1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tin tức về Quảng Ngãi

Chủ đề trong 'Quảng Ngãi' bởi thienansongtra, 05/01/2005.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. FantaQA

    FantaQA Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/02/2005
    Bài viết:
    10
    Đã được thích:
    0
    Dung Quất bây giờ ra sao?
    Vạn Tường - thành phố lỡ nhịp

    [​IMG]

    Một đại lộ của TP Vạn Tường.
    TT - Thành phố Vạn Tường với qui mô thiết kế 2.400ha, cách Quảng Ngãi chừng 25km về hướng đông bắc, là một trong ba dự án chính cho toàn Khu công nghiệp lọc hóa dầu Dung Quất.
    Theo dự kiến ban đầu, năm 2005 đây sẽ là nơi sinh sống của 15.000 - 20.000 cư dân. Nhưng bây giờ, Vạn Tường chỉ giống một sa bàn khổng lồ bên bờ vịnh Dung Quất.
    Đô thị không nhà
    Trên con đường nối quốc lộ 1 xuôi về hướng biển, trước đây vài năm chỉ là một lối mòn cát trắng, giờ đã thành đại lộ. Những tấm bảng chỉ dẫn, biển báo tín hiệu giao thông và vạch sơn phân đường thẳng tắp. Không khí vắng lặng, thỉnh thoảng một chiếc xe tải vụt qua, ven đường vài người dân quê gánh củi ngồi tránh nắng dưới bóng mát hiếm hoi.
    Thành phố được hiện ra với bảng chỉ dẫn ?oThành phố Vạn Tường 2,5km?, cạnh đó là panô qui hoạch không gian chi tiết của đô thị Vạn Tường. Vào sâu hơn, nội ô của Vạn Tường là những đại lộ dọc ngang, những con đường vắt ngang qua rừng dương liễu. Ven các đại lộ, từng tốp công nhân đang miệt mài đào tung lớp đất đỏ để đặt xuống những ống cống thoát nước vừa mới đúc xong.


    Từ tháng 6-1993, dự án Khu công nghiệp lọc hóa dầu được khởi động tại Dung Quất (Quảng Ngãi). Phải mất thêm năm năm nữa, vào đầu năm 1998, khi nhà máy lọc hóa dầu số một - ?otrái tim? của toàn khu công nghiệp - được chính thức khởi công, mọi thứ mới bắt đầu chuyển động. Một loạt dự án đã được triển khai. Thế nhưng...
    Ở trung tâm TP, từng chiếc xe cẩu nhộn nhịp để hoàn tất một cung văn hóa thể thao với sức chứa 2.000 người. Phía bên kia là một bệnh viện với qui mô 300 giường cũng đã hoàn tất.
    Tại quảng trường của TP, một cột thu phát sóng truyền hình cao 80m ngạo nghễ giữa một khu qui hoạch trống trải đã được san phẳng. Hình hài của một đô thị đã rõ mười mươi. Buổi tối, những ngọn đèn chùm của công viên sáng rực, tự soi bóng mình dưới bãi cỏ, hoa được cắt tỉa chu đáo.
    Không chỉ là những đại lộ băng rừng, bây giờ Dung Quất đã hình thành một ?okhu phố? khá qui mô: Trường Dạy nghề Dung Quất, ký túc xá cho học sinh, trụ sở ban quản lý khu kinh tế, bệnh viện, trường học, trung tâm quan trắc môi trường?
    Với trên dưới 2.000 học sinh đang theo học tại đây cũng tạo ra một góc phố có hiện diện của con người. Bên cạnh những khu nhà hiện đại, người dân địa phương cũng dựng tạm một vài căn chòi tranh để bán mọi thứ linh tinh cho học sinh. ?oNhưng bán có được bao nhiêu - một bà chủ quán than thở - học sinh phần lớn là con em nông dân nghèo phải nhường đất cho dự án lọc dầu, lấy tiền đâu mà tiêu pha?. Chen giữa những tốp học sinh đi dạo là những chú bò lững thững gặm cỏ ven đường, tạo nên một khung cảnh đặc trưng của ?othành phố trực thuộc xã?. Buồn tẻ và cô quạnh.

    [​IMG]

    Hình ảnh thường ngày ở Vạn TườngKhát vọng ?ohóa dầu?
    Người dân của đô thị Vạn Tường là những người dân quê vốn sống bằng nghề chài lưới hay làm ruộng ở huyện đồi núi và cát trắng Bình Sơn (Quảng Ngãi). Dự án được triển khai, hàng ngàn người dân đã tạm rời quê hương tìm nơi định cư mới; ruộng đồng, nhà cửa để lại sau lưng với kỳ vọng vào sức bật thần kỳ từ khu công nghiệp này.
    Ông chủ tịch xã Bình Trị (huyện Bình Sơn) Phạm Ngọc Thọ được mọi người gọi vui là ?othị trưởng TP Vạn Tường?. Khi chúng tôi đến, vào ngày nghỉ, ông đang mải mê ngoài đồng ?ochạy nước? chống hạn cho ruộng nhà. Ông Thọ nói năm 1997 xã của ông phải di dời để giải tỏa trắng dành mặt bằng cho nhà máy lọc dầu, tổng diện tích giải tỏa khoảng 152ha, trong đó riêng mặt bằng cho nhà máy lọc dầu là 100ha đã san phẳng.
    Những hộ dân được đưa đến nơi ở mới cách đó 8km. Đã tám năm trôi qua, khó khăn nhất vẫn là đất ruộng sản xuất. Người dân ?otự cứu mình? bằng cách tranh thủ trong lúc dự án chưa triển khai, ?onhập cư? trở lại ruộng vườn sản xuất, hình thành nên cuộc sống ?omột cảnh hai quê?.


     Đến nay tổng vốn đầu tư hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội trong Khu công nghiệp lọc hóa dầu Dung Quất đạt 2.000 tỉ đồng. Các hạng mục đã hoàn tất và đưa vào hoạt động: đường giao thông 91km, các tuyến điện 220 kV, 110 kV, 22 kV, các trạm biến áp tương ứng và hoàn thành việc xây dựng đường dây 500 kV từ Pleiku về Dung Quất. Hệ thống liên lạc 512 số (giai đoạn 1) cột ăngten 40m phủ sóng toàn bộ khu kinh tế, ba trạm viễn thông và tổng đài điện tử host với 8.632 số. Các công trình Trường đào tạo nghề Dung Quất, trung tâm quan trắc môi trường, các khu tái định cư cho 2.000 hộ dân, bệnh viện, trường học... và một số công sở khác. 
    Thanh niên con em thuộc các hộ di dời đã được ưu tiên theo học những khóa trung cấp hóa dầu đầu tiên, tưởng khi trở về sẽ phụ giúp gia đình từ đồng lương, thế nhưng tất cả chỉ là nỗi niềm vô vọng.
    Tu Văn Công (26 tuổi) là một trong những học sinh đầu tiên tham gia khóa học ở tận Vũng Tàu, năm 2000 tốt nghiệp ra trường cùng với gần 100 công nhân khác và hiện đang chờ ngày có việc. ?oNghe hoài phát chán? - Công trả lời khi được hỏi về viễn cảnh của nhà máy lọc dầu. Bây giờ Công ở nhà bán nước mía ven đường và hợp đồng làm việc an ninh xã được thù lao 300.000đ/tháng. Công cho rằng mình còn may mắn, nhiều bạn của Công muốn làm ruộng cũng không có đất sản xuất, phần lớn tứ tán khắp nơi làm đủ công việc từ thợ hồ đến bán... mì gõ ở tận TP.HCM!
    Tại Quảng Ngãi đến nay đã có hơn 400 kỹ sư có chuyên môn liên quan đến lọc hóa dầu. Năm 1996, với chủ trương đón đầu, Trường đại học Mỏ địa chất Hà Nội đã vào mở lớp đào tạo. Năm 2000 tốt nghiệp, những kỹ sư ra trường vẫn mòn mỏi chờ trông đến nay.
    Đó là chưa kể tại Quảng Nam, một khóa học đón đầu như thế cũng hoàn tất vài năm nay. Những thân phận nông dân nghèo quyết chí đèn sách, tưởng cơ hội trong tầm tay, giờ đây chỉ là sự đợi chờ. Trường Dạy nghề Dung Quất tuyển sinh từ năm 2002 với chủ trương hướng đến con em trong vùng dự án, khóa đầu tiên đã ra trường năm 2004 để rồi ?ochờ tuyển dụng... trên tivi?. Các khóa 2003, 2004 sau đó cũng được tuyển sinh, đến nay có gần 2.000 học sinh đang đến lớp với niềm tin vào ngày mai được làm việc ở quê nhà đổi mới.
    DUY THÔNG - TRÀ MINH
    Được BoyChanDoi78 sửa chữa / chuyển vào 22:54 ngày 23/05/2005
  2. FantaQA

    FantaQA Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/02/2005
    Bài viết:
    10
    Đã được thích:
    0
    Dung Quất bây giờ ra sao?
    Bài 2: Khởi động cùng Khu kinh tế Dung Quất

