1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tin tức xung quanh nước Nga (tiếng Việt xịn đấy bà con ạ)

Chủ đề trong 'Nga (Russian Club)' bởi conhuighe, 10/06/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. meongoansister

    meongoansister Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    14/09/2002
    Bài viết:
    622
    Đã được thích:
    0
    TT Putin: Nga sẵn sàng phát triển quan hệ với Séc
       (02/11/2003 -- 19:20GMT+7)
     
    Mátxcơva (TTXVN) - Ngày 1/11, tại Mátxcơva, Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố Nga sẵn sàng phát triển và củng cố quan hệ với Séc và nhấn mạnh hai nước đã khai thông sự hợp tác trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là kinh tế-thương mại.
    Tại cuộc hội đàm với Tổng thống CH Séc Vaclav Klaus đang ở thăm chính thức LB Nga, ông Putin khẳng định Nga và Séc đang đứng trước triển vọng tốt đẹp để tăng cường hợp tác song phương và chuyến thăm Nga lần này của Tổng thống Klaus sẽ góp phần thúc đẩy quan hệ giữa hai nước.
    Theo Tổng thống Putin, Nga đã khôi phục đầy đủ quan hệ với hầu hết các nước Đông Âu và nhiều đối tác ở Tây Âu.
    Tổng thống Séc Klaus cho rằng tình hình hiện nay đã khác và hai nước cần phải mở rộng hơn nữa quan hệ song phương. Ông khẳng định việc gia nhập Liên minh châu Âu (EU) sẽ không làm thay đổi quan hệ của Séc với LB Nga. Tổng thống Klaus đánh giá Nga là đối tác rất quan trọng của Séc tại Đông Âu và Séc chủ trương thắt chặt hơn nữa quan hệ với Ng
    Chó hư
  2. meongoansister

    meongoansister Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    14/09/2002
    Bài viết:
    622
    Đã được thích:
    0
    Italia tài trợ 720 triệu euro giúp Nga phá huỷ kho vũ khí hoá học
       (06/11/2003 -- 15:19GMT+7)
     
    Hà Nội (TTXVN) - Ngày 5/11, trong khuôn khổ chuyến thăm Italia của Tổng thống Nga Vladimir Putin, Bộ trưởng Ngoại giao Nga Igor Ivanov và Ngoại trưởng Italia Franco Frattini đã ký thỏa thuận, theo đó Italia sẽ tài trợ 720 triệu euro (823 triệu USD) giúp Nga phá hủy kho vũ khí hóa học và tháo dỡ chất thải hạt nhân từ các tàu ngầm nguyên tử cũ của Nga.
    Theo thỏa thuận được ký kết, Nga sẽ xây dựng một nhà máy đặc biệt tại Pótchép, Đông Bắc Nga, để phá hủy một phần các vũ khí hóa học của Nga. Nga cam kết sẽ phá hủy hoàn toàn kho vũ khí hóa học, ước tính khoảng 40.000 tấn vào năm 2012. Đây được coi là một trong những mục tiêu ưu tiên trong nỗ lực của cộng đồng quốc tế nhằm giảm một nửa việc phát triển vũ khí hóa học mà các nhà lãnh đạo nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) đưa ra tại hội nghị thượng đỉnh Cananaxki, Canađa năm ngoái, đề nghị trợ giúp 20 tỷ USD để hủy bỏ hoàn toàn vũ khí loại này trên thế giới.
    Hiện Nga đã loại 192 tàu ngầm nguyên tử khỏi lực lượng hải quân và giao số tàu này cho Bộ Năng lượng Nguyên tử quản lý. Việc tháo dỡ chất thải hạt nhân mới chỉ hoàn thành ở 89 tàu. Trong số 103 chờ phá hủy, 76 tàu vẫn còn lò phản ứng hạt nhân. Theo Bộ trưởng Năng lượng Nguyên tử Nga Alexandr Rumyantsev, cần 4 tỷ USD để chi phí cho việc tháo dỡ chất thải hạt nhân từ số tàu còn lại và công việc ngày phải thực hiện trong vòng 10 năm./.
    Chó hư
  3. meongoansister

    meongoansister Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    14/09/2002
    Bài viết:
    622
    Đã được thích:
    0
    Italia tài trợ 720 triệu euro giúp Nga phá huỷ kho vũ khí hoá học
       (06/11/2003 -- 15:19GMT+7)
     
