1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tin tức xung quanh nước Nga (tiếng Việt xịn đấy bà con ạ)

Chủ đề trong 'Nga (Russian Club)' bởi conhuighe, 10/06/2003.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. conhuighe

    conhuighe Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    19/05/2002
    Bài viết:
    2.342
    Đã được thích:
    0
    Kế hoạch la?m sạch Bắc Cực thuộc Nga
    Chi tiết cu?a chiến dịch quốc tế la?m sạch vu?ng Bắc Cực thuộc Nga vư?a được công bố tại Luân Đôn với ngân sách 38 triệu đôla Myf.
    Mục đích la? loại trư? nguy cơ ô nhiêfm môi trươ?ng tư? các kim loại nặng độc hại, ro? ri? tia phóng xạ cufng như hoá chất công nghiệp.
    Bắc Cực hiện đang có nguy cơ bị ô nhiêfm tư? một số chất như các kim loại nặng độc hại, ro? ri? tia phóng xạ va? hoá chất công nghiệp.
    Vu?ng bơ? biê?n cu?a Nga bị a?nh hươ?ng nặng hơn các khu vực khác. Dự án la?m sạch vu?ng Bắc Cực na?y la? được một số tô? chức trong đó có Chương Tri?nh Môi Trươ?ng cu?a Liên hiệp quộ́c điê?u phối.
    Dự án na?y cufng được ta?i trợ tư? các tô? chức quốc tế va? các chính quyê?n phương Tây. Ngân sách ban đâ?u được da?nh cho một số dự án nhă?m chứng to? cho các nha? đâ?u tư lợi ích cu?a việc la?m sạch môi trươ?ng va? đâ?u tư va?o các công nghệ giúp duy tri? môi trươ?ng.
    Một trong nhưfng kế hoạch na?y la? du?ng ta?o biê?n được nhân giống tại chôf đê? la?m sạch dâ?u tra?n.
    Một dự án khác sef nhă?m nghiên cứu các phương cách đê? giúp ngươ?i dân tại vu?ng Bắc Cực thuộc Nga sư? dụng đất cu?a họ va?o mục đích kinh tế cufng như ba?o vệ môi trươ?ng.
    Môi trươ?ng tại Bắc Cực rất dêf bị a?nh hươ?ng vi? quá tri?nh tự nhiên phân hóa các chất ô nhiêfm trong điê?u kiện khí hậu lạnh hoặc không xa?y ra, hoặc diêfn ra chậm hơn rất nhiê?u các nơi khác.
    Ước tính la? đê? la?m sạch vu?ng na?y sef câ?n tới gâ?n 40 ti? đôla. Hiện đang có kế hoạch họp tại Bắc Myf va? Châu Âu đê? kêu gọi thêm ta?i chính cho chiến dịch na?y.

    oне не везло сна?ала
    <FONT color=fuchsia face="Times New Roman
  2. conhuighe