    [​IMG]

    Nhà máy sản xuất thiết bị Lilama trong cảnh trống vắng
    TT - Năm 1998, Nhà máy lọc dầu Dung Quất động thổ. Hình ảnh một quả đồi được san ủi trong thời gian ngắn đã thôi thúc một số dự án khác cùng đẩy nhanh tiến độ.
    Thế nhưng càng về sau sự chậm trễ càng kéo dài, các dự án cũng khởi công rồi... để đó chờ nhà máy lọc dầu!
    Nhà máy mới... nhúc nhích!
    Đi dọc các con đường ở Khu kinh tế Dung Quất, người ta dễ dàng thấy những bảng chỉ dẫn về cảng nước sâu và nhà máy lọc dầu. Thế nhưng bây giờ nhà máy này chỉ là một bãi đất trống rộng mênh mông (100ha) được rào tường cẩn thận. Vào mùa mưa, khi cỏ lên xanh thì nơi đây trở thành đồng cỏ chăn nuôi khá lý tưởng.
    Năm 1998, phía VN là chủ đầu tư nhà máy lọc dầu tính toán là đến năm 2001 sẽ hoàn tất. Tuy nhiên, kế hoạch thay đổi vào năm 1999: hình thành liên doanh với Nga theo tỉ vốn 50/50. Theo các quan chức của Ban quản lý Khu kinh tế Dung Quất, đây chính là mấu chốt xảy ra mâu thuẫn trong các quyết sách để xây dựng nhà máy lọc dầu.


     Theo Ban quản lý Khu kinh tế Dung Quất, tính đến nay đã có 53 dự án được cấp phép với tổng số vốn đăng ký là 2 tỉ USD và đã có 13 đơn vị đi vào hoạt động. Chọn thiết bị công nghệ nào, chủng loại sản phẩm gì..., cả hai bên cùng dùng dằng trong suốt bốn năm (vì tỉ lệ phiếu biểu quyết ngang bằng nhau), đến năm 2002 liên doanh này tan vỡ. Phía VN phải ?othối lại? vốn góp và khoản chi phí nhân công tiền lương... trong bốn năm trở thành muối bỏ biển!
    Sự biến động về sắt thép, đồng euro tăng giá khiến dự toán chi phí ban đầu trở nên lạc hậu. Khi VN đứng ra tự đầu tư, thiết kế của một số gói thầu của nhà máy không còn phù hợp nữa. Ngày 13-10-2003, Chính phủ cho phép bổ sung hai phân xưởng để sản xuất các loại nhiên liệu phù hợp với thị trường hiện nay. Và lại tiếp tục ?othiết kế? lại gói thầu số 1.
    Cho đến ngày 17-5, Tổng công ty Dầu khí VN (Petrovietnam) chính thức ký hợp đồng EPC số 1+4 dự án Nhà máy lọc dầu Dung Quất với tổ hợp nhà thầu TPC theo hình thức hợp đồng trọn gói, chìa khóa trao tay. Tổ hợp nhà thầu TPC gồm các đơn vị là Công ty Technip (Pháp), Technip Geoproduction (Malaysia), JGC (Nhật Bản) và Tecnicas Reunidas (Tây Ban Nha).
    Tiến độ thực hiện hợp đồng là 44 tháng kể từ ngày hợp đồng có hiệu lực (ngày 25-6). Trị giá hợp đồng khoảng 1,56 tỉ USD. Giá trị của cả nhà máy công suất 6,5 triệu tấn/năm này sẽ vào khoảng 2,5 tỉ USD. Như vậy giá thành gói thầu số 1+4 (bao gồm 14 phân xưởng trong nhà máy) cũng như giá thành cả nhà máy nói chung đã cao gấp đôi so với khi dự án này được thông qua tại kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa X (năm 1997).
    Cảng nước sâu Dung Quất không biết qui trình khảo sát ra sao mà khi thi công đê chắn sóng dài 1.600m, đến đoạn vươn ra biển 500m thì bất ngờ phát hiện túi bùn. Theo Ban quản lý Khu kinh tế Dung Quất, tổng dự toán của con đê này là 50 triệu USD, giờ phải làm thêm dự án xử lý túi bùn tốn kém 23,8 triệu USD nữa!

    [​IMG]


    Cổng chào ?oKhu kinh tế Dung Quất? mới dựng lên.Không thể nằm chờ ?olọc dầu?!
    Khu kinh tế Dung Quất bây giờ đã hình thành nhiều phân khu công nghiệp, phía đông, phía tây rộng hàng ngàn hecta, nhưng đi dọc các phân khu chỉ là những bãi đất trống. Thỉnh thoảng gặp những nhà máy với cần cẩu vươn lên trời chịu nắng chói chang. Lilama (một dự án chế tạo thiết bị máy móc cho Dung Quất đầu tư hàng trăm tỉ đồng) là một nhà máy như thế.
    Phân xưởng rộng hàng ngàn mét vuông nhưng chỉ có một bảo vệ ngoài cổng. Trong sân, một vài công nhân đang sơn sửa các trục cần cẩu bị gỉ sắt vì gió biển. Các công nhân ở đây cho biết họ luôn nghỉ ở nhà, khi có việc thì được điều động trở lại để dọn dẹp phân xưởng, sơn quét thiết bị chống gỉ.
    Ông Nguyễn Sơn Lâm - giám đốc Nhà máy nước BOT Dung Quất - cho biết sau khi khởi công Nhà máy lọc dầu Dung Quất, giữa năm 1999 đơn vị của ông đã phải cấp tốc triển khai xây dựng trong vòng 13 tháng để cung cấp nước cho khu vực. Theo kế hoạch, giai đoạn đầu nhà máy nước có công suất 15.000m3/ngày. Triển khai các ống nước dọc ngang, để rồi mấy năm qua nhà máy nước cũng chỉ bán được 300m3/ngày. Đến nay nhà máy phải chịu lỗ 5 tỉ đồng, gần bằng chi phí xây nhà máy.
    Sự chờ đợi nhà máy lọc dầu ?orục rịch? dường như đã làm cạn lòng kiên nhẫn của các nhà đầu tư. Chính vì vậy, một phương án khác đã được chấp thuận: dự án chuyển đổi khu công nghiệp lọc hóa dầu thành Khu kinh tế Dung Quất được Chính phủ thông qua vào tháng 3-2005. Đó là hướng mới mà các nhà quản lý của Khu kinh tế Dung Quất xúc tiến trong thời gian qua và một số dự án mới bắt đầu đầu tư vào Dung Quất.
    Có nhất thiết phải ?oăn theo? Nhà máy lọc dầu Dung Quất? Giám đốc một nhà máy sản xuất than lọc nước thải và bêtông khô cho biết nhờ những chính sách thông thoáng đầu tư và hạ tầng cơ sở hoàn chỉnh, hoạt động của nhà máy ông vẫn thuận buồm xuôi gió, toàn bộ sản phẩm của nhà máy đã được xuất qua cảng Dung Quất thuận lợi.
    Trong báo cáo của Ban quản lý Khu kinh tế Dung Quất, cảng Dung Quất vẫn là điểm sáng nhất trong toàn bộ bức tranh. Quí 1-2005 sản lượng hàng hóa qua bến số 1 đạt 180.000 tấn, gần bằng sản lượng hàng hóa cả năm 2003. Ban quản lý cũng đang xúc tiến hình thành tuyến container đi TP.HCM và các cảng thuộc các nước vùng Đông Bắc Á. Ông Trần Lê Trung - trưởng Ban quản lý Khu kinh tế Dung Quất - nói rằng những dấu hiệu khởi sắc ban đầu mà Dung Quất có được như vậy chính là nhờ việc ?ogạt bỏ tư tưởng nằm chờ lọc dầu?.  
    DUY THÔNG
    Được BoyChanDoi78 sửa chữa / chuyển vào 23:01 ngày 23/05/2005
  3. FantaQA

    FantaQA Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/02/2005
    Bài viết:
    10
    Đã được thích:
    0
    Dung Quất bây giờ ra sao?
    Bài 2: Khởi động cùng Khu kinh tế Dung Quất

    [​IMG]

    Nhà máy sản xuất thiết bị Lilama trong cảnh trống vắng
    TT - Năm 1998, Nhà máy lọc dầu Dung Quất động thổ. Hình ảnh một quả đồi được san ủi trong thời gian ngắn đã thôi thúc một số dự án khác cùng đẩy nhanh tiến độ.
    Thế nhưng càng về sau sự chậm trễ càng kéo dài, các dự án cũng khởi công rồi... để đó chờ nhà máy lọc dầu!
    Nhà máy mới... nhúc nhích!
    Đi dọc các con đường ở Khu kinh tế Dung Quất, người ta dễ dàng thấy những bảng chỉ dẫn về cảng nước sâu và nhà máy lọc dầu. Thế nhưng bây giờ nhà máy này chỉ là một bãi đất trống rộng mênh mông (100ha) được rào tường cẩn thận. Vào mùa mưa, khi cỏ lên xanh thì nơi đây trở thành đồng cỏ chăn nuôi khá lý tưởng.
    Năm 1998, phía VN là chủ đầu tư nhà máy lọc dầu tính toán là đến năm 2001 sẽ hoàn tất. Tuy nhiên, kế hoạch thay đổi vào năm 1999: hình thành liên doanh với Nga theo tỉ vốn 50/50. Theo các quan chức của Ban quản lý Khu kinh tế Dung Quất, đây chính là mấu chốt xảy ra mâu thuẫn trong các quyết sách để xây dựng nhà máy lọc dầu.