    Hà Nội (TTXVN) - Ngày 5/11, trong khuôn khổ chuyến thăm Italia của Tổng thống Nga Vladimir Putin, Bộ trưởng Ngoại giao Nga Igor Ivanov và Ngoại trưởng Italia Franco Frattini đã ký thỏa thuận, theo đó Italia sẽ tài trợ 720 triệu euro (823 triệu USD) giúp Nga phá hủy kho vũ khí hóa học và tháo dỡ chất thải hạt nhân từ các tàu ngầm nguyên tử cũ của Nga.
    Theo thỏa thuận được ký kết, Nga sẽ xây dựng một nhà máy đặc biệt tại Pótchép, Đông Bắc Nga, để phá hủy một phần các vũ khí hóa học của Nga. Nga cam kết sẽ phá hủy hoàn toàn kho vũ khí hóa học, ước tính khoảng 40.000 tấn vào năm 2012. Đây được coi là một trong những mục tiêu ưu tiên trong nỗ lực của cộng đồng quốc tế nhằm giảm một nửa việc phát triển vũ khí hóa học mà các nhà lãnh đạo nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) đưa ra tại hội nghị thượng đỉnh Cananaxki, Canađa năm ngoái, đề nghị trợ giúp 20 tỷ USD để hủy bỏ hoàn toàn vũ khí loại này trên thế giới.
    Hiện Nga đã loại 192 tàu ngầm nguyên tử khỏi lực lượng hải quân và giao số tàu này cho Bộ Năng lượng Nguyên tử quản lý. Việc tháo dỡ chất thải hạt nhân mới chỉ hoàn thành ở 89 tàu. Trong số 103 chờ phá hủy, 76 tàu vẫn còn lò phản ứng hạt nhân. Theo Bộ trưởng Năng lượng Nguyên tử Nga Alexandr Rumyantsev, cần 4 tỷ USD để chi phí cho việc tháo dỡ chất thải hạt nhân từ số tàu còn lại và công việc ngày phải thực hiện trong vòng 10 năm./.
    Chó hư
  4. meongoansister

    meongoansister Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    14/09/2002
    Bài viết:
    622
    Đã được thích:
    0
    Nga-Ucraina tiếp tục đàm phán để giải quyết tranh chấp
       (06/11/2003 -- 16:29GMT+7)
     
    Hà Nội (TTXVN) - Trong cuộc đàm phán ngày 5/11 tại Kiép về vùng biển Adốp và eo biển Kéc-trơ ở cấp thứ trưởng Ngoại giao giữa Nga và Ucraina, hai bên đã nhất trí tiến hành các cuộc đàm phán hàng tháng ở cấp chuyên viên và vòng đàm phán tiếp theo sẽ diễn ra vào ngày 5/12 tới.
    Hai bên cũng thoả thuận thành lập Nhóm công tác nghiên cứu về vận tải biển, đánh cá, sinh thái và sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên ở khu vực này (dự kiến nhóm này sẽ họp phiên đầu tiên vào ngày 17/11) và sẽ trao đổi bản đồ liên quan vùng biển Adốp-Kéctrơ.
    Hai bên đã xem xét dự thảo Hiệp định về quy chế biển Adốp được ông Víchto Caliugiơnưi Thứ trưởng Ngoại giao Nga coi là ''''chìa khoá'''' để giải quyết tất cả các vấn đề liên quan. Còn Thứ trưởng Ngoại giao Ucraina Alếchxanđrơ Môxích khẳng định hai bên nhất trí cùng nỗ lực tìm kiếm sự cân bằng lợi ích của hai nuớc, để biển Adốp trở thành biển của tình hữu nghị và hợp tác.
    Căng thẳng giữa Nga và Ucraina bùng phát từ cuối tháng 9 khi chính quyền vùng Craxnôđa thuộc Nga khởi công xây dựng con đê nối vùng biển miền Nam của Nga tới gần hòn đảo Tudơla thuộc Ucraina để phục vụ mục đích sinh thái và kinh tế. Trong khi đó, phía Ucraina cho rằng việc xây dựng này là hành vi "xâm phạm toàn vẹn lãnh thổ" của Ucraina.
    Hai bên đã tiến hành các cuộc gặp ở cấp Thủ tướng và Bộ trưởng Ngoại giao để giải quyết bất đồng. Nga cũng đẫ tạm ngừng thi công con đê để giảm căng thẳng. Tuy nhiên, hai bên vẫn chưa thoả thuận được nguyên tắc xác định biên giới tại vùng biển Adốp và eo biển Kéctrơ.
    Chó hư
  5. meongoansister

    meongoansister Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    14/09/2002
    Bài viết:
    622
    Đã được thích:
    0
    Nga-Ucraina tiếp tục đàm phán để giải quyết tranh chấp
       (06/11/2003 -- 16:29GMT+7)
     