    conhuighe Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    19/05/2002
    Bài viết:
    2.342
    Đã được thích:
    0
    Tà?u vùf trù Nga cẮt cành
    Sứ mẶnh khĂng gian chung giưfa Mỳf và? Nga lĂn Tràm Vùf trù QuẮc tẮ (ISS) 'àf bf́t 'Ă?u. Trong hà?nh trì?nh nà?y, phi hà?nh gia Michael Foale sèf giưf vai trò? chì? huy.
    Foale nfm nay 46 tuĂ?i. Ă"ng chà?o 'ơ?i tài Anh quẮc, nhưng nay sinh sẮng ơ? Hoa Kỳ?. Ă"ng sèf ơ? trĂn quỳf 'ào trong thơ?i gian sàu thàng, cù?ng với phi hà?nh gia ngươ?i Nga Alexander Kaleri.
    Tà?u Soyuz TMA-3 'ược phòng 'i lùc 11h38 giơ? 'ìa phương (05h38GMT) tư? sĂn bay vùf trù Baikonur ơ? Kazakhstan. Dự kiẮn tà?u sèf 'àp xuẮng tràm ISS và?o hĂm Thứ Hai.
    Phi hà?nh gia ngươ?i TĂy Ban Nha Pedro Duque thuẶc Cơ quan Vùf trù ChĂu Ă,u (ESA), cùfng cò mf̣t trĂn con tà?u Soyuz.
    Ă"ng tới tràm ISS 'Ă? tiẮn hà?nh càc thư? nghiẶm khoa hòc trong chuyẮn 'i kèo dà?i 10 ngà?y cò tĂn là? Cervantes Mission.
    TẮt cà? càc thà?nh viĂn chuyẮn 'i 'Ă?u 'àf tư?ng bay và?o vùf trù.
    ĐĂy là? chuyẮn 'i thứ sàu cù?a Foale. Ă"ng 'àf tư?ng cò mf̣t trĂn tràm vùf trù MIR cù?a Nga trong thơ?i gian bẮn thàng hĂ?i nfm 1997.
    Với Kaleri, 47 tuĂ?i, thì? 'Ăy là? chuyẮn bay thứ tư. Ă"ng 'àf tới MIR ba lĂ?n, và? tĂ?ng cẶng 'àf ơ? trĂn quỳf 'ào mẶt thơ?i gian 'àng nĂ? là? 416 ngà?y.
    Thay ngươ?i
    ChuyẮn 'i tới tràm vùf trù diĂfn ra 'ùng và?o lùc tà?u con thoi vùf trù hà cành.
    CĂng tàc sư?a chưfa vĂfn 'ang tàm ngưng vì? tà?u con thoi là? phương tiẶn vẶn chuyĂ?n duy nhẮt 'Ă? 'ưa càc thiẮt bì khoa hòc to và? nf̣ng tới tràm vùf trù.
    Hai ngươ?i trong phi hà?nh 'oà?n Expe***ion 8 sèf thay thẮ Yuri Malenchenko, phi hà?nh gia ngươ?i Nga 41 tuĂ?i, và? Ed Lu ngươ?i Mỳf, vẮn 'àf là?m viẶc trong vùf trù tư? hĂ?i thàng Tư.
    Phi hà?nh gia Malenchenko 'àf kẮt hĂn tư? trong quỳf 'ào và? anh vĂfn chưa 'ược gf̣p mf̣t cĂ dĂu cù?a mì?nh.
    Hà?nh trì?nh Cervantes
    Mùc 'ìch chình cù?a chuyẮn 'i là? thay 'Ă?i thà?nh viĂn và? trong trươ?ng hợp khĂ?n cẮp thì? sèf chuyĂ?n sang tà?u vùf trù Soyuz, vẮn 'ược 'f̣t thươ?ng trực tài ISS.
    Duque là? ngươ?i ChĂu Ă,u thứ sàu, và? là? ngươ?i TĂy ban nha 'Ă?u tiĂn lĂn ISS.
    Phàt biĂ?u trĂn trang web cù?a ESA, Duque nòi "Cò mẶt chuyẮn 'i và?o vùf trù khĂng phà?i là? 'iĂ?u mà? ngà?y nà?o cùfng cò thĂ? là?m 'ươc. TĂi quyẮt sèf sư? dùng tư?ng khoà?nh khf́c mẶt càch cò ỳ nghìfa nhẮt và? sèf thực hiẶn càc thư? nghiẶm mẶt càch cò hiẶu quà? nhẮt. TĂi tự hà?o 'ược 'ài diẶn cho gĂ?n 40 triẶu cĂng dĂn TĂy ban nha."
    Sau mẶt tuĂ?n bà?n giao, phi hà?nh 'oà?n Expe***ion 7 và? Duque sèf trơ? vĂ? Trài 'Ắt và?o hĂm 27 thàng Mươ?i trĂn con tà?u cùf Soyuz TMA-2.
    Sau 'ò sèf là? khoà?ng thơ?i gian cĂ 'ơn cù?a Foale và? Kaleri. Hò sèf già?nh phĂ?n lớn thơ?i giơ? 'Ă? tiẮn hà?nh càc nhiẶm vù thươ?ng nhẶt, tẶp thĂ? dùc 'Ă? bà?o vẶ xương và? tiẮn hà?nh càc thư? nghiẶm khoa hòc.

