xoá giá chuẩn in trên bìa của Nhà xuất bản và in giá mới vào để nâng giá sách các loại từ 312.920.000 đồng lên 449.000.000... ngoài ra còn nâng giá văn phòng phẩm 108.928.150 đồng lên 188.587.150 đồng..."
    Cũng trong báo cáo của Cảnh sát điều tra nói rõ các điều khoản ở 2 trong số 3 hợp đồng bán các loại sách và một số loại văn phòng phẩm cho Trường Sỹ quan lục quân 2 huyện Long Thành rất chung chung, mập mờ và phụ lục hợp đồng (ghi giá của từng loại sách) cũng không được hai bên ký kết thoả thuận mà chỉ đơn phương Công ty PHS làm phụ lục đóng dấu. Và lô hàng này không được hạch toán vào cơ quan
    Như vậy Công ty PHS đã vi phạm nghị định của Chính phủ và Luật Xuất bản với thủ đoạn dán xoá giá chuẩn in trên bìa sách của Nhà xuất bản và tự ý in giá mới vào để nâng giá sách một cách trái pháp luật.
    Hơn nữa khi Phòng Cảnh sát Kinh tế đến kiểm tra và làm việc, ông Phòng đã có nhiều hành vi cản trở đối phó lại việc kiểm tra xác minh của cơ quan chức năng.
    2 vợ chồng + con gái = 1 cơ quan Nhà nước
    Một kết luận rất rõ ràng như vậy nhưng không biết sự việc đã được giải quyết thế nào mà tháng 9/1999 ông Nguyễn Quốc Phòng lại được thăng lên chức Giám đốc Trung tâm Giới thiệu sách và phát hành xuất bản phẩm của Hội Nhà văn Việt Nam. Lúc đó cơ quan chỉ có duy nhất một người vừa là Giám đốc, vừa là Phó Giám đốc kiêm luôn cả kế toán và nhân viên... Khi đã có đầy đủ tư cách pháp nhân, ông GĐ Phòng đã ngay lập tức ký quyết đinh gửi UBND tỉnh và Sở VHTT Thái Bình để tiếp nhận vợ về cơ quan mình.
    Tiếp sau đó, ông này xin đổi tên cơ quan thành Trung tâm Phát triển Văn Học & Hỗ trợ tri thức để tiếp tục đưa con gái về. Vậy là một cơ quan Nhà nước có 3 thành viên là 2 vợ chồng và con gái.
    Với những sai phạm về mặt tổ chức là những hành vi kinh tế bất minh có truyền thống của ông GĐ Phòng, Hội nhà văn Việt Nam đã phải giải thể Trung tâm Phát triển Văn Học và hỗ trợ Tri thức, đồng thời cách chức GĐ của ông Nguyễn Quốc Phòng.
    Quá trình thăng tiến cũng như kết cục sự nghiệp của ông GĐ Phòng cho thấy những khiếu nại tố cáo của bà Trần Thị Chén hơn 10 năm qua là có cơ sở. Bà Chén ngậm ngùi: "Tôi là một cán bộ công chức vô tội, có tinh thần trách nhiệm, luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ, thẳng thắn đấu tranh chống tham nhũng thì bị trù dập, bị hãm hại hàng chục năm nay, chưa được hưởng một chế độ gì; gia đình tôi phải lâm vào cảnh vô cùng khó khăn...". Bà khẳng định: "Thực chất tôi bị trù dập chứ không phải được cho nghỉ hưu 1 cách bình thường".
    Trong một thời gian dài như vậy bà Chén đã gửi hàng trăm lá đơn đến các cơ quan chức năng có thẩm quyền tỉnh Thái Bình nhưng cho tới tháng 9/2000 bà mới nhận được quyết định số 400/QĐ-UB ngày 29/8/2000 của UBND tỉnh Thái Bình về việc giải quyết khiếu nại của bà. Quyết định này ghi "Công nhận quyết định 172 ngày 15/10/1993 của Sở Văn hoá Thông tin" và "chốt": "Quyết định này là quyết định giải quyết cuối cùng". Tuy nhiên cho tới thời điểm đó bà Chén vẫn chưa nhận được quyết định số 172 này. Và cho tới ngày 1/6/2001 bà Chén mới nhận được quyết định 172 cho bà nghỉ hưu. Vậy đâu là quyết định cuối cùng?
    Cơ quan chức năng tỉnh Thái Bình nói gì?
    Trước sự việc của bà Trần Thị Chén, PV VietNamNet đã có cuộc trao đổi với ông Bùi Sĩ Tiếu - Bí thư Tỉnh Ủy Thái Bình). Ông Tiếu cho biết: "Chúng tôi đã đáp ứng rất nhiều yêu cầu của chị Chén. Đầu tiên là chị ấy về theo chế độ 176 nhưng chị ấy không chấp nhận với lý do có chồng là thương binh. Chúng tôi giải quyết cho chị ấy về nghỉ hưu. Sau đó chị ấy đòi cho con chị ấy về Công ty PHS cũng được giải quyết. Chi ấy lại yêu cầu phải cho con chị vào biên chế, chúng tôi cũng cho con chị ấy vào biên chế. Xong chị ấy lại yêu cầu cho con chị ấy phải được vào làm kế toán, cũng được đáp ứng. Sau đó chị ấy lại yêu cầu tăng lươn, chúng tôi cũng tăng lương cho chị ấy 1 lần, thế nhưng chị ấy lại đòi được tăng lương như người đi làm thì làm sao chúng tôi có thể giải quyết được nữa?"
    Ông Tiếu khẳng định: "Chúng tôi giải quyết như vậy đã là thoả đáng, đủ để đưa ra quyết định cuối cùng. Nếu chị Chén thấy chưa thoả đáng thì có thể đưa sự việc ra toà theo Luật Khiếu nại tố cáo. Toà án sẽ phán xét".
    Trong khi các cơ quan chức năng của tỉnh Thái Bình cho rằng đã giải quyết thấu tình đạt lý, bên khiếu kiện vẫn cho rằng mình chưa được giải quyết thoả đáng... Vừa qua Chính phủ đã thông qua Luật Khiếu nại tố cáo mới. Như vậy để sự việc được rõ ràng và người khiếu kiện thấy thoả đáng, nên để toà án sớm phán xét.
    Theo VietNamNet