     Theo Ban quản lý Khu kinh tế Dung Quất, tính đến nay đã có 53 dự án được cấp phép với tổng số vốn đăng ký là 2 tỉ USD và đã có 13 đơn vị đi vào hoạt động. Chọn thiết bị công nghệ nào, chủng loại sản phẩm gì..., cả hai bên cùng dùng dằng trong suốt bốn năm (vì tỉ lệ phiếu biểu quyết ngang bằng nhau), đến năm 2002 liên doanh này tan vỡ. Phía VN phải ?othối lại? vốn góp và khoản chi phí nhân công tiền lương... trong bốn năm trở thành muối bỏ biển!
    Sự biến động về sắt thép, đồng euro tăng giá khiến dự toán chi phí ban đầu trở nên lạc hậu. Khi VN đứng ra tự đầu tư, thiết kế của một số gói thầu của nhà máy không còn phù hợp nữa. Ngày 13-10-2003, Chính phủ cho phép bổ sung hai phân xưởng để sản xuất các loại nhiên liệu phù hợp với thị trường hiện nay. Và lại tiếp tục ?othiết kế? lại gói thầu số 1.
    Cho đến ngày 17-5, Tổng công ty Dầu khí VN (Petrovietnam) chính thức ký hợp đồng EPC số 1+4 dự án Nhà máy lọc dầu Dung Quất với tổ hợp nhà thầu TPC theo hình thức hợp đồng trọn gói, chìa khóa trao tay. Tổ hợp nhà thầu TPC gồm các đơn vị là Công ty Technip (Pháp), Technip Geoproduction (Malaysia), JGC (Nhật Bản) và Tecnicas Reunidas (Tây Ban Nha).
    Tiến độ thực hiện hợp đồng là 44 tháng kể từ ngày hợp đồng có hiệu lực (ngày 25-6). Trị giá hợp đồng khoảng 1,56 tỉ USD. Giá trị của cả nhà máy công suất 6,5 triệu tấn/năm này sẽ vào khoảng 2,5 tỉ USD. Như vậy giá thành gói thầu số 1+4 (bao gồm 14 phân xưởng trong nhà máy) cũng như giá thành cả nhà máy nói chung đã cao gấp đôi so với khi dự án này được thông qua tại kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa X (năm 1997).
    Cảng nước sâu Dung Quất không biết qui trình khảo sát ra sao mà khi thi công đê chắn sóng dài 1.600m, đến đoạn vươn ra biển 500m thì bất ngờ phát hiện túi bùn. Theo Ban quản lý Khu kinh tế Dung Quất, tổng dự toán của con đê này là 50 triệu USD, giờ phải làm thêm dự án xử lý túi bùn tốn kém 23,8 triệu USD nữa!

    [​IMG]


    Cổng chào ?oKhu kinh tế Dung Quất? mới dựng lên.Không thể nằm chờ ?olọc dầu?!
    Khu kinh tế Dung Quất bây giờ đã hình thành nhiều phân khu công nghiệp, phía đông, phía tây rộng hàng ngàn hecta, nhưng đi dọc các phân khu chỉ là những bãi đất trống. Thỉnh thoảng gặp những nhà máy với cần cẩu vươn lên trời chịu nắng chói chang. Lilama (một dự án chế tạo thiết bị máy móc cho Dung Quất đầu tư hàng trăm tỉ đồng) là một nhà máy như thế.
    Phân xưởng rộng hàng ngàn mét vuông nhưng chỉ có một bảo vệ ngoài cổng. Trong sân, một vài công nhân đang sơn sửa các trục cần cẩu bị gỉ sắt vì gió biển. Các công nhân ở đây cho biết họ luôn nghỉ ở nhà, khi có việc thì được điều động trở lại để dọn dẹp phân xưởng, sơn quét thiết bị chống gỉ.
    Ông Nguyễn Sơn Lâm - giám đốc Nhà máy nước BOT Dung Quất - cho biết sau khi khởi công Nhà máy lọc dầu Dung Quất, giữa năm 1999 đơn vị của ông đã phải cấp tốc triển khai xây dựng trong vòng 13 tháng để cung cấp nước cho khu vực. Theo kế hoạch, giai đoạn đầu nhà máy nước có công suất 15.000m3/ngày. Triển khai các ống nước dọc ngang, để rồi mấy năm qua nhà máy nước cũng chỉ bán được 300m3/ngày. Đến nay nhà máy phải chịu lỗ 5 tỉ đồng, gần bằng chi phí xây nhà máy.
    Sự chờ đợi nhà máy lọc dầu ?orục rịch? dường như đã làm cạn lòng kiên nhẫn của các nhà đầu tư. Chính vì vậy, một phương án khác đã được chấp thuận: dự án chuyển đổi khu công nghiệp lọc hóa dầu thành Khu kinh tế Dung Quất được Chính phủ thông qua vào tháng 3-2005. Đó là hướng mới mà các nhà quản lý của Khu kinh tế Dung Quất xúc tiến trong thời gian qua và một số dự án mới bắt đầu đầu tư vào Dung Quất.
    Có nhất thiết phải ?oăn theo? Nhà máy lọc dầu Dung Quất? Giám đốc một nhà máy sản xuất than lọc nước thải và bêtông khô cho biết nhờ những chính sách thông thoáng đầu tư và hạ tầng cơ sở hoàn chỉnh, hoạt động của nhà máy ông vẫn thuận buồm xuôi gió, toàn bộ sản phẩm của nhà máy đã được xuất qua cảng Dung Quất thuận lợi.
    Trong báo cáo của Ban quản lý Khu kinh tế Dung Quất, cảng Dung Quất vẫn là điểm sáng nhất trong toàn bộ bức tranh. Quí 1-2005 sản lượng hàng hóa qua bến số 1 đạt 180.000 tấn, gần bằng sản lượng hàng hóa cả năm 2003. Ban quản lý cũng đang xúc tiến hình thành tuyến container đi TP.HCM và các cảng thuộc các nước vùng Đông Bắc Á. Ông Trần Lê Trung - trưởng Ban quản lý Khu kinh tế Dung Quất - nói rằng những dấu hiệu khởi sắc ban đầu mà Dung Quất có được như vậy chính là nhờ việc ?ogạt bỏ tư tưởng nằm chờ lọc dầu?.  
    DUY THÔNG
    Được BoyChanDoi78 sửa chữa / chuyển vào 23:01 ngày 23/05/2005
  4. dacnhiem_kudo

    dacnhiem_kudo Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/03/2003
    Bài viết:
    80
    Đã được thích:
    0
    Lọc dầu Dung Quất lên bàn nghị sự Quốc hội (27/05/2005)