    ĐoĐĐ ĐĐ ĐĐĐĐĐ сĐĐ?ĐĐĐ
    <FONT color=fuchsia face="Times New Roman
  3. conhuighe

    conhuighe Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    19/05/2002
    Bài viết:
    2.342
    Đã được thích:
    0
    Tà?u vùf trù Nga cẮt cành
    Sứ mẶnh khĂng gian chung giưfa Mỳf và? Nga lĂn Tràm Vùf trù QuẮc tẮ (ISS) 'àf bf́t 'Ă?u. Trong hà?nh trì?nh nà?y, phi hà?nh gia Michael Foale sèf giưf vai trò? chì? huy.
    Foale nfm nay 46 tuĂ?i. Ă"ng chà?o 'ơ?i tài Anh quẮc, nhưng nay sinh sẮng ơ? Hoa Kỳ?. Ă"ng sèf ơ? trĂn quỳf 'ào trong thơ?i gian sàu thàng, cù?ng với phi hà?nh gia ngươ?i Nga Alexander Kaleri.
    Tà?u Soyuz TMA-3 'ược phòng 'i lùc 11h38 giơ? 'ìa phương (05h38GMT) tư? sĂn bay vùf trù Baikonur ơ? Kazakhstan. Dự kiẮn tà?u sèf 'àp xuẮng tràm ISS và?o hĂm Thứ Hai.
    Phi hà?nh gia ngươ?i TĂy Ban Nha Pedro Duque thuẶc Cơ quan Vùf trù ChĂu Ă,u (ESA), cùfng cò mf̣t trĂn con tà?u Soyuz.
    Ă"ng tới tràm ISS 'Ă? tiẮn hà?nh càc thư? nghiẶm khoa hòc trong chuyẮn 'i kèo dà?i 10 ngà?y cò tĂn là? Cervantes Mission.
    TẮt cà? càc thà?nh viĂn chuyẮn 'i 'Ă?u 'àf tư?ng bay và?o vùf trù.
    ĐĂy là? chuyẮn 'i thứ sàu cù?a Foale. Ă"ng 'àf tư?ng cò mf̣t trĂn tràm vùf trù MIR cù?a Nga trong thơ?i gian bẮn thàng hĂ?i nfm 1997.
    Với Kaleri, 47 tuĂ?i, thì? 'Ăy là? chuyẮn bay thứ tư. Ă"ng 'àf tới MIR ba lĂ?n, và? tĂ?ng cẶng 'àf ơ? trĂn quỳf 'ào mẶt thơ?i gian 'àng nĂ? là? 416 ngà?y.
    Thay ngươ?i
    ChuyẮn 'i tới tràm vùf trù diĂfn ra 'ùng và?o lùc tà?u con thoi vùf trù hà cành.
    CĂng tàc sư?a chưfa vĂfn 'ang tàm ngưng vì? tà?u con thoi là? phương tiẶn vẶn chuyĂ?n duy nhẮt 'Ă? 'ưa càc thiẮt bì khoa hòc to và? nf̣ng tới tràm vùf trù.
    Hai ngươ?i trong phi hà?nh 'oà?n Expe***ion 8 sèf thay thẮ Yuri Malenchenko, phi hà?nh gia ngươ?i Nga 41 tuĂ?i, và? Ed Lu ngươ?i Mỳf, vẮn 'àf là?m viẶc trong vùf trù tư? hĂ?i thàng Tư.
    Phi hà?nh gia Malenchenko 'àf kẮt hĂn tư? trong quỳf 'ào và? anh vĂfn chưa 'ược gf̣p mf̣t cĂ dĂu cù?a mì?nh.
    Hà?nh trì?nh Cervantes
    Mùc 'ìch chình cù?a chuyẮn 'i là? thay 'Ă?i thà?nh viĂn và? trong trươ?ng hợp khĂ?n cẮp thì? sèf chuyĂ?n sang tà?u vùf trù Soyuz, vẮn 'ược 'f̣t thươ?ng trực tài ISS.
    Duque là? ngươ?i ChĂu Ă,u thứ sàu, và? là? ngươ?i TĂy ban nha 'Ă?u tiĂn lĂn ISS.
    Phàt biĂ?u trĂn trang web cù?a ESA, Duque nòi "Cò mẶt chuyẮn 'i và?o vùf trù khĂng phà?i là? 'iĂ?u mà? ngà?y nà?o cùfng cò thĂ? là?m 'ươc. TĂi quyẮt sèf sư? dùng tư?ng khoà?nh khf́c mẶt càch cò ỳ nghìfa nhẮt và? sèf thực hiẶn càc thư? nghiẶm mẶt càch cò hiẶu quà? nhẮt. TĂi tự hà?o 'ược 'ài diẶn cho gĂ?n 40 triẶu cĂng dĂn TĂy ban nha."
    Sau mẶt tuĂ?n bà?n giao, phi hà?nh 'oà?n Expe***ion 7 và? Duque sèf trơ? vĂ? Trài 'Ắt và?o hĂm 27 thàng Mươ?i trĂn con tà?u cùf Soyuz TMA-2.
    Sau 'ò sèf là? khoà?ng thơ?i gian cĂ 'ơn cù?a Foale và? Kaleri. Hò sèf già?nh phĂ?n lớn thơ?i giơ? 'Ă? tiẮn hà?nh càc nhiẶm vù thươ?ng nhẶt, tẶp thĂ? dùc 'Ă? bà?o vẶ xương và? tiẮn hà?nh càc thư? nghiẶm khoa hòc.