    Hà Nội (TTXVN) - Trong cuộc đàm phán ngày 5/11 tại Kiép về vùng biển Adốp và eo biển Kéc-trơ ở cấp thứ trưởng Ngoại giao giữa Nga và Ucraina, hai bên đã nhất trí tiến hành các cuộc đàm phán hàng tháng ở cấp chuyên viên và vòng đàm phán tiếp theo sẽ diễn ra vào ngày 5/12 tới.
    Hai bên cũng thoả thuận thành lập Nhóm công tác nghiên cứu về vận tải biển, đánh cá, sinh thái và sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên ở khu vực này (dự kiến nhóm này sẽ họp phiên đầu tiên vào ngày 17/11) và sẽ trao đổi bản đồ liên quan vùng biển Adốp-Kéctrơ.
    Hai bên đã xem xét dự thảo Hiệp định về quy chế biển Adốp được ông Víchto Caliugiơnưi Thứ trưởng Ngoại giao Nga coi là ''''chìa khoá'''' để giải quyết tất cả các vấn đề liên quan. Còn Thứ trưởng Ngoại giao Ucraina Alếchxanđrơ Môxích khẳng định hai bên nhất trí cùng nỗ lực tìm kiếm sự cân bằng lợi ích của hai nuớc, để biển Adốp trở thành biển của tình hữu nghị và hợp tác.
    Căng thẳng giữa Nga và Ucraina bùng phát từ cuối tháng 9 khi chính quyền vùng Craxnôđa thuộc Nga khởi công xây dựng con đê nối vùng biển miền Nam của Nga tới gần hòn đảo Tudơla thuộc Ucraina để phục vụ mục đích sinh thái và kinh tế. Trong khi đó, phía Ucraina cho rằng việc xây dựng này là hành vi "xâm phạm toàn vẹn lãnh thổ" của Ucraina.
    Hai bên đã tiến hành các cuộc gặp ở cấp Thủ tướng và Bộ trưởng Ngoại giao để giải quyết bất đồng. Nga cũng đẫ tạm ngừng thi công con đê để giảm căng thẳng. Tuy nhiên, hai bên vẫn chưa thoả thuận được nguyên tắc xác định biên giới tại vùng biển Adốp và eo biển Kéctrơ.
    Chó hư
  6. conhuighe

    conhuighe Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    19/05/2002
    Bài viết:
    2.342
    Đã được thích:
    0
    Ông Putin đến Pháp