    Ngày 8/6 tới, Quốc hội sẽ dành cả ngày để thảo luận và nghe Bộ Công nghiệp báo cáo tình hình triển khai dự án nhà máy lọc dầu Dung Quất. Trao đổi với VnExpress, một số đại biểu cho rằng trong bối cảnh hiện nay không nên đặt vấn đề có tiếp tục dự án hay không mà phải đưa ra các biện pháp đẩy nhanh tiến độ.
    Theo Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam Nguyễn Xuân Phúc, dự án càng trì hoãn càng làm tăng thêm chi phí, lãng phí. "Quyết định đặt nhà máy ở miền Trung đúng hay không chúng ta không nên mổ xẻ thêm nữa. Quan trọng nhất là cần những biện pháp giám sát, quản lý phù hợp trong giai đoạn tới", ông Phúc nhấn mạnh.
    Bí thư tỉnh ủy Lâm Đồng Lê Thanh Phong cho rằng, nếu Nhà máy lọc dầu Dung Quất đi vào hoạt động, VN sẽ nhận được ?ogiá trị gia tăng? rất lớn và giảm sự phụ thuộc vào thị trường xăng dầu thế giới vốn hay biến động. Thực tế cho thấy kim ngạch xuất khẩu dầu thô của VN đang tăng mạnh, nhưng cân đối cả nhập khẩu xăng dầu và hỗ trợ giá bán trong nước, có khi chỉ hòa vốn. Năm 2004, cả nước xuất khẩu 17 triệu tấn dầu thô nhưng nhập tới 12 triệu tấn dầu tinh, phần giá trị gia tăng đã ?ođổ? về phía các công ty chế biến nước ngoài.
    Theo quy hoạch, sau Dung Quất, Petrovietnam sẽ xây dựng thêm 2 nhà máy lọc dầu, công suất mỗi nhà máykhoảng 7 triệu tấn/năm, trong đó có 1 đặt tại Thanh Hóa. Giáo sư Nguyễn Lân Dũng cho rằng, Quốc hội cần nâng cao vai trò giám sát để tránh vết xe đổ trong những dự án tiếp theo với nguy cơ lãng phí không lường được.
    Để chuẩn bị cho phiên giám sát tới, Bộ Công nghiệp đang rốt ráo chuẩn bị tài liệu và thống nhất nội dung về tình hình triển khai dự án. Chánh văn phòng Bộ Hoàng Quốc Vượng cho hay, cuộc họp chốt lại các vấn đề dự kiến diễn ra chiều qua đã bị hoãn, bản báo cáo tiếp tục để ngỏ chờ thêm đóng góp trong tuần tới.
    Trước đó, đề cập đến nguyên nhân chậm trễ tới 7 năm của dự án, Bộ trưởng Công nghiệp Hoàng Trung Hải thừa nhận, đây là lần đầu tiên VN triển khai một dự án lọc dầu có quy mô lớn trong khi kinh nghiệm điều hành, quản lý dự án của Petrovietnam còn thiếu, vì thế đã không lường hết được khó khăn phát sinh. Việc phân chia các gói thầu không hợp lý, nhà thầu trong nước thiếu năng lực, chủ đầu tư yếu về quản lý đấu thầu cũng góp phần đẩy dự án tới chỗ kéo dài, bế tắc.
    Theo Chủ tịch Hội đồng quản trị Petrovietnam Phạm Quang Dự, dự án cần đẩy nhanh tiến độ, nhưng sự thận trọng trong mọi bước đi Tổng công ty là điều dễ hiểu. Sau khi chấm dứt liên doanh với Nga, trở lại chủ trương tự đầu tư, dự án gần như bắt đầu lại.

  5. dacnhiem_kudo

    dacnhiem_kudo Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/03/2003
    Bài viết:
    80
    Đã được thích:
    0
    Lọc dầu Dung Quất lên bàn nghị sự Quốc hội (27/05/2005)

    Ngày 8/6 tới, Quốc hội sẽ dành cả ngày để thảo luận và nghe Bộ Công nghiệp báo cáo tình hình triển khai dự án nhà máy lọc dầu Dung Quất. Trao đổi với VnExpress, một số đại biểu cho rằng trong bối cảnh hiện nay không nên đặt vấn đề có tiếp tục dự án hay không mà phải đưa ra các biện pháp đẩy nhanh tiến độ.
    Theo Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam Nguyễn Xuân Phúc, dự án càng trì hoãn càng làm tăng thêm chi phí, lãng phí. "Quyết định đặt nhà máy ở miền Trung đúng hay không chúng ta không nên mổ xẻ thêm nữa. Quan trọng nhất là cần những biện pháp giám sát, quản lý phù hợp trong giai đoạn tới", ông Phúc nhấn mạnh.
    Bí thư tỉnh ủy Lâm Đồng Lê Thanh Phong cho rằng, nếu Nhà máy lọc dầu Dung Quất đi vào hoạt động, VN sẽ nhận được ?ogiá trị gia tăng? rất lớn và giảm sự phụ thuộc vào thị trường xăng dầu thế giới vốn hay biến động. Thực tế cho thấy kim ngạch xuất khẩu dầu thô của VN đang tăng mạnh, nhưng cân đối cả nhập khẩu xăng dầu và hỗ trợ giá bán trong nước, có khi chỉ hòa vốn. Năm 2004, cả nước xuất khẩu 17 triệu tấn dầu thô nhưng nhập tới 12 triệu tấn dầu tinh, phần giá trị gia tăng đã ?ođổ? về phía các công ty chế biến nước ngoài.
    Theo quy hoạch, sau Dung Quất, Petrovietnam sẽ xây dựng thêm 2 nhà máy lọc dầu, công suất mỗi nhà máykhoảng 7 triệu tấn/năm, trong đó có 1 đặt tại Thanh Hóa. Giáo sư Nguyễn Lân Dũng cho rằng, Quốc hội cần nâng cao vai trò giám sát để tránh vết xe đổ trong những dự án tiếp theo với nguy cơ lãng phí không lường được.
    Để chuẩn bị cho phiên giám sát tới, Bộ Công nghiệp đang rốt ráo chuẩn bị tài liệu và thống nhất nội dung về tình hình triển khai dự án. Chánh văn phòng Bộ Hoàng Quốc Vượng cho hay, cuộc họp chốt lại các vấn đề dự kiến diễn ra chiều qua đã bị hoãn, bản báo cáo tiếp tục để ngỏ chờ thêm đóng góp trong tuần tới.
    Trước đó, đề cập đến nguyên nhân chậm trễ tới 7 năm của dự án, Bộ trưởng Công nghiệp Hoàng Trung Hải thừa nhận, đây là lần đầu tiên VN triển khai một dự án lọc dầu có quy mô lớn trong khi kinh nghiệm điều hành, quản lý dự án của Petrovietnam còn thiếu, vì thế đã không lường hết được khó khăn phát sinh. Việc phân chia các gói thầu không hợp lý, nhà thầu trong nước thiếu năng lực, chủ đầu tư yếu về quản lý đấu thầu cũng góp phần đẩy dự án tới chỗ kéo dài, bế tắc.
    Theo Chủ tịch Hội đồng quản trị Petrovietnam Phạm Quang Dự, dự án cần đẩy nhanh tiến độ, nhưng sự thận trọng trong mọi bước đi Tổng công ty là điều dễ hiểu. Sau khi chấm dứt liên doanh với Nga, trở lại chủ trương tự đầu tư, dự án gần như bắt đầu lại.

  6. dacnhiem_kudo

    dacnhiem_kudo Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/03/2003
    Bài viết:
    80
    Đã được thích:
    0
    Dung Quất và mất mát về niềm tin! (28/05/2005)


    Người dân ở
    Tôi nhớ như in những ngày đầu dự án được duyệt, cả tỉnh vui mừng rộn ràng, nhân dân đi đâu cũng phấn khởi bàn luận về nhà máy lọc dầu, về thành phố Vạn Tường trong tương lai hay các dịch vụ phát triển khác bởi miền quê tôi quá nghèo.

    Giới trẻ chúng tôi lại càng mừng hơn bởi tôi và hầu hết bạn bè đều dự định đúng vào năm 2002, khi nhà máy lọc dầu thứ nhất hoàn thành, chúng tôi tốt nghiệp đại học và quay về quê nhà, có cơ hội giúp mảnh đất nghèo đã nuôi chúng tôi lớn lên phát triển. Và chúng tôi đứa nào cũng có ước mơ và kế hoạch cho cuộc đời mình: đứa học cơ khí, đứa học công nghệ hóa dầu, đứa học xây dựng, đứa học công nghệ thông tin... - những ngành rất cần cho sự phát triển của tỉnh nhà.
    Chúng tôi vào TP.HCM để học với tâm trạng khí thế và niềm tự hào không thể tả được. Và điều mà chúng tôi vui mừng hơn cả là có cơ hội quay về, không phải tha phương cầu thực để trong lòng đau đáu nhìn lại mảnh đất nghèo nơi quê nhà ngày càng nghèo thêm.
    Nhưng thời gian cứ trôi qua, chúng tôi đã tốt nghiệp đại học như dự định nhưng cái dự án ?othần tiên? kia vẫn còn xa vời vợi. Chúng tôi vẫn đợi chờ nhưng niềm tin đã vơi đi, ước mơ đã dần tan biến với một nỗi đau trong lòng là chúng tôi vẫn phải bước theo vết chân của đàn anh, đàn chị đi trước, vẫn phải tha phương.
    Nhìn các tỉnh thành khác phát triển giàu mạnh với bao nhiêu dự án đầu tư, bao nhiêu khu công nghiệp hiện đại mà Quảng Ngãi mình nghèo vẫn hoàn nghèo, tôi rất buồn. Quảng Ngãi đã nghèo nay lại càng buồn bởi dự án Dung Quất chậm thành hiện thực đã gây thiệt hại không kể xiết. Bao nhiêu khu dân cư giải tỏa nay đất đai bỏ trống, bao nhiêu máy móc thiết bị giờ đã bắt đầu hư hỏng, bao nhiêu tiền đầu tư xây dựng nay thành mây khói và cái thiệt hại lớn nhất là niềm tin trong lòng người dân đã mất khi nghĩ về dự án này.

  7. dacnhiem_kudo

    dacnhiem_kudo Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/03/2003
    Bài viết:
    80
    Đã được thích:
    0
    Dung Quất và mất mát về niềm tin! (28/05/2005)


    Người dân ở
    Tôi nhớ như in những ngày đầu dự án được duyệt, cả tỉnh vui mừng rộn ràng, nhân dân đi đâu cũng phấn khởi bàn luận về nhà máy lọc dầu, về thành phố Vạn Tường trong tương lai hay các dịch vụ phát triển khác bởi miền quê tôi quá nghèo.