    ĐoĐĐ ĐĐ ĐĐĐĐĐ сĐĐ?ĐĐĐ
    <FONT color=fuchsia face="Times New Roman
  4. meongoansister

    meongoansister Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    14/09/2002
    Bài viết:
    622
    Đã được thích:
    0
    Một nhà khoa học hạt nhân Nga mất tích
       (24/10/2003 -- 21:25GMT+7)
     
     Nhà khoa học Nga chuyên nghiên cứu các vấn đề tái chế nguyên liệu hạt nhân Xécgây Pôđôinixưn đã bị mất tích tại thành phố Craxnôiácxcơ ở Xibiri.
    Lần cuối cùng người ta đã thấy ông Pôđôinixưn vào ngày 17/10 tại Craxnôiácxcơ. Các cơ quan chức năng xác định được vào thời điểm mất tích, ông Pôđôinixưn mang theo người 9.000USD tiền mặt.
    Ông Pôđôinixưn đã làm việc hơn 20 năm tại xí nghiệp liên hợp hóa quặng Gieledơnôgoócxcơ và tiếp cận với nhiều tài liệu khoa học bí mật.
    Hiện các nhân viên An ninh khu Craxnôiácxcơ đang khẩn trương tiến hành điều tra vụ việc./.
    Chó hư
  5. meongoansister

    meongoansister Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    14/09/2002
    Bài viết:
    622
    Đã được thích:
    0
    Một nhà khoa học hạt nhân Nga mất tích
       (24/10/2003 -- 21:25GMT+7)
     
     Nhà khoa học Nga chuyên nghiên cứu các vấn đề tái chế nguyên liệu hạt nhân Xécgây Pôđôinixưn đã bị mất tích tại thành phố Craxnôiácxcơ ở Xibiri.
    Lần cuối cùng người ta đã thấy ông Pôđôinixưn vào ngày 17/10 tại Craxnôiácxcơ. Các cơ quan chức năng xác định được vào thời điểm mất tích, ông Pôđôinixưn mang theo người 9.000USD tiền mặt.
    Ông Pôđôinixưn đã làm việc hơn 20 năm tại xí nghiệp liên hợp hóa quặng Gieledơnôgoócxcơ và tiếp cận với nhiều tài liệu khoa học bí mật.
    Hiện các nhân viên An ninh khu Craxnôiácxcơ đang khẩn trương tiến hành điều tra vụ việc./.
    Chó hư
  6. meongoansister

    meongoansister Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    14/09/2002
    Bài viết:
    622
    Đã được thích:
    0
    Nga tạm ngừng thi công đê biển ở eo Kéctrơ
       (24/10/2003 -- 15:14GMT+7)
     
