1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tình hình chiến sự lybia ( Phần 3 ) Ngày 06/05/2011 tiếp tục

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi namvuong, 06/05/2011.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. hobaochomeo

    hobaochomeo Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    14/02/2011
    Bài viết:
    833
    Đã được thích:
    2
    Chiến thuật dụ địch vào đồn của Gà rắt là đúng. Bởi vì Gà chỉ còn 1 nhóm tàn quân nhỏ chỉ đủ sức cố thủ quan cái dinh thự to lù lù ấy thôi.
    Có thể Gà cũng đang đuổi chuột ra khỏi thành phố thật. Đổi bằng phương pháp bò trong ống cống khiến chuột chạy toán loạn.
    Đạo quân của Khamis mà leo lên xe về cứu bố thì chắc giờ đã yên nghỉ bởi bọn brimstone rồi.
    Mà gà lắm con quá cơ, mỗi lần có tin bắt được, chết lại loạn lên chả biết đứa nào bị....
    Nhân dân xanh giờ chắc đang xanh mặt, rebel chiếm được vùng nào là lục soát ngay vùng ấy chớ có mơ cầm AK bắn lén rebel. Đằng nào thì cũng vào nhà, thấy con gái xanh phơn phớn động lòng bóp tí càng hay càng hăng đi lục soát.
  2. Tuat_than_dau

    Tuat_than_dau Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    11/12/2005
    Bài viết:
    62
    Đã được thích:
    40
    Serbia mạnh mẽ và thiện chiến cũng chỉ chịu được 2 tháng
    Nam Tư đánh nhau là để hoà bình, chứ không tranh nhau quyền quản lý dầu lửa bạn ạ. Việc thống nhất châu Âu là sự nghiệp mà Phổ theo đuổi 300 năm nay, một cái Nam Tư chỉ là cái ngáng nhỏ nhoi thôi.

    Vấn đề là Đức giỏi giang đến mức có được hoà bình Nam Tư, bằng cách nào thì điều đó cũng đã có. Nhưng mà, Đức lại cũng vẫn giỏi giang như thế, nhưng nó lại muốn khuấy động chiến tranh không ngừng ở Lybia. Lybia không nhiều dầu đến mức cả thế giới này cần họ hoà bình bán dầu, nếu như Đức Nga chưa có ống Luồng Bắc qua Baltik thì 10 cái NATO chồng lên cũng chưa dám can thiệp Lybia đâu.


    Thế giới này không đơn giản đâu, bạn xem, nước Mỹ hùng cường này mà khác gì thằng hề trong vấn đề Lybia đâu.
    http://www.congankhanhhoa.gov.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=5020:obama-gia-t-b-ch-trich&catid=128:tin-tc&Itemid=511⟨=en

    Nga thì cũng diễn kịch, nhưng nó không khát dầu như Mỹ, chưa thằng nào bảo Nga khát dầu lửa bao giờ cả. =))=))=))
    http://www.congankhanhhoa.gov.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=5001%3Amedvedev-ch-trich-putin-vi-vn--libya&catid=128%3Atin-tc&Itemid=511⟨=en
  3. seaknight

    seaknight Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/06/2005
    Bài viết:
    457
    Đã được thích:
    0
    Phe đối lập Libya chiếm căn cứ của Gadhafi

    Lực lượng nổi dậy ở Libya chiếm khu căn cứ của Tổng thống Moammar Gadhafi ở Tripoli trong cuộc tấn công tổng lực hôm nay.
    > Chiến sự ở Tripoli
    > Gadhafi ẩn náu ở đâu?