    Giới trẻ chúng tôi lại càng mừng hơn bởi tôi và hầu hết bạn bè đều dự định đúng vào năm 2002, khi nhà máy lọc dầu thứ nhất hoàn thành, chúng tôi tốt nghiệp đại học và quay về quê nhà, có cơ hội giúp mảnh đất nghèo đã nuôi chúng tôi lớn lên phát triển. Và chúng tôi đứa nào cũng có ước mơ và kế hoạch cho cuộc đời mình: đứa học cơ khí, đứa học công nghệ hóa dầu, đứa học xây dựng, đứa học công nghệ thông tin... - những ngành rất cần cho sự phát triển của tỉnh nhà.
    Chúng tôi vào TP.HCM để học với tâm trạng khí thế và niềm tự hào không thể tả được. Và điều mà chúng tôi vui mừng hơn cả là có cơ hội quay về, không phải tha phương cầu thực để trong lòng đau đáu nhìn lại mảnh đất nghèo nơi quê nhà ngày càng nghèo thêm.
    Nhưng thời gian cứ trôi qua, chúng tôi đã tốt nghiệp đại học như dự định nhưng cái dự án ?othần tiên? kia vẫn còn xa vời vợi. Chúng tôi vẫn đợi chờ nhưng niềm tin đã vơi đi, ước mơ đã dần tan biến với một nỗi đau trong lòng là chúng tôi vẫn phải bước theo vết chân của đàn anh, đàn chị đi trước, vẫn phải tha phương.
    Nhìn các tỉnh thành khác phát triển giàu mạnh với bao nhiêu dự án đầu tư, bao nhiêu khu công nghiệp hiện đại mà Quảng Ngãi mình nghèo vẫn hoàn nghèo, tôi rất buồn. Quảng Ngãi đã nghèo nay lại càng buồn bởi dự án Dung Quất chậm thành hiện thực đã gây thiệt hại không kể xiết. Bao nhiêu khu dân cư giải tỏa nay đất đai bỏ trống, bao nhiêu máy móc thiết bị giờ đã bắt đầu hư hỏng, bao nhiêu tiền đầu tư xây dựng nay thành mây khói và cái thiệt hại lớn nhất là niềm tin trong lòng người dân đã mất khi nghĩ về dự án này.

  8. dacnhiem_kudo

    dacnhiem_kudo Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/03/2003
    Bài viết:
    80
    Đã được thích:
    0
    Trên đồn Gò Cao ngày ấy (28/05/2005)

    Đồn Gò Cao được xây dựng trên một qủa đồi thuộc xã Tịnh Đông, huyện Sơn Tịnh (Quảng Ngãi), là căn cứ đóng quân của tiểu đoàn 1, trung đoàn 51 chủ lực ngụy.