    Ngày 23/10, Nga đã quyết định tạm ngừng việc xây dựng con đê biển tại khu vực eo Kéctrơ, nguyên nhân gây bất đồng và căng thẳng gần đây giữa Nga và Ucraina.
    Chủ tịch chính quyền khu Craxnôđa của Nga Alếchxanđrơ Tơcachiốp đã ra lệnh tạm ngừng thi công con đê (nối bờ biển Nam Craxnôđa tới gần đảo Tudơla của Ucraina) từ 2 đến 5 ngày trong bối cảnh Thủ tướng Nga và Ucraina gặp nhau tại Mátxcơva ngày 24/10 để thảo luận những bất đồng giữa hai nước cũng như xem xét toàn bộ các vấn đề liên quan tới biển Adốp và eo biển Kéctrơ.
    Cùng ngày, Tổng thống Ucraina Leonid Kuchma đã tới đảo Tudơla thị sát tình hình sau khi cắt ngắn chuyến thăm các nước Mỹ Latinh. Phát biểu với báo chí, ông Kuchma tuyên bố eo Kéctrơ thuộc lãnh thổ của Ucraina; Ucraina sẵn sàng thoả thuận rằng biển Adốp thuộc chủ quyền hai nước, song chỉ phân chia đường biên giới trên mặt nước chứ không phân chia dưới đáy.
    Ông Kuchma cũng cho rằng việc giải quyết vấn đề trên cần có sự tham gia của các nhà chuyên môn. Tuy nhiên, ông Kuchma cũng khẳng định tình hình căng thẳng này không ảnh hưởng tới mối quan hệ chiến lược giữa hai nước. Trước đó, Quốc hội Ucraina đã đề nghị chính phủ nước này đưa vấn đề tranh chấp với Nga ra thảo luận tại Đại hội đồng Liên Hợp Quốc, đang họp tại Niu Yoóc. Quốc hội Ucraina cũng đã thông qua quyết định thành lập uỷ ban đặc biệt lâm thời về giám sát quy chế biên giới quốc gia tại khu vực đảo Tudơla. Trong khi đó, Chủ nhiệm uỷ ban đối ngoại của Đuma Quốc gia (Hạ viện) Nga **itơri Rôgôdin cho biết ngày 24/10, một nhóm nghị sĩ Đuma sẽ tới làm việc tại khu vực eo Kéctrơ.
    Giải thích về việc xây dựng con đê, chính quyền Craxnôđa cho biết dự án này nhằm tránh xói mòn tại các vùng bờ biển phía Nam của Nga. Trong khi đó, phía Ucraina cho rằng dự án này đã "xâm phạm sự toàn vẹn lãnh thổ" của Ucraina. Chính quyền Kiép lo ngại rằng Nga muốn nối liền vùng Craxnôđa với đảo Tudơla, từ đó, giành quyền kiểm soát giao thông đường thủy tại vùng eo biển giữa đảo này với bán đảo Crưm của Ucraina.
    Đảo Tudơla (dài khoảng 11km) vốn là phần đất nhô ra của bán đảo Taman và ăn sâu vào eo biển Kéctrơ, cửa ngõ chiến lược nối biển Adốp với biển Đen. Trận bão năm 1925 đã cắt rời phần đất này, tạo thành một con kênh cắt ngang dải đất và đến nay, khoảng cách từ bờ biển phía Nam của Nga đến đảo Tudơla là khoảng 5,5km. Từ sau năm 1991 đến nay, Nga và Ucraina vẫn chưa giải quyết được những bất đồng xung quanh vấn đề phân chia hải giới trên biển Adốp và qua eo biển Kéctrơ, khu vực được hai nước coi là có ý nghĩa địa chính trị quan trọng đặc biệt.
    Chó hư
  7. meongoansister

    meongoansister Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    14/09/2002
    Bài viết:
    622
    Đã được thích:
    0
    Nga tạm ngừng thi công đê biển ở eo Kéctrơ
       (24/10/2003 -- 15:14GMT+7)
     