    Tô?ng thống Chirac sef cha?o đón nô?ng hậu ngươ?i bạn tư? nước Nga, ngươ?i đaf thăm Pháp một lâ?n trong năm nay.
    Đó la? hô?i tháng Hai khi chiến tranh Iraq sắp diêfn ra.
    Ngay ca? khi Moscow va? Paris giơ? đây ti?m cách ha?n gắn quan hệ với Washington, có ve? ông Chirac vâfn muốn phát triê?n thêm liên minh với ông Putin.Nghị tri?nh sef ba?n đến quan hệ thương mại song phương.Các nha? chi? trích thi? nói vụ Yukos va? các vi phạm nhân quyê?n tại Chechnya cufng câ?n được tha?o luận.
    Tuy vậy, ngươ?i ta không nghif chúng sef được hai nguyên thu? quốc gia ba?n đến trong buô?i ăn trưa ơ? điện Elysee.
    Thăm Ý
    Ông Putin, hôm qua thăm chính thức Ý, đaf tha?o luận với các ông Romano Prodi, Chris Patten va? Javier Solana trước khi rơ?i Roma va? các cuộc tha?o luận sef rất bộc trực.
    Tô?ng thống Putin nói Chechnya la? một phâ?n cu?a cuộc chiến chống khu?ng bố. Nhưng các tô? chức nhân quyê?n thi? ca? quyết la? không pha?i như vậy. Lafnh tụ Nga đaf chi? trích, tuy không nêu đích danh, một số tha?nh viên cu?a EU có ý định du?ng Chechnya đê? gây áp lực với ông vê? vấn đê? nhân quyê?n.
    Ông Putin nói mọi ngươ?i đaf lên án các vụ bo? bom ơ? Afghanistan va? ơ? Iraq, nhưng không ai lên án các vụ ơ? Chechnya. Không ai lên tiếng ca ngợi chúng tôi đaf tô? chức bâ?u cư? va? cho họ độc lập, ông thêm.
    Điê?u ma? lafnh tụ Nga muốn có la? việc công nhận nhưfng sự giúp đơf cu?a Nga trong việc u?ng hộ mơ? rộng EU vê? phía Đông Âu.
    Ông hă?n đaf rất lấy la?m ha?i lo?ng đối với ông Berlusconi qua sự u?ng hộ cu?a thu? tướng nước chu? nha? va? nhưfng lơ?i nói rất mê?m mo?ng vê? vụ chính phu? Nga bắt tô?ng giám đốc cu?a công ty Yukos, vốn đang gây tranh cafi ơ? chính nước Nga.
    Ông Berlusconi công khai tuyên bố ông tin tươ?ng va?o công lý cu?a Nga sef không bị sư? dụng vi? lý do chính trị. Trong một điê?u ám chi? nhưfng khó khăn ông đaf gặp với hệ thống tư pháp Ý, thu? tướng Ý thêm la? ông vâfn thươ?ng chống lại nhưfng sự lạm dụng hệ thống tư pháp tại chính nước ông.
    oне не везло сна?ала
    <FONT color=fuchsia face="Times New Roman
  7. conhuighe

    conhuighe Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    19/05/2002
    Bài viết:
    2.342
    Đã được thích:
    0
    Ông Putin đến Pháp

    Tô?ng thống Chirac sef cha?o đón nô?ng hậu ngươ?i bạn tư? nước Nga, ngươ?i đaf thăm Pháp một lâ?n trong năm nay.
    Đó la? hô?i tháng Hai khi chiến tranh Iraq sắp diêfn ra.
    Ngay ca? khi Moscow va? Paris giơ? đây ti?m cách ha?n gắn quan hệ với Washington, có ve? ông Chirac vâfn muốn phát triê?n thêm liên minh với ông Putin.Nghị tri?nh sef ba?n đến quan hệ thương mại song phương.Các nha? chi? trích thi? nói vụ Yukos va? các vi phạm nhân quyê?n tại Chechnya cufng câ?n được tha?o luận.
    Tuy vậy, ngươ?i ta không nghif chúng sef được hai nguyên thu? quốc gia ba?n đến trong buô?i ăn trưa ơ? điện Elysee.
    Thăm Ý
    Ông Putin, hôm qua thăm chính thức Ý, đaf tha?o luận với các ông Romano Prodi, Chris Patten va? Javier Solana trước khi rơ?i Roma va? các cuộc tha?o luận sef rất bộc trực.
    Tô?ng thống Putin nói Chechnya la? một phâ?n cu?a cuộc chiến chống khu?ng bố. Nhưng các tô? chức nhân quyê?n thi? ca? quyết la? không pha?i như vậy. Lafnh tụ Nga đaf chi? trích, tuy không nêu đích danh, một số tha?nh viên cu?a EU có ý định du?ng Chechnya đê? gây áp lực với ông vê? vấn đê? nhân quyê?n.
    Ông Putin nói mọi ngươ?i đaf lên án các vụ bo? bom ơ? Afghanistan va? ơ? Iraq, nhưng không ai lên án các vụ ơ? Chechnya. Không ai lên tiếng ca ngợi chúng tôi đaf tô? chức bâ?u cư? va? cho họ độc lập, ông thêm.
    Điê?u ma? lafnh tụ Nga muốn có la? việc công nhận nhưfng sự giúp đơf cu?a Nga trong việc u?ng hộ mơ? rộng EU vê? phía Đông Âu.
    Ông hă?n đaf rất lấy la?m ha?i lo?ng đối với ông Berlusconi qua sự u?ng hộ cu?a thu? tướng nước chu? nha? va? nhưfng lơ?i nói rất mê?m mo?ng vê? vụ chính phu? Nga bắt tô?ng giám đốc cu?a công ty Yukos, vốn đang gây tranh cafi ơ? chính nước Nga.
    Ông Berlusconi công khai tuyên bố ông tin tươ?ng va?o công lý cu?a Nga sef không bị sư? dụng vi? lý do chính trị. Trong một điê?u ám chi? nhưfng khó khăn ông đaf gặp với hệ thống tư pháp Ý, thu? tướng Ý thêm la? ông vâfn thươ?ng chống lại nhưfng sự lạm dụng hệ thống tư pháp tại chính nước ông.
    oне не везло сна?ала
    <FONT color=fuchsia face="Times New Roman
  8. conhuighe