    Tại đồn Gò Cao, cách đây tròn 40 năm, bộ đội chủ lực của ta đã cùng với lực lượng du kích và nhân dân địa phương đã đồng loạt nổ súng để làm nên một "Chiến thắng Ba Gia tháng 5/1965 tại Quảng Ngãi là trận tiêu diệt tuyệt đẹp của quân ta. Lần đầu tiên ta diệt 4 tiểu đoàn tinh nhuệ của địch chỉ trong vòng 3 ngày trên một hướng tác chiến" như lời nhận xét của Đại tướng Nguyễn Chí Thanh. Bốn mươi năm sau, trên vùng đất gắn liền với địa danh Ba Gia lịch sử ấy, người dân ở miền quê này đã làm nên một chiến thắng vĩ đại khác: Chiến thắng đói nghèo và lạc hậu.
    Hai thế hệ- một hướng đi
    Sau nhiều năm tìm hiểu về điều kiện tự nhiên, đất đai thổ nhưỡng về vùng đất một thời mình đã từng chiến đấu và để lại một phần thân thể và lặn lội đến nhiều nơi để học hỏi kinh nghiệm làm ăn lớn, tháng 9/2002 anh thương binh Nguyễn Thanh Tùng đưa ra một quyết định táo bạo mà đến bây giờ vợ con anh vẫn chưa hết ngỡ ngàng: Về vùng đất Đồng Năng nằm dưới chân đồn Gò Cao để đầu tư tiền của và công sức nhằm xây dựng kinh tế trang trại tổng hợp, bước đầu là trồng trọt và chăn nuôi. Quyết định của anh Tùng vào thời điểm đó có thể nói là một quyết định táo bạo, bởi vì vùng đất Đồng Năng lúc bấy giờ hãy còn hoang vu lắm. Tuy nhiên anh lại nhận được sự hậu thuẫn tích cực của chính quyền các cấp đã động viên và làm thủ tục giao cho anh 5 ha đất đồi để làm kinh tế trang trại. Chưa đầy ba năm trôi qua, vùng đất xứ Đồng Năng hoang hóa ngày nào nay đã nên hình một sức sống mới. Đưa chúng tôi đi dạo quanh trang trại của mình, anh Tùng cho biết anh đã đầu tư xuống đây hơn 100 triệu đồng cùng với hàng nghìn ngày công lao động cật lực. Đất đã không phụ người, khu kinh tế trang trại của anh hiện giờ đã có 1.200 cây điều ghép đang cho lứa qủa đầu tiên. Dưới tán lá điều là những vạt sắn giống cao sản xanh tốt bời bời. Hai năm qua, mỗi năm anh đã thu hoạch được hàng chục tấn sắn nguyên liệu. Riêng năm nay sản lượng sắn anh thu hoạch được ít nhất cũng bằng hai năm đầu gộp lại. Lượng sắn thu hoạch được, một phần anh bán cho các nhà máy chế biến tinh bột sắn trong tỉnh, phần còn lại được sử dụng cho chăn nuôi. Trang trại của anh lúc cao điểm có đến gần 30 con bò. Trung bình mỗi năm anh bán được từ 8 đến 10 con. Hiện tại anh Tùng đang thực hiện một cuộc "thay máu" cho đàn bò của mình với quyết định: Bán hết 22 con bò giống cỏ còn lại trong trang trại và thay vào đó là giống bò lai Sind. Anh đã đề ra chỉ tiêu trong hai năm 2005 và 2006 trang trại của anh sẽ có 10 con bò cái giống lai Sind. Anh Tùng tâm sự, vấn đề quan trọng hàng đầu trong việc chăn nuôi bò lai Sind sinh sản là nguồn thức ăn có hàm lượng dinh dưỡng cao đã được anh giải quyết một cách căn bản. Tuyến kênh chính hướng Bắc của công trình đại thủy nông Thạch Nham chạy xuyên qua vùng đất này, từ đó đã có một tuyến kênh nhánh được đưa vào sử dụng trong nhiều năm qua để cung cấp nước tưới cho toàn bộ xứ Đồng Năng. Đây là điều kiện thuận lợi hàng đầu cho việc trồng cỏ có chất lượng cao để phục vụ chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa. Trong trang trại của mình, anh Tùng cũng đã đầu tư hàng chục triệu đồng và hàng trăm ngày công lao động để đào 4000 mét vuông nuôi cá nước ngọt. Tuy mới nuôi vụ đầu nhưng anh cũng đã thu được hàng tấn cá thịt. Vài năm tới các hồ nuôi cá nước ngọt trong trang trại của anh sẽ là một nguồn thu nhập đáng kể. Lấy ngắn nuôi dài, trong gần 3 năm qua trong trang trại của gia đình anh đã có 6,4 tấn lợn hơi đã được xuất chuồng và cung cấp cho nhân dân trong vùng hàng trăm con lợn giống con. Số tiền thu được từ việc chăn nuôi lợn được anh Tùng đầu tư hết vào cho khu kinh tế trang trại của mình.
    Dưới chân đồn Gò Cao hôm nay không chỉ có trang trại của cựu binh Nguyễn Thanh Tùng mà còn có hàng chục trang trại của các gia đình thanh niên sinh ra và lớn lên trong giai đọan đất nước thanh bình. Trang trại kinh doanh tổng hợp của đôi vợ chồng trẻ Nguyễn Tấn Hùng có quy mô gần 4 ha cũng đã hình thành, bước đầu đã cho thu hoạch mỗi năm không dưới 20 triệu đồng. Trang trại theo mô hình VAC của anh Lê Thanh Quyết đến nay đã có 1.500 cây ăn qủa các loại, hơn 1.400 cây quế và trồng được 4 ha bạch đàn và 3 hồ cá nước ngọt, trừ mọi khoản chi phí sản xuất, mỗi năm anh còn lãi hơn 30 triệu đồng. Anh Hồ Tấn Thái (xã Tịnh Sơn) tập trung đầu tư cho chăn nuôi. Với 5 triệu đồng vốn vay của Ngân hàng phục vụ người nghèo, đàn bò của anh hiện đã lên đến vài chục con, mỗi năm thu lãi hơn 20 triệu đồng. Anh Nguyễn Anh Tuấn (xã Tịnh Thọ) mạnh dạn nhận khoán hơn 7 ha của HTXNN để trồng sắn nguyên liệu. Trung bình mỗi năm thu 120 tấn sắn nguyên liệu, thu nhập mỗi năm trên 35 triệu đồng... Tuy mới hình thành nhưng các mô hình kinh tế trang trại ở xung quanh đồn Gò Cao ngày ấy đã góp phần rất lớn trong qúa trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn. Những mô hình kinh tế trang trại này không những khai thác có hiệu qủa tiềm năng về đất đai, lao động phù hợp với điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế-xã hội của từng vùng mà còn tạo ra nhiều công ăn việc làm, tăng thu nhập và làm giàu chính đáng cho một bộ phận lớn cư dân ở vùng đất giàu truyền thống cách mạng này.
    Bừng sáng một miền quê
    Không biết từ bao giờ ở vùng quê huyện Sơn Tịnh đã có một sự so sánh đến đau lòng về một vùng đất xác xơ nghèo khổ: "Một dây mướp Tịnh An bằng một sào khoai lang Tịnh Thọ". Tịnh An là vùng đất nằm ở hạ lưu sông Trà Khúc nên đất đai màu mỡ, còn Tịnh Thọ là một trong sáu xã ở khu phía tây huyện Sơn Tịnh đất đai cằn cổi bạc màu vì thiếu nước nên đời sống của nhân dân ở nơi đây khổ cực hơn nhiều so với các địa phương khác trong huyện. Tuy vậy sự so sánh này đã bị xóa nhòa từ hàng chục năm nay. Không chỉ riêng với Tịnh Thọ mà cả vùng đất rộng lớn ở phía Tây huyện Sơn Tịnh gồm các xã Tịnh Giang, Tịnh Đông, Tịnh Bắc, Tịnh Minh, Tịnh Sơn, Tịnh Bình đã trở thành những cánh đồng vàng trĩu hạt, những cánh đồng cây nguyên liệu ngút ngàn. Dòng nước từ công trình đại thủy nông Thạch Nham thông qua hệ thống kênh mương thủy lợi nội đồng đã đem dòng nước mát sông Trà lên tận những cánh đồi hoang, vĩnh viễn xóa xóa đi nỗi nhọc nhằn vì phải ?oTrông trời trông đất trông mưa" của hàng bao thế hệ người nông dân miền quê này. Anh Bùi Bình- Phó Chủ tịch UBND huyện Sơn Tịnh cho biết: Hệ thống kênh mương thủy lợi Thạch Nham cùng với các công trình thủy lợi hồ, đập dâng đảm bảo cung cấp nước tưới cho trên 85% đất sản xuất trong toàn vùng. Nguồn nước tưới được đảm bảo cộng với công tác khuyến nông được huyện ưu tiên đầu tư cho vùng đất khó này nên đến nay vùng khu tây huyện Sơn Tịnh đã hình thành những vùng sản xuất cây nguyên liệu tập trung có quy mô lớn. Bình quân lương thực đầu người đạt 470 Kg/người/năm. Nguồn lương thực tại chỗ ổn định nên người dân ở miền quê này đã mạnh dạn thực hiện chương trình chuyển dịch cơ cấu mùa vụ và giống cây trồng vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa. Kinh tế phát triển, hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất cũng không ngừng được đầu tư nâng cấp. Trong mấy năm qua Nhà nước đã đầu tư về vùng căn cứ địa cách mạng này hàng chục tỷ đồng để xây dựng hoàn chỉnh hệ thống lưới điện 22 KV và 0,4 KV cùng với hàng chục trạm biến áp đưa nguồn điện Quốc gia về tất cả các thôn xóm. Đến cuối năm nay toàn khu vực phía Tây huyện Sơn Tịnh sẽ có 100% hộ gia đình sử dụng điện Quốc gia phục vụ sinh hoạt và sản xuất. Cùng với đường điện Quốc gia, tuyến đường tỉnh lộ 623 như tuyến động mạch chủ dài 15 Km xuyên qua vùng đất Ba Gia lịch sử để từ đó hình thành nên các tuyến đường ngang dọc chạy đến tất cả các địa phương, các vùng sản xuất trọng điểm. Thực hiện phương châm Nhà nước và nhân dân cùng làm, đến thời điểm này toàn huyện Sơn Tịnh nói chung và vùng đất gắn liền với địa danh Ba Gia lịch sử bao gồm 6 xã khu tây của huyện đã có hệ thống đường giao thông tương đối hoàn chỉnh với gần 100 Km đường các loại đã được thâm nhập nhựa, đảm bảo thông suốt quanh năm. Sau ngày giải phóng, toàn vùng không có lấy một ngôi trường học nào cho đúng nghĩa là trường học thì đến nay mỗi xã đều có 3 trường Tiểu học và trung bình mỗi xã đều có 2 trường THCS được xây dựng kiên cố. Trường PTTH Ba Gia được xây dựng theo quy chuẩn đảm bảo chỗ học cho toàn bộ học sinh của 6 xã trong khu vực. Điều đặc biệt hơn nữa là đến thời điểm này có hơn 90% nhà ở của nhân dân trong vùng đều được xây dựng kiên cố. Đói nghèo và bệnh tật đã lùi xa vào qúa khứ. Ngoài một Trạm xá khu vực, tất cả các địa phương ở vùng căn cứ địa cách mạng này đều có một Trạm y tế xã để làm công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân. Tỷ lệ hộ gia đình còn thuộc diện nghèo theo chuẩn mới ở khu tây huyện Sơn Tịnh thấp hơn nhiều so với tỷ lệ chung của tỉnh Quảng Ngãi.
    Về vùng đất căn cứ địa cách mạng ở phía tây huyện Sơn Tịnh, nơi gắn liền với chiến thắng Ba Gia lịch sử vào một ngày oi bức, nắng nóng đến cực độ nhưng màu xanh ngút ngàn của lúa, của hoa màu và của các loại cây công nghiệp ngắn ngày, dài ngày như muốn thổ lộ tâm tình của người dân ở vùng đất một thời đau thương này rằng: Trước đây thế hệ cha anh của chúng tôi đã làm nên một chiến thắng Ba Gia lẫy lừng thì bây giờ thế hệ chúng tôi đã chiến thắng một cách thuyết phục trước kẻ thù nghèo đói và lạc hậu. Anh Bùi Bình- Phó Chủ tịch UBND huyện Sơn Tịnh cho biết: Cùng với việc đầu tư xây dựng hàng loạt các công trình cơ sở hạ tầng cho các địa phương trong toàn vùng, trong những năm qua huyện Sơn Tịnh đã đầu tư tập trung để xây dựng cơ sở vật chất hạ tầng kỹ thuật cho hai cụm vệ tinh làm trung tâm phát triển cho toàn vùng. Hai cụm vệ tinh đó là khu thị tứ Ba Gia (xã Tịnh Bắc) và khu thị tứ Phước Lộc (Tịnh Sơn) thành hai đầu tàu đủ mạnh để làm đòn bẩy thúc đẩy kinh tế - xã hội trong toàn vùng phát triển một cách vững chắc. Trong tương lai không xa nữa, khu chứng tích chiến thắng Ba Gia sẽ được xây dựng thành một quần thể kiến trúc vừa có ý nghĩa phục vụ khách tham quan du lịch vừa có gía trị giáo dục truyền thống cách mạng cho đời sau.

    Đoàn Hữu Trung

  9. dacnhiem_kudo

    dacnhiem_kudo Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/03/2003
    Bài viết:
    80
    Đã được thích:
    0
    Trên đồn Gò Cao ngày ấy (28/05/2005)

    Đồn Gò Cao được xây dựng trên một qủa đồi thuộc xã Tịnh Đông, huyện Sơn Tịnh (Quảng Ngãi), là căn cứ đóng quân của tiểu đoàn 1, trung đoàn 51 chủ lực ngụy.