    Ngày 23/10, Nga đã quyết định tạm ngừng việc xây dựng con đê biển tại khu vực eo Kéctrơ, nguyên nhân gây bất đồng và căng thẳng gần đây giữa Nga và Ucraina.
    Chủ tịch chính quyền khu Craxnôđa của Nga Alếchxanđrơ Tơcachiốp đã ra lệnh tạm ngừng thi công con đê (nối bờ biển Nam Craxnôđa tới gần đảo Tudơla của Ucraina) từ 2 đến 5 ngày trong bối cảnh Thủ tướng Nga và Ucraina gặp nhau tại Mátxcơva ngày 24/10 để thảo luận những bất đồng giữa hai nước cũng như xem xét toàn bộ các vấn đề liên quan tới biển Adốp và eo biển Kéctrơ.
    Cùng ngày, Tổng thống Ucraina Leonid Kuchma đã tới đảo Tudơla thị sát tình hình sau khi cắt ngắn chuyến thăm các nước Mỹ Latinh. Phát biểu với báo chí, ông Kuchma tuyên bố eo Kéctrơ thuộc lãnh thổ của Ucraina; Ucraina sẵn sàng thoả thuận rằng biển Adốp thuộc chủ quyền hai nước, song chỉ phân chia đường biên giới trên mặt nước chứ không phân chia dưới đáy.
    Ông Kuchma cũng cho rằng việc giải quyết vấn đề trên cần có sự tham gia của các nhà chuyên môn. Tuy nhiên, ông Kuchma cũng khẳng định tình hình căng thẳng này không ảnh hưởng tới mối quan hệ chiến lược giữa hai nước. Trước đó, Quốc hội Ucraina đã đề nghị chính phủ nước này đưa vấn đề tranh chấp với Nga ra thảo luận tại Đại hội đồng Liên Hợp Quốc, đang họp tại Niu Yoóc. Quốc hội Ucraina cũng đã thông qua quyết định thành lập uỷ ban đặc biệt lâm thời về giám sát quy chế biên giới quốc gia tại khu vực đảo Tudơla. Trong khi đó, Chủ nhiệm uỷ ban đối ngoại của Đuma Quốc gia (Hạ viện) Nga **itơri Rôgôdin cho biết ngày 24/10, một nhóm nghị sĩ Đuma sẽ tới làm việc tại khu vực eo Kéctrơ.
    Giải thích về việc xây dựng con đê, chính quyền Craxnôđa cho biết dự án này nhằm tránh xói mòn tại các vùng bờ biển phía Nam của Nga. Trong khi đó, phía Ucraina cho rằng dự án này đã "xâm phạm sự toàn vẹn lãnh thổ" của Ucraina. Chính quyền Kiép lo ngại rằng Nga muốn nối liền vùng Craxnôđa với đảo Tudơla, từ đó, giành quyền kiểm soát giao thông đường thủy tại vùng eo biển giữa đảo này với bán đảo Crưm của Ucraina.
    Đảo Tudơla (dài khoảng 11km) vốn là phần đất nhô ra của bán đảo Taman và ăn sâu vào eo biển Kéctrơ, cửa ngõ chiến lược nối biển Adốp với biển Đen. Trận bão năm 1925 đã cắt rời phần đất này, tạo thành một con kênh cắt ngang dải đất và đến nay, khoảng cách từ bờ biển phía Nam của Nga đến đảo Tudơla là khoảng 5,5km. Từ sau năm 1991 đến nay, Nga và Ucraina vẫn chưa giải quyết được những bất đồng xung quanh vấn đề phân chia hải giới trên biển Adốp và qua eo biển Kéctrơ, khu vực được hai nước coi là có ý nghĩa địa chính trị quan trọng đặc biệt.
    Chó hư
  8. conhuighe