    [​IMG]
    Phe nổi dậy tràn vào Tripoli. Ảnh: AFP. Khói đen bốc lên từ khu liên hợp Bab al-Azizya, căn cứ của Gadhafi, hôm nay. Trong khi đó, tiếng súng máy hạng nặng và hạng nhẹ cùng đạn pháo rầm rĩ trong không gian. Máy bay của NATO gầm rú trên bầu trời khi lực lượng này tiến hành các cuộc không kích ngày càng dữ dội trong những ngày gần đây. Cách nơi xảy ra giao tranh chỉ 2 km, người ta nghe thấy tiếng đạn phát ra từ trên các mái nhà. Trong các đền thờ, nhiều người hô vang Allahu Akbar (Thánh Allah vĩ đại).
    Lực lượng nổi dậy đã nắm giữ được căn cứ của Gadhafi sau cuộc tấn công tổng lực bắt đầu từ sáng nay, AFP đưa tin. Hiện vẫn chưa rõ vị đại tá đang ở đâu.
    Lãnh đạo phe đối lập trước đó cho biết lực lượng của họ từ thành phố Misrata đã tới Tripoli. Lực lượng này từng nổi tiếng vì đánh bại quân của Gadhafi sau hàng tháng trời bị bao vây. Nhiều xe tăng cướp được từ nhóm quân trung thành với vị đại tá cũng được điều tới thủ đô.
    Trong thông báo phát đi từ thủ phủ Benghazi của phe đối lập, lực lượng này cho biết họ đã chiếm căn cứ của sư đoàn Khamis khét tiếng. Sư đoàn này được đặt tên theo con trai út của Gadhafi.
    Những chiến binh phe đối lập ngồi chật kín trên xe tải và xe hơi tràn vào thủ đô Tripoli từ hôm 21/8. Họ chiếm kênh truyền hình của Gadhafi và quảng trường Xanh. Cuộc hành quân chớp nhoáng này dẫn tới nhiều cuộc ăn mừng và những lời đồn đoán rằng ngày tàn của Gadhafi sắp điểm. Tuy nhiên, niềm vui này nhanh chóng nhường chỗ cho sự thận trọng rằng cuộc chiến vẫn chưa tới hồi kết.
    Tổng thống Mỹ Barack Obama kêu gọi sự "chuyển giao toàn diện" ở Libya. Ông yêu cầu Gadhafi từ bỏ quyền lực đồng thời cảnh báo phe đối lập rằng cuộc chiến vẫn chưa chấm dứt. Hôm qua, Bộ trưởng Quốc phòng Pháp Gerard Longuet tuyên bố chế độ Gadhafi đã tàn. Ông bác bỏ phát ngôn đó hôm nay, nói rằng chiến sự ở Libya còn tiếp diễn.
    Uy tín của lực lượng nổi dậy bị ảnh hưởng hôm qua sau khi họ tuyên bố đã bắt sống được con trai của tổng thống Libya - Seif al-Islam. Chính Seif bác bỏ thông tin này sáng sớm nay. "Tripoli vẫn nằm trong quyền kiểm soát của chúng tôi. Mọi người cứ yên tâm. Tình hình ở Tripoli vẫn tốt đẹp", AFP dẫn lời Seif. Anh này cười hết cỡ trong khi tay ra dấu hiệu chiến thắng.
    "Tôi ở đây để bác bỏ những lời dối trá", Seif, 39 tuổi, cho biết đồng thời cáo buộc phương Tây tiến hành "cuộc chiến công nghệ và truyền thông để gây rối và giao rắc sự sợ hãi ở Libya".
    Seif tuyên bố Gadhafi và cả gia đình vẫn ở Tripoli. Hôm 21/8, Gadhafi gửi ba thông điệp bằng audio, thề rằng ông ta sẽ không bao giờ đầu hàng và yêu cầu dân chúng Tripoli "thanh lọc thủ đô". Tuy nhiên, vị đại tá không hề xuất hiện trên công chúng một lần nào kể từ vài tuần nay khi phe nổi dậy tiến gần tới thủ đô.
    Phe đối lập cũng chịu tổn thất nữa khi con trai cả của Gadhafi - Mohammed - bỏ trốn khỏi vòng vây của họ. Lãnh đạo cao cấp của phe đối lập từ chối bình luân về vấn đề này.
    Bên ngoài thủ đô, phe nổi dậy cho biết, họ đã chặn đứng một đoàn quân ủng hộ Gadhafi định tiến tới thủ đô từ thành phố Sirte, quê nhà của vị đại tá. Lực lượng đối lập cũng đang tiến về thành phố Ras Lanuf giàu dầu mỏ, trên đường tới Sirte.
    Trong lúc này, NATO khẳng định thời của Gadhafi sắp hết. "Kết cục sắp đến rồi", phát ngôn viên của NATO Oana Lungescu cho biết. "Đây là chxprương cuối của chế đội Gadhafi. Họ đang chống lại một cuộc chiến không cân sức".
    "Việc xuất hiện chớp nhoáng trong màn đêm không cho thấy người đó đang nắm quyền kiểm soát thủ đô", Lungescu nhắc tới Seif. "Nó cho thấy tàn dư của chế độ này đang trên đường chạy trốn".



    (vnexpress)
  4. bunny121

    bunny121 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    24/08/2008
    Bài viết:
    2.609
    Đã được thích:
    1.014
    TQ đầu tư mạnh vào Lybia vì ở đây có nhiều dầu lửa, TQ cũng đầu tư nhiều trên khắp châu Phi, rất nhiều người TQ đến làm ăn ở châu Phi cũng như Lybia, do vậy khi nghe rebels phát ngôn hôm qua, TQ tức nổ ruột. TQ không phải đồng minh của Lybia, đơn thuần là làm ăn kinh tế.
    Nga đầu tư vào Lybia cũng nhiều nhưng ít hơn nhiều so với TQ và chỉ tập trung vào công nghiệp dầu mỏ. Ngoài ra Nga kí hợp đồng lớn với Lybia trong lĩnh vực quốc phòng nhưng chưa kịp thực hiện thì Anh Pháp nhảy vào gây nên 5 tháng qua, số vũ khí đáng ra chuyển cho Lybia vừa rồi đã được chuyển 1 phần cho Syria qua Mask. Lybia cũng không phải đồng minh của Nga, chỉ đơn giản là làm ăn cùng nhưng 2 nước vốn có mối quan hệ thân thiết từ lâu ( tại sao không gọi là đồng minh, quan hệ chưa đủ tầm, không có căn cứ Nga ở Lybia như Syria)
    Nếu gọi là thân thiết thì thực sự đúng là 2 nước thân thiết với Lybia nhất trước chiến tranh chính là Ý và Pháp, Ý vài năm trước đã trả 5 tỷ $ bồi thường cho thời kỳ thuộc địa, Pháp còn định bán Rafale cho Lybia nhưng Lybia còn đang xem xét thì chiến tranh nổ ra. Pháp , Ý, Anh là những nhà cung cấp vũ khí hàng đầu cho Lybia (thật nực cười phải không? ), những vũ khí từ Liên Xô trước đây của Lybia toàn có tuổi thọ vài chục năm rồi, còn vũ khí mới toàn từ Ý (pháo tự hành), Pháp (tên lửa Milan) và Anh (các loại đạn pháo). Quả là không bao giờ tin tưởng bọn Tây được.
  5. seaknight