    Tại đồn Gò Cao, cách đây tròn 40 năm, bộ đội chủ lực của ta đã cùng với lực lượng du kích và nhân dân địa phương đã đồng loạt nổ súng để làm nên một "Chiến thắng Ba Gia tháng 5/1965 tại Quảng Ngãi là trận tiêu diệt tuyệt đẹp của quân ta. Lần đầu tiên ta diệt 4 tiểu đoàn tinh nhuệ của địch chỉ trong vòng 3 ngày trên một hướng tác chiến" như lời nhận xét của Đại tướng Nguyễn Chí Thanh. Bốn mươi năm sau, trên vùng đất gắn liền với địa danh Ba Gia lịch sử ấy, người dân ở miền quê này đã làm nên một chiến thắng vĩ đại khác: Chiến thắng đói nghèo và lạc hậu.
    Hai thế hệ- một hướng đi
    Sau nhiều năm tìm hiểu về điều kiện tự nhiên, đất đai thổ nhưỡng về vùng đất một thời mình đã từng chiến đấu và để lại một phần thân thể và lặn lội đến nhiều nơi để học hỏi kinh nghiệm làm ăn lớn, tháng 9/2002 anh thương binh Nguyễn Thanh Tùng đưa ra một quyết định táo bạo mà đến bây giờ vợ con anh vẫn chưa hết ngỡ ngàng: Về vùng đất Đồng Năng nằm dưới chân đồn Gò Cao để đầu tư tiền của và công sức nhằm xây dựng kinh tế trang trại tổng hợp, bước đầu là trồng trọt và chăn nuôi. Quyết định của anh Tùng vào thời điểm đó có thể nói là một quyết định táo bạo, bởi vì vùng đất Đồng Năng lúc bấy giờ hãy còn hoang vu lắm. Tuy nhiên anh lại nhận được sự hậu thuẫn tích cực của chính quyền các cấp đã động viên và làm thủ tục giao cho anh 5 ha đất đồi để làm kinh tế trang trại. Chưa đầy ba năm trôi qua, vùng đất xứ Đồng Năng hoang hóa ngày nào nay đã nên hình một sức sống mới. Đưa chúng tôi đi dạo quanh trang trại của mình, anh Tùng cho biết anh đã đầu tư xuống đây hơn 100 triệu đồng cùng với hàng nghìn ngày công lao động cật lực. Đất đã không phụ người, khu kinh tế trang trại của anh hiện giờ đã có 1.200 cây điều ghép đang cho lứa qủa đầu tiên. Dưới tán lá điều là những vạt sắn giống cao sản xanh tốt bời bời. Hai năm qua, mỗi năm anh đã thu hoạch được hàng chục tấn sắn nguyên liệu. Riêng năm nay sản lượng sắn anh thu hoạch được ít nhất cũng bằng hai năm đầu gộp lại. Lượng sắn thu hoạch được, một phần anh bán cho các nhà máy chế biến tinh bột sắn trong tỉnh, phần còn lại được sử dụng cho chăn nuôi. Trang trại của anh lúc cao điểm có đến gần 30 con bò. Trung bình mỗi năm anh bán được từ 8 đến 10 con. Hiện tại anh Tùng đang thực hiện một cuộc "thay máu" cho đàn bò của mình với quyết định: Bán hết 22 con bò giống cỏ còn lại trong trang trại và thay vào đó là giống bò lai Sind. Anh đã đề ra chỉ tiêu trong hai năm 2005 và 2006 trang trại của anh sẽ có 10 con bò cái giống lai Sind. Anh Tùng tâm sự, vấn đề quan trọng hàng đầu trong việc chăn nuôi bò lai Sind sinh sản là nguồn thức ăn có hàm lượng dinh dưỡng cao đã được anh giải quyết một cách căn bản. Tuyến kênh chính hướng Bắc của công trình đại thủy nông Thạch Nham chạy xuyên qua vùng đất này, từ đó đã có một tuyến kênh nhánh được đưa vào sử dụng trong nhiều năm qua để cung cấp nước tưới cho toàn bộ xứ Đồng Năng. Đây là điều kiện thuận lợi hàng đầu cho việc trồng cỏ có chất lượng cao để phục vụ chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa. Trong trang trại của mình, anh Tùng cũng đã đầu tư hàng chục triệu đồng và hàng trăm ngày công lao động để đào 4000 mét vuông nuôi cá nước ngọt. Tuy mới nuôi vụ đầu nhưng anh cũng đã thu được hàng tấn cá thịt. Vài năm tới các hồ nuôi cá nước ngọt trong trang trại của anh sẽ là một nguồn thu nhập đáng kể. Lấy ngắn nuôi dài, trong gần 3 năm qua trong trang trại của gia đình anh đã có 6,4 tấn lợn hơi đã được xuất chuồng và cung cấp cho nhân dân trong vùng hàng trăm con lợn giống con. Số tiền thu được từ việc chăn nuôi lợn được anh Tùng đầu tư hết vào cho khu kinh tế trang trại của mình.
    Dưới chân đồn Gò Cao hôm nay không chỉ có trang trại của cựu binh Nguyễn Thanh Tùng mà còn có hàng chục trang trại của các gia đình thanh niên sinh ra và lớn lên trong giai đọan đất nước thanh bình. Trang trại kinh doanh tổng hợp của đôi vợ chồng trẻ Nguyễn Tấn Hùng có quy mô gần 4 ha cũng đã hình thành, bước đầu đã cho thu hoạch mỗi năm không dưới 20 triệu đồng. Trang trại theo mô hình VAC của anh Lê Thanh Quyết đến nay đã có 1.500 cây ăn qủa các loại, hơn 1.400 cây quế và trồng được 4 ha bạch đàn và 3 hồ cá nước ngọt, trừ mọi khoản chi phí sản xuất, mỗi năm anh còn lãi hơn 30 triệu đồng. Anh Hồ Tấn Thái (xã Tịnh Sơn) tập trung đầu tư cho chăn nuôi. Với 5 triệu đồng vốn vay của Ngân hàng phục vụ người nghèo, đàn bò của anh hiện đã lên đến vài chục con, mỗi năm thu lãi hơn 20 triệu đồng. Anh Nguyễn Anh Tuấn (xã Tịnh Thọ) mạnh dạn nhận khoán hơn 7 ha của HTXNN để trồng sắn nguyên liệu. Trung bình mỗi năm thu 120 tấn sắn nguyên liệu, thu nhập mỗi năm trên 35 triệu đồng... Tuy mới hình thành nhưng các mô hình kinh tế trang trại ở xung quanh đồn Gò Cao ngày ấy đã góp phần rất lớn trong qúa trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn. Những mô hình kinh tế trang trại này không những khai thác có hiệu qủa tiềm năng về đất đai, lao động phù hợp với điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế-xã hội của từng vùng mà còn tạo ra nhiều công ăn việc làm, tăng thu nhập và làm giàu chính đáng cho một bộ phận lớn cư dân ở vùng đất giàu truyền thống cách mạng này.
    Bừng sáng một miền quê
    Không biết từ bao giờ ở vùng quê huyện Sơn Tịnh đã có một sự so sánh đến đau lòng về một vùng đất xác xơ nghèo khổ: "Một dây mướp Tịnh An bằng một sào khoai lang Tịnh Thọ". Tịnh An là vùng đất nằm ở hạ lưu sông Trà Khúc nên đất đai màu mỡ, còn Tịnh Thọ là một trong sáu xã ở khu phía tây huyện Sơn Tịnh đất đai cằn cổi bạc màu vì thiếu nước nên đời sống của nhân dân ở nơi đây khổ cực hơn nhiều so với các địa phương khác trong huyện. Tuy vậy sự so sánh này đã bị xóa nhòa từ hàng chục năm nay. Không chỉ riêng với Tịnh Thọ mà cả vùng đất rộng lớn ở phía Tây huyện Sơn Tịnh gồm các xã Tịnh Giang, Tịnh Đông, Tịnh Bắc, Tịnh Minh, Tịnh Sơn, Tịnh Bình đã trở thành những cánh đồng vàng trĩu hạt, những cánh đồng cây nguyên liệu ngút ngàn. Dòng nước từ công trình đại thủy nông Thạch Nham thông qua hệ thống kênh mương thủy lợi nội đồng đã đem dòng nước mát sông Trà lên tận những cánh đồi hoang, vĩnh viễn xóa xóa đi nỗi nhọc nhằn vì phải ?oTrông trời trông đất trông mưa" của hàng bao thế hệ người nông dân miền quê này. Anh Bùi Bình- Phó Chủ tịch UBND huyện Sơn Tịnh cho biết: Hệ thống kênh mương thủy lợi Thạch Nham cùng với các công trình thủy lợi hồ, đập dâng đảm bảo cung cấp nước tưới cho trên 85% đất sản xuất trong toàn vùng. Nguồn nước tưới được đảm bảo cộng với công tác khuyến nông được huyện ưu tiên đầu tư cho vùng đất khó này nên đến nay vùng khu tây huyện Sơn Tịnh đã hình thành những vùng sản xuất cây nguyên liệu tập trung có quy mô lớn. Bình quân lương thực đầu người đạt 470 Kg/người/năm. Nguồn lương thực tại chỗ ổn định nên người dân ở miền quê này đã mạnh dạn thực hiện chương trình chuyển dịch cơ cấu mùa vụ và giống cây trồng vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa. Kinh tế phát triển, hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất cũng không ngừng được đầu tư nâng cấp. Trong mấy năm qua Nhà nước đã đầu tư về vùng căn cứ địa cách mạng này hàng chục tỷ đồng để xây dựng hoàn chỉnh hệ thống lưới điện 22 KV và 0,4 KV cùng với hàng chục trạm biến áp đưa nguồn điện Quốc gia về tất cả các thôn xóm. Đến cuối năm nay toàn khu vực phía Tây huyện Sơn Tịnh sẽ có 100% hộ gia đình sử dụng điện Quốc gia phục vụ sinh hoạt và sản xuất. Cùng với đường điện Quốc gia, tuyến đường tỉnh lộ 623 như tuyến động mạch chủ dài 15 Km xuyên qua vùng đất Ba Gia lịch sử để từ đó hình thành nên các tuyến đường ngang dọc chạy đến tất cả các địa phương, các vùng sản xuất trọng điểm. Thực hiện phương châm Nhà nước và nhân dân cùng làm, đến thời điểm này toàn huyện Sơn Tịnh nói chung và vùng đất gắn liền với địa danh Ba Gia lịch sử bao gồm 6 xã khu tây của huyện đã có hệ thống đường giao thông tương đối hoàn chỉnh với gần 100 Km đường các loại đã được thâm nhập nhựa, đảm bảo thông suốt quanh năm. Sau ngày giải phóng, toàn vùng không có lấy một ngôi trường học nào cho đúng nghĩa là trường học thì đến nay mỗi xã đều có 3 trường Tiểu học và trung bình mỗi xã đều có 2 trường THCS được xây dựng kiên cố. Trường PTTH Ba Gia được xây dựng theo quy chuẩn đảm bảo chỗ học cho toàn bộ học sinh của 6 xã trong khu vực. Điều đặc biệt hơn nữa là đến thời điểm này có hơn 90% nhà ở của nhân dân trong vùng đều được xây dựng kiên cố. Đói nghèo và bệnh tật đã lùi xa vào qúa khứ. Ngoài một Trạm xá khu vực, tất cả các địa phương ở vùng căn cứ địa cách mạng này đều có một Trạm y tế xã để làm công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân. Tỷ lệ hộ gia đình còn thuộc diện nghèo theo chuẩn mới ở khu tây huyện Sơn Tịnh thấp hơn nhiều so với tỷ lệ chung của tỉnh Quảng Ngãi.
    Về vùng đất căn cứ địa cách mạng ở phía tây huyện Sơn Tịnh, nơi gắn liền với chiến thắng Ba Gia lịch sử vào một ngày oi bức, nắng nóng đến cực độ nhưng màu xanh ngút ngàn của lúa, của hoa màu và của các loại cây công nghiệp ngắn ngày, dài ngày như muốn thổ lộ tâm tình của người dân ở vùng đất một thời đau thương này rằng: Trước đây thế hệ cha anh của chúng tôi đã làm nên một chiến thắng Ba Gia lẫy lừng thì bây giờ thế hệ chúng tôi đã chiến thắng một cách thuyết phục trước kẻ thù nghèo đói và lạc hậu. Anh Bùi Bình- Phó Chủ tịch UBND huyện Sơn Tịnh cho biết: Cùng với việc đầu tư xây dựng hàng loạt các công trình cơ sở hạ tầng cho các địa phương trong toàn vùng, trong những năm qua huyện Sơn Tịnh đã đầu tư tập trung để xây dựng cơ sở vật chất hạ tầng kỹ thuật cho hai cụm vệ tinh làm trung tâm phát triển cho toàn vùng. Hai cụm vệ tinh đó là khu thị tứ Ba Gia (xã Tịnh Bắc) và khu thị tứ Phước Lộc (Tịnh Sơn) thành hai đầu tàu đủ mạnh để làm đòn bẩy thúc đẩy kinh tế - xã hội trong toàn vùng phát triển một cách vững chắc. Trong tương lai không xa nữa, khu chứng tích chiến thắng Ba Gia sẽ được xây dựng thành một quần thể kiến trúc vừa có ý nghĩa phục vụ khách tham quan du lịch vừa có gía trị giáo dục truyền thống cách mạng cho đời sau.