  8. R_DASAEV

    R_DASAEV Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    08/08/2003
    Bài viết:
    240
    Đã được thích:
    0
    Hai học sinh lớp 11 bắt người già, con trẻ làm tin
    Hai học sinh lớp 11 tưới dầu xuống nền nhà, không cho một ông già cùng 2 em nhỏ ra khỏi cửa. Chúng đòi 3 triệu đồng và xe môtô. Nếu báo công an, con tin sẽ bị giết và nhà sẽ cháy.
    22h30'''' ngày 30/12/2004, Công an huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình, nhận được tin có hai thanh niên bắt ông Bùi Đăng Mộng cùng 2 cháu nội Bùi Đăng Đang (5 tuổi) và Bùi Thị Hà (3 tuổi) làm con tin.
    Trong nhà của nạn nhân, 2 đối tượng đã hoàn toàn khống chế được ông Mộng và cháu nhỏ. Chúng cài chặt cửa, dùng các bao thóc, ngô chắn các lối vào; dùng vải, quần áo của gia đình bịt kín các khe ánh sáng có thể lọt ra ngoài, không để ai có thể quan sát được phía trong.
    Theo lời khai của chị Nguyễn Thị Miến, con dâu ông Mộng và là mẹ 2 cháu nhỏ, khoảng 10h ngày 30/12/2004, Bùi Xuân Trung (16 tuổi, cháu nội của ông Mộng) cùng Nguyễn Hải Đăng tới nhà ông chơi. Ăn tối xong, Trung hỏi vay tiền chị Miến, nhưng gia đình trả lời hết tiền. Lợi dụng vợ chồng chị rời nhà, Trung cùng bạn bắt giữ ông Mộng cùng 2 em họ.
    Công an huyện Hưng Hà triển khai lực lượng bao vây, phong tỏa ngôi nhà. Tới 24h cùng ngày, bọn bắt cóc đã thả ông Mộng. 3 tiếng sau, công an buộc chúng thả Đang và Hà. Hai kẻ bắt cóc, tống tiền bị bắt ngay sau đó.
    Bùi Xuân Trung và Nguyễn Hải Đăng là học sinh lớp 11, trường PTTH Lê Chân, huyện Đông Triều, Quảng Ninh. Trung là đối tượng nghiện ma túy.
    Được R_DASAEV sửa chữa / chuyển vào 10:55 ngày 06/01/2005
  9. R_DASAEV