    conhuighe Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    19/05/2002
    Bài viết:
    2.342
    Đã được thích:
    0
    Nga: Giưf nguyên án tu? cho khoa học gia

    Sau khi đơn kháng cáo bị bác, Anatoly Babkin nói sef đưa vụ việc ra To?a Án Nhân Quyê?n Âu Châu.
    Năm nay 72 tuô?i, ông Babkin hiện trong ti?nh trạng sức kho?e yếu kém; ông bị buộc tội hô?i tháng Hai la? đaf chuyê?n nhưfng thông tin nhạy ca?m vê? ngư lôi cao tốc cho một doanh nhân ngươ?i Myf la? Edmund Pope.
    Ông Pope đaf bị kết án tu? 20 năm, nhưng rô?i ngay lập tức đaf được tô?ng thống Vladimir Putin ân xá.
    Hô?i đâ?u tuâ?n, phiên to?a xư? một khoa học gia ngươ?i Nga khác la? Igor Sutyagin đaf bắt đâ?u tại Moscow.
    Ông Sutyagin bị cáo buộc la? đaf chuyê?n các bí mật quân sự cho Hoa Ky? thông qua một trung gian ngươ?i Anh.
    Vụ án gián điệp
    Trong nhưfng năm gâ?n đây, đaf có nhưfng vụ án gián điệp tâ?m cơf liên quan tới các nghiên cứu gia, các nha? hoạt động môi trươ?ng, nhưfng ngươ?i hoạt động trong lifnh vực hạt nhân va? ca? nhưfng ngươ?i bi?nh thươ?ng có quan hệ thươ?ng xuyên với ngươ?i nước ngoa?i.
    Nhưfng vụ na?y đaf gây báo động trong giới khoa học, va? la?m tăng nôfi lo sợ la? FSB, tức la? cơ quan an ninh quốc nội cu?a Nga, đang quay trơ? lại với một số cung cách hoạt động vốn rất phô? biến trong ky? nguyên Xô viết trước đây.
    FSB đaf trơ? tha?nh một tô? chức quyết đoán va? ca?nh giác hơn nhiê?u kê? tư? khi ông Putin trơ? tha?nh lafnh tụ cu?a Nga.
    Các luật sư nước na?y than phiê?n ră?ng đaf có nhiê?u khó khăn hơn trong việc ba?o chưfa cho nhưfng ngươ?i bị cáo buộc với tội danh liên quan tới an ninh quốc gia.
    Họ nói các thâ?m phán bác bo? một cách ba?n năng đối với các vụ án vê? an ninh, ngay ca? khi nhưfng thứ được gọi la? ?otin tức bí mật? đaf có công khai.
    Rất hiếm khi có to?a na?o ơ? Nga tuyên vô tội trong nhưfng vụ án đó.
    oне не везло сна?ала
    <FONT color=fuchsia face="Times New Roman
  9. conhuighe

    conhuighe Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    19/05/2002
    Bài viết:
    2.342
    Đã được thích:
    0
    Nga: Giưf nguyên án tu? cho khoa học gia