    Đoàn Hữu Trung

  10. sutucon_a1

    sutucon_a1 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    31/05/2005
    Bài viết:
    225
    Đã được thích:
    0
    Hiệu quả từ Cơ chế tài chính khuyến khích Công ty Đường Quảng Ngãi thực hiện nộp thuế tiêu thụ đặc biệtsize=4] (30/05/2005)



    Trong điều kiện thu ngân sách nhà nước hàng năm của tỉnh mới đáp ứng 30%-40% nhu cầu chi trên địa bàn, phần còn lại đều phải nhờ sự trợ giúp hỗ trợ của Trung ương, để góp phần tăng thu ngân sách nhà nước và có phần chủ động trong thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh,
    đồng thời tạo điều kiện cho Công ty Đường Quảng Ngãi phấn đấu thực hiện tốt nghĩa vụ nộp thuế tiêu thụ đặc biệt vào ngân sách nhà nước đối với sản phẩm bia gắn với đầu tư phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, đầu tư phát triển vùng nguyên liệu mía chuyên canh và thực hiện đầu tư xây dựng mô hình Hợp tác xã chuyên canh mía, từ năm 2003 đến nay, hàng năm UBND tỉnh đều xin chủ trương của Ban Thường vụ Tỉnh uỷ, Thường trực HĐND tỉnh và ban hành cơ chế tài chính khuyến khích Công ty Đường Quảng Ngãi thực hiện nộp thuế tiêu thụ đặc biệt vào ngân sách nhà nước vượt dự toán năm. Cụ thể như năm 2004 cơ chế được quy định tại Quyết định số 121/2004/QĐ-UB ngày 27/4/2004 của UBND tỉnh như sau:
    Về mức hỗ trợ:
    + Từ 50,6 tỷ đồng đến dưới 60,0 tỷ đồng, được trích hỗ trợ 40% số nộp vượt trên 50,6 tỷ đồng.
    + Từ 60,0 tỷ đồng đến dưới 65,0 tỷ đồng, được trích hỗ trợ 50% số nộp vượt trên 60,0 tỷ đồng.
    + Từ 65,0 tỷ đồng đến dưới 75,0 tỷ đồng, được trích hỗ trợ 60% số nộp vượt trên 65,0 tỷ đồng.
    + Từ 75,0 tỷ đồng trở lên, được trích hỗ trợ 80% số nộp vượt trên 75,0 tỷ đồng.

    Điều kiện để hỗ trợ: cùng với việc nộp thuế tiêu thụ đặc biệt của sản phẩm bia, Công ty Đường Quảng Ngãi phải thực hiện nghĩa vụ nộp các khoản thuế khác theo đúng quy định hiện hành của Nhà nước.

    Theo Quyết định này, việc sử dụng nguồn kinh phí hỗ trợ nhằm mục đích giúp Công ty Đường Quảng Ngãi sử dụng nguồn kinh phí hỗ trợ để đổi mới trang thiết bị, công nghệ, thực hiện đầu tư phát triển vùng nguyên liệu mía và thực hiện đầu tư xây dựng mô hình Hợp tác xã chuyên canh mía nhưng việc đầu tư thực hiện theo đúng theo quy chế quản lý đầu tư và xây dựng hiện hành của Nhà nước.

    Kết quả thực hiện: Tổng số thuế tiêu thụ đặc biệt mặt hàng bia Công ty Đường Quảng Ngãi nộp vào ngân sách năm 2002 là 40 tỷ đồng; năm 2003 đạt được 63,5 tỷ đồng; năm 2004 tăng 32% so với năm 2003 và đều vượt so với chỉ tiêu HĐND tỉnh giao hàng năm. Ngân sách tỉnh đã hỗ trợ cho Công ty Đường khoản kinh phí nhất định để đầu tư phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty; về công suất của nhà máy bia từ 25 triệu lít/năm vào năm 2001 dự kiến cuối năm 2005 sẽ nâng công suất lên 35 triệu lít/năm; về thương hiệu cũng đã được khẳng định và phát triển thị trường tiêu thụ từ 17 triệu lít/năm của năm 2002 đến cuối năm 2005 dự kiến tiêu thụ 30 triệu lít; đã giải quyết việc làm và có thu nhập ổn định cho hàng ngàn lao động tại địa phương. Tất cả những vấn đề trên đã chứng tỏ cơ chế tài chính khuyến khích Công ty Đường Quảng Ngãi thực hiện nộp thuế tiêu thụ đặc biệt vào ngân sách nhà nước đã thực sự phát huy hiệu qủa trong thời gian qua và thực hiện theo đúng quy định của Nhà nước. Tuy nhiên vấn đề đặt ra là cơ chế đã hỗ trợ và chỉ ra nguồn kinh phí thực hiện các mục tiêu đề ra theo chủ trương, song sự chủ động phối hợp của Công ty Đường Quảng Ngãi và các Sở, Ban ngành tỉnh để triển khai thực hiện các chủ trương của tỉnh hỗ trợ đầu tư phát triển vùng nguyên liệu mía chuyên canh và thực hiện hỗ trợ đầu tư xây dựng mô hình Hợp tác xã chuyên canh mía, tiến độ triển khai các dự án còn chậm. Công ty Đường Quảng Ngãi và các Sở, Ban ngành tỉnh và các địa phương liên quan cần chủ động hơn nữa để phát triển vùng nguyên liệu mía chuyên canh và thực hiện xây dựng mô hình Hợp tác xã chuyên canh mía có hiệu qủa, được bà con nông dân ủng hộ và tham gia tích cực thì cơ chế này mới thực sự phát huy hiệu qủa cao nhất./.

    Lương Kim Sơn

Chia sẻ trang này