    R_DASAEV Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    08/08/2003
    Bài viết:
    240
    Đã được thích:
    0
    Hai học sinh lớp 11 bắt người già, con trẻ làm tin
    Hai học sinh lớp 11 tưới dầu xuống nền nhà, không cho một ông già cùng 2 em nhỏ ra khỏi cửa. Chúng đòi 3 triệu đồng và xe môtô. Nếu báo công an, con tin sẽ bị giết và nhà sẽ cháy.
    22h30'''' ngày 30/12/2004, Công an huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình, nhận được tin có hai thanh niên bắt ông Bùi Đăng Mộng cùng 2 cháu nội Bùi Đăng Đang (5 tuổi) và Bùi Thị Hà (3 tuổi) làm con tin.
    Trong nhà của nạn nhân, 2 đối tượng đã hoàn toàn khống chế được ông Mộng và cháu nhỏ. Chúng cài chặt cửa, dùng các bao thóc, ngô chắn các lối vào; dùng vải, quần áo của gia đình bịt kín các khe ánh sáng có thể lọt ra ngoài, không để ai có thể quan sát được phía trong.
    Theo lời khai của chị Nguyễn Thị Miến, con dâu ông Mộng và là mẹ 2 cháu nhỏ, khoảng 10h ngày 30/12/2004, Bùi Xuân Trung (16 tuổi, cháu nội của ông Mộng) cùng Nguyễn Hải Đăng tới nhà ông chơi. Ăn tối xong, Trung hỏi vay tiền chị Miến, nhưng gia đình trả lời hết tiền. Lợi dụng vợ chồng chị rời nhà, Trung cùng bạn bắt giữ ông Mộng cùng 2 em họ.
    Công an huyện Hưng Hà triển khai lực lượng bao vây, phong tỏa ngôi nhà. Tới 24h cùng ngày, bọn bắt cóc đã thả ông Mộng. 3 tiếng sau, công an buộc chúng thả Đang và Hà. Hai kẻ bắt cóc, tống tiền bị bắt ngay sau đó.
    Bùi Xuân Trung và Nguyễn Hải Đăng là học sinh lớp 11, trường PTTH Lê Chân, huyện Đông Triều, Quảng Ninh. Trung là đối tượng nghiện ma túy.
    Được R_DASAEV sửa chữa / chuyển vào 10:55 ngày 06/01/2005
  10. Integerman

    Integerman Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    25/06/2002
    Bài viết:
    318
    Đã được thích:
    0
    GỐM SỨ BÁT TRÀNG
    LƯU NIỆM ?" QUÀ TẶNG

    January 17, 2005
    Thân gửi các bạn!
    Các bàn ah, năm cũ sắp qua đi rồi. Chúng ta sắp đón chào năm mới với những niềm vui mới, những môn học mới và còn rất nhiều điều mới lạ nữa đang đón chào chúng ta phải không các bạn.
    Mình đã trải qua những kỉ niệm thời học trò, chính tại nơi đây, nơi các bạn đang ngồi học và vui đùa. Giờ mình đã ra trường, tốt nghiệp Phổ thông và cả Đại học nữa. Mình đang làm tại Phòng kinh doanh cho một công ty ở Thái Bình, ngoài ra mình cùng các bạn khác đang kinh doanh những sản phẩm quà tặng, quà lưu niệm của Làng Gốm sứ Bát tràng.
    Mình đoán rằng dịp cuối năm này, có thể các bạn muốn tặng người thân của mình những món quà thật ý nghĩa. Có những bạn đã tìm thấy những món quà đầy ý nghĩa đối với mình và với người thân, nhưng cũng có thể có những bạn phân vân chưa biết mua gì? ở đâu?
    Vậy các bạn hãy ra thăm quan cửa hàng của bọn mình nhé!
    Địa chỉ tại: 54. Lê Quý Đôn (Phan Chu Trinh cũ) gần cổng chợ Bồ Xuyên - đối diện cổng chợ Bo cũ.
    Rất mong các bạn hài lòng với những gì chúng tôi tin tưởng!
    Trân trọng!
    54. LE QUY DON ? THAI BINH CITY ? VIET NAM
    PHONE: 036. 836163 ? HP: 0983230879​
    Tôi thấy cũng tạm ổn! Lâu lắm mới gặp một cửa hàng mua được hàng ưng ý & phục vụ khá tốt. Liền quảng cáo luôn!

Chia sẻ trang này