    Sau khi đơn kháng cáo bị bác, Anatoly Babkin nói sef đưa vụ việc ra To?a Án Nhân Quyê?n Âu Châu.
    Năm nay 72 tuô?i, ông Babkin hiện trong ti?nh trạng sức kho?e yếu kém; ông bị buộc tội hô?i tháng Hai la? đaf chuyê?n nhưfng thông tin nhạy ca?m vê? ngư lôi cao tốc cho một doanh nhân ngươ?i Myf la? Edmund Pope.
    Ông Pope đaf bị kết án tu? 20 năm, nhưng rô?i ngay lập tức đaf được tô?ng thống Vladimir Putin ân xá.
    Hô?i đâ?u tuâ?n, phiên to?a xư? một khoa học gia ngươ?i Nga khác la? Igor Sutyagin đaf bắt đâ?u tại Moscow.
    Ông Sutyagin bị cáo buộc la? đaf chuyê?n các bí mật quân sự cho Hoa Ky? thông qua một trung gian ngươ?i Anh.
    Vụ án gián điệp
    Trong nhưfng năm gâ?n đây, đaf có nhưfng vụ án gián điệp tâ?m cơf liên quan tới các nghiên cứu gia, các nha? hoạt động môi trươ?ng, nhưfng ngươ?i hoạt động trong lifnh vực hạt nhân va? ca? nhưfng ngươ?i bi?nh thươ?ng có quan hệ thươ?ng xuyên với ngươ?i nước ngoa?i.
    Nhưfng vụ na?y đaf gây báo động trong giới khoa học, va? la?m tăng nôfi lo sợ la? FSB, tức la? cơ quan an ninh quốc nội cu?a Nga, đang quay trơ? lại với một số cung cách hoạt động vốn rất phô? biến trong ky? nguyên Xô viết trước đây.
    FSB đaf trơ? tha?nh một tô? chức quyết đoán va? ca?nh giác hơn nhiê?u kê? tư? khi ông Putin trơ? tha?nh lafnh tụ cu?a Nga.
    Các luật sư nước na?y than phiê?n ră?ng đaf có nhiê?u khó khăn hơn trong việc ba?o chưfa cho nhưfng ngươ?i bị cáo buộc với tội danh liên quan tới an ninh quốc gia.
    Họ nói các thâ?m phán bác bo? một cách ba?n năng đối với các vụ án vê? an ninh, ngay ca? khi nhưfng thứ được gọi la? ?otin tức bí mật? đaf có công khai.
    Rất hiếm khi có to?a na?o ơ? Nga tuyên vô tội trong nhưfng vụ án đó.
    oне не везло сна?ала
    <FONT color=fuchsia face="Times New Roman
  10. meongoansister

    meongoansister Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    14/09/2002
    Bài viết:
    622
    Đã được thích:
    0
    Nga: Chiến dịch tranh cử vào Đuma quốc gia bắt đầu
       (07/11/2003 -- 22:18GMT+7)
     
    Đúng một tháng trước ngày bầu cử Đuma quốc gia (Hạ viện) Nga, ngày 7/11, các chính đảng ở nước này đã chính thức bắt đầu chiến dịch vận động bầu cử.
    Ủy ban bầu cử trung ương Nga cho biết trong số hơn 40 chính đảng và khối đã đăng ký tranh cử vào 450 ghế Đuma quốc gia ngày 7/12 tới có 18 chính đảng và 5 khối đã đủ điều kiện tham gia tranh cử.
    Đây là cuộc bầu cử Đuma lần thứ 4 kể từ khi Liên Xô tan rã năm 1991. Hiến pháp Nga quy định các chính đảng muốn có đại diện trong Đuma phải giành ít nhất 5% số phiếu ủng hộ. Theo đánh giá của giới quan sát, hiện có 5 chính đảng nhiều khả năng giành đủ số phiếu để có đại diện trong Đuma là "Nước Nga Thống nhất", Đảng Cộng sản LB Nga, Đảng Tự do-Dân chủ, Liên minh các lực lượng cánh hữu (SPS) và "Yabloko".
    Kết quả cuộc thăm dò dư luận do Trung tâm Thăm dò dư luận và nghiên cứu thị trường Nga tiến hành vừa qua cho thấy, 30% cử tri Nga ủng hộ đảng "Nước Nga Thống nhất", theo sát là Đảng Cộng sản LB Nga với 23%, trong khi chỉ có 6% cử tri ủng hộ SPS, Đảng Tự do-Dân chủ của nhà lãnh đạo theo đường lối dân tộc cực đoan Vlađimia Dirinốpxki được 5% và "Yabloko" 4%.
    Dư luận cũng cho rằng, cuộc bầu cử này sẽ góp phần tăng quyền lực cho Tổng thống Nga Vlađimir Putin, giúp ông dễ dàng tiếp tục nắm giữ chức Tổng thống nhiệm kỳ hai trong cuộc bầu cử tổng thống dự kiến vào tháng 3/2004
    Chó hư

Chia sẻ trang này