1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tính chất tài sản cố định trong bảng cân đối kế toán

Chủ đề trong 'Cuộc sống' bởi Dao_Cham, 11/10/2017.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Dao_Cham

    Dao_Cham Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/08/2017
    Bài viết:
    45
    Đã được thích:
    0
    Tài sản dài hạn hay còn gọi là tài sản cố định của doanh nghiệp thường được tính trừ vào chi phí theo mức khấu hao. Do tính chất khác nhau của nhiều loại tài sản cố định và yêu cầu đánh giá lại giá trị tài sản thường xuyên, doanh nghiệp cần theo dõi thường xuyên các tài sản này thông qua bảng cân đối kế toán và các loại sổ khác. Nếu bạn muốn tìm hiểu thêm những điều mới về kế toán tài sản cố định, tài liệu tiếng anh chuyên ngành kế toán – bảng cân đối kế toán (P2). Vậy bạn đã biết tính chất của các tài sản loại 2 này chưa?

    Tính chất cơ bản của tài sản cố định!

    Trong bảng cân đối tài khoản, doanh nghiệp dành ra một mục để chuyên đánh giá các tài sản giá trị và có khả năng tồn tại lâu dài với doanh nghiệp. Đó là các tài sản cố định hay tài sản dài hạn.

    Tài sản cố định là các tư liệu sản xuất chuyên dùng trong sản xuất kinh doanh, có giá trị lớn và dùng được vào nhiều chu kỳ sản xuất. Tại Việt Nam hiện nay, các loại tài sản được xác định là tài sản dài hạn thường có thời gian sử dụng 1 năm trở lên và có giá trị đơn vị từ 30 triệu đồng trở lên.

    Như vậy, bạn có thể xác định 3 tính chất cơ bản mà tài sản cố định cần có cũng là 3 tiêu chuẩn để đánh giá là tài sản ngắn hạn hay dài hạn:

    - Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế khi sử dụng tài sản đó trong tương lai: Bất kỳ tài sản nào được doanh nghiệp hạch toán vào hệ thống đều cần phải phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Mục đích của các doanh nghiệp (trừ doanh nghiệp xã hội) là lợi nhuận. Việc đầu tư vào bất kỳ tài sản nào cũng được xác định đây là yếu tố đầu tiên. Doanh nghiệp có thể bán đi sau khi dungg, có thể giữ lại để sản xuất... nhưng phài đem lại lợi ích kinh tế cụ thể.

    - Thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên, thường là trên 1 năm. Đối với doanh nghiệp tại Việt Nam, thời hạn 1 năm thường là 1 kỳ báo cáo tài chính năm. Ngoại trừ các doanh nghiệp sản xuất thời vụ, các doanh nghiệp khác sẽ sử dụng tài sản đó thường xuyên, liên tục. Với nhiều kỳ sản xuất, tài sản đó đã trở thành tài sản dài hạn.

    - Nguyên giá tài sản từ 30 triệu đồng trở lên cho mỗi đơn vị tính. Giá trị lớn thể hiện sự đầu tư của doanh nghiệp. Tài sản có giá trị lớn lại tồn tại và sử dụng nhiều kỳ, doanh nghiệp không thể phân bổ khấu hao cho trong một chu kỳ kinh doanh. Bộ phận kế toán sẽ cần phân bổ qua nhiều kỳ tiếp theo.

    Tài sản loại 2 là mọt khoản mục cơ bản nhưng có sự đặc thù riêng, không phải tài sản nào tồn tại lâu dài hoặc tài sản có giá trị lớn là được xếp vào tài sản dài hạn. Bạn hãy tìm hiểu thật kỹ thông tin, tham khảo tài liệu tiếng anh chuyên ngành kế toán để có sự bố trí chính xác nhé.

    Thêm vào đó, khi các nội dung này, bạn hãy tham khảo tài liệu học tiếng anh giao tiếp theo chủ đề, bạn sẽ giao tiếp hiệu quả và linh hoạt hơn!

Chia sẻ trang này