    conhuighe Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    19/05/2002
    Bài viết:
    2.342
    Đã được thích:
    0
    Nga - Ukraina: Nguy cơ leo thang tranh chấp lãnh thổ
    Tuzla, hòn đảo quan trọng trên eo biển Kerch để kiểm soát con đường tiến vào biển Azov, đang là trung tâm trong cuộc tranh chấp lãnh thổ giữa Nga và Ukraina.
    Hôm 22.10, Tổng thống Ukraina Leonid Kuchma thậm chí đã phải cắt ngắn chuyến thăm Nam Mỹ do "tình hình leo thang" ở Tuzla và ngay ngày tiếp theo bay tới Tuzla. Việc tranh chấp nổ ra từ cuối tháng chín vừa qua, khi chính quyền địa phương vùng Krasnodar của Nga bắt đầu xây dựng một con đường đắp cao từ bờ biển của Nga tới Tuzla nằm ngoài khơi cách bờ biển 5,5km , nhằm tạo ra hàng rào để ngăn chặn bãi biển phía nam của họ khỏi bị xói mòn. Nhưng phản công lại, Ukraina cho là con đường này chẳng qua chỉ là việc chiếm đất.
    Ông Dmitry Rogozin, người đứng đầu Uỷ ban các Vấn đề quốc tế trong Duma Quốc gia, tức Hạ viện Nga cho biết, Tuzla không phải là một hòn đảo, mà chỉ là phần nhô lên của một doi cát trồi ra từ bán đảo Taman của Nga. Hơn nữa, theo ông, nếu Tuzla thuộc về Ukraina, thì tàu thuyền của NATO có thể không mời mà đến biển Azov. Ukraina đã bày tỏ mong muốn trở thành thành viên NATO trong tương lai.
    Hôm 22.10, dấu hiệu căng thẳng leo thang trở nên rõ rệt khi tàu của Ukraina và Nga có cuộc đối đầu ngắn trong vùng eo biển.
    Ngay tối đó, Thủ tướng Nga Mikhail Kasyanov đã yêu cầu chính quyền địa phương Krasnodar hãy ngừng công việc trong vài ngày để bắt đầu đàm phán nhanh về quy chế Tuzla.
    Bên nào kiểm soát đảo Tuzla sẽ được kiểm soát con đường giao thông trên eo biển Kerch chiến lược giữa biển Azov và biển Đen - cổng sang Thổ Nhĩ Kỳ, Địa Trung Hải và Nam Âu. Sau nhiều năm đàm phán, Nga và Ukraina vẫn chưa phân định được biên giới trên eo biển. Ngoại trưởng Nga Igor Ivanov đã cố gắng xoa dịu tranh chấp. Ông Ivanov cho biết: Cuộc gặp tiếp theo giữa Ngoại trưởng hai nước được dự kiến vào ngày 30.10 tại thủ đô Kiev của Ukraina
    oне не везло сна?ала
    <FONT color=fuchsia face="Times New Roman
  9. conhuighe

    conhuighe Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    19/05/2002
    Bài viết:
    2.342
    Đã được thích:
    0
    Nga - Ukraina: Nguy cơ leo thang tranh chấp lãnh thổ
    Tuzla, hòn đảo quan trọng trên eo biển Kerch để kiểm soát con đường tiến vào biển Azov, đang là trung tâm trong cuộc tranh chấp lãnh thổ giữa Nga và Ukraina.
    Hôm 22.10, Tổng thống Ukraina Leonid Kuchma thậm chí đã phải cắt ngắn chuyến thăm Nam Mỹ do "tình hình leo thang" ở Tuzla và ngay ngày tiếp theo bay tới Tuzla. Việc tranh chấp nổ ra từ cuối tháng chín vừa qua, khi chính quyền địa phương vùng Krasnodar của Nga bắt đầu xây dựng một con đường đắp cao từ bờ biển của Nga tới Tuzla nằm ngoài khơi cách bờ biển 5,5km , nhằm tạo ra hàng rào để ngăn chặn bãi biển phía nam của họ khỏi bị xói mòn. Nhưng phản công lại, Ukraina cho là con đường này chẳng qua chỉ là việc chiếm đất.
    Ông Dmitry Rogozin, người đứng đầu Uỷ ban các Vấn đề quốc tế trong Duma Quốc gia, tức Hạ viện Nga cho biết, Tuzla không phải là một hòn đảo, mà chỉ là phần nhô lên của một doi cát trồi ra từ bán đảo Taman của Nga. Hơn nữa, theo ông, nếu Tuzla thuộc về Ukraina, thì tàu thuyền của NATO có thể không mời mà đến biển Azov. Ukraina đã bày tỏ mong muốn trở thành thành viên NATO trong tương lai.
    Hôm 22.10, dấu hiệu căng thẳng leo thang trở nên rõ rệt khi tàu của Ukraina và Nga có cuộc đối đầu ngắn trong vùng eo biển.
    Ngay tối đó, Thủ tướng Nga Mikhail Kasyanov đã yêu cầu chính quyền địa phương Krasnodar hãy ngừng công việc trong vài ngày để bắt đầu đàm phán nhanh về quy chế Tuzla.
    Bên nào kiểm soát đảo Tuzla sẽ được kiểm soát con đường giao thông trên eo biển Kerch chiến lược giữa biển Azov và biển Đen - cổng sang Thổ Nhĩ Kỳ, Địa Trung Hải và Nam Âu. Sau nhiều năm đàm phán, Nga và Ukraina vẫn chưa phân định được biên giới trên eo biển. Ngoại trưởng Nga Igor Ivanov đã cố gắng xoa dịu tranh chấp. Ông Ivanov cho biết: Cuộc gặp tiếp theo giữa Ngoại trưởng hai nước được dự kiến vào ngày 30.10 tại thủ đô Kiev của Ukraina
    oне не везло сна?ала
    <FONT color=fuchsia face="Times New Roman
  10. conhuighe

    conhuighe Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    19/05/2002
    Bài viết:
    2.342
    Đã được thích:
    0
    Những lý dó khiến giá cả ở Nga trở nên quá đắt đỏ
    Theo thống kế của Liên Hợp Quốc, Nga đứng thứ 60 trên thế giới trong bảng xếp hạng về mức sống. Tuy nhiên, giá nhiều mặt hàng và dịch vụ trên thị trường Nga đều "vượt qua" các nước phương Tây.
    Có thể dễ dàng so sánh giá các mặt hàng thực phẩm của Nga với những nước khác: giá một hộp sữa tươi tại Nga (thu nhập bình quân một người chưa tới 200USD) là 20 rúp trong khi ở Đức (thu nhập trung bình của người dân là 2 nghìn euro/tháng) cũng tương đương như vậy. Giá những mặt hàng công nghiệp thì không thể chấp nhận được. Một chiếc áo len dài tay bán ở Nga giá cao hơn 30 - 40% so với các nước Italia, Pháp hoặc Tây Ban Nha. Quần bò, có mức giá lên tới 100USD/chiếc trong khi ở Châu Âu hay ở Mỹ giá bán chỉ bằng 1/3. Một chuyến đi nghỉ ở nước ngoài của Nga cao hơn 1,5 - 2 lần so với Đức. Các hãng điện thoại di động ở Nga đưa ra mức giá "không có giới hạn" và cao hơn nhiều so với các nước Anh, Mỹ...
    Trước hiện tượng này, một số chuyên gia đã cố gắng lý giải mức giá cao ở Nga dựa trên lý thuyết về kinh tế. Ông Igor Poliakov, nhân viên Trung tâm Phân tích kinh tế vĩ mô và dự báo ngắn hạn, cho rằng tỷ giá đồng USD do Ngân hàng trung ương ấn định là tỷ giá giả tạo. Theo đẳng giá của sức mua, 1 đồng USD ở Nga giá không phải là 30 rúp mà chỉ là 8 - 10 rúp. Và những mức giá hiện hành tại thị trường đều có thể giảm chỉ còn 1/4. Hơn nữa, theo ông Poliakov, trong trường hợp này, các nhà xuất khẩu cũng như ngân sách của Nga không hề "cháy túi". Các nhà nghiên cứu cho rằng mức giá ở Châu Âu được ấn định khác so với Nga: 15% chi trả cho khai thác và vận chuyển, 15% là phần người bán hàng được nhận, 70% là thuế và đây chính là nguồn thu của nhà nước. Chính phủ Nga đã bàn nhiều đến việc làm sao để giá không tăng quá nhanh. Mặc dù một số luật định quy định giá một số mặt hàng thiết yếu nhưng các chủ hàng vẫn tăng giá lên nhiều lần. Mọi thứ đều do thị trường quyết định.
    Ở Nga, nơi mà số người nghèo nhiều gấp đôi những người giàu có thì giá các mặt hàng thiết yếu như bánh mỳ, sữa, thuốc, đồ dùng cho trẻ em cần phải được chính phủ kiểm soát và người tiêu dùng cần phải điều hành thị trường chứ không phải ngược lại
    oне не везло сна?ала
    <FONT color=fuchsia face="Times New Roman

Chia sẻ trang này