    seaknight Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/06/2005
    Bài viết:
    457
    Đã được thích:
    0
    Khả năng Gà đã cao chạy xa bay. Cả Gà và Sadam đều có những đứa con ra đi trước cha. Kết cục buồn cho gia đình độc tài vô phúc
  6. hobaochomeo

    hobaochomeo Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    14/02/2011
    Bài viết:
    833
    Đã được thích:
    2
    Kinh. Chuyên gia bunny chuyên phân tích dầu lửa lybia. Chuyên cố vấn nâng tầm tên lửa để Gà bắn tới Manta. Chuyên khích lệ người anh hùng chiến đấu càng nhiều máu càng anh hùng.

    Rêbl đã vào Bab al-aziziya. Vậy Gà đang ở đâu? Trước đó Gà đã nằm trong danh sách truy nã của ICC. Nếu Gà đi thì phải chọn chỗ thân thích như tổ chống Mẽo Chavet chẳng hạn.
    Đội vệ sỹ chân dài của Gà đâu rồi, mấy cô phát thanh viên tay cầm súng lục cũng chả thấy đâu. Bám càng khi nào mà nhanh thế kô bít.
    Thất thủ rồi thì thôi cố đấm ăn xôi cái gì, đi cải tạo chục năm rồi về đoàn tụ gia đình còn hơn tử thủ cho con Gà núp biệt tăm.
    [​IMG]
  7. Tuat_than_dau

    Tuat_than_dau Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    11/12/2005
    Bài viết:
    62
    Đã được thích:
    40
    Đay là cảnh đang nhỡ bước ngoặt của chiến tranh Lybia. 23-8-2011

    [​IMG]






    Đây là điều mà mình và toàn thể thế giới, tất nhiên trừ các chó điên, đã chờ đợi. Một cuộc loạn đả bộ lạc.

    Sự thể thật sự đã được kiểm chứng như sau:
    NATO đứng trước sự thất bại toàn tập chiến dịch ném bom
    NATO đem quân Arab có vũ khí hiện đại đến đanh thuê trên bộ. Vẫn không thể thắng


    Chước cuối cùng, NATO cử trực tiếp đặc nhiệm đến can thiệp trên bộ. Đặc nhiệm NATO hứa quan hệ với bộ lạc Zintane. Bộ lạc này quay súng đứng sang phía cướp. Điều này dẫn đến việc quân của bộ lạc này đang ở phía Kadafi đứng sẵn trong thủ đô Tripoli tạo ra "sự thần kỳ" chiếm thủ đô.

    Đứng trước việc bộ lạc Zintane tóm gọn "thành quả khởi nghĩa", toàn bộ quân cướp từ các ngả chạyu đua về đây. Ngay trong các ngày 22-23 tháng 8 năm 2011, đại loạn đã diễn ra ở thành phố Tripoli.

    Kadafi đương nhiên là chỉ còn bộ lạc của chính ông.




    Như thế, chẳng khó khăn gì nhận định về diễn biến sắp tới. Đương nhiên là đại loạn rồi, tha hồ cướp bóc chém giết. Cái đáng bản là Kadafi sẽ làm gì ? ông ta còn lãnh đạo bộ lạc của mình, hay về hưu.

    Đây mới là vấn đề khó. Kadafia cần tránh một cuộc truy sát trước mắt, ông ta cần tránh việc bị biến thành tội phạm. Như thế, điều rõ ràng là, Kadafi co các thế lực bộ lạc của mình hưu chiến. Để mặc cho quân cướp đi... cướp. Cũng không loại trừ việc bộ lạc của ông ta đem ông ta ra tế thần để dễ bề hưu chiến, càng hưu chiến càng tốt.

    Mà thật ra thì, mấy hôm nay , cái gọi là vấn đề Lybia chỉ là màn múa rối để các liệt não quên đi "vấn đề vàng $ 1900". Thế thôi.
  8. SeaWolfTG

    SeaWolfTG Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    30/05/2003
    Bài viết:
    1.309
    Đã được thích:
    2.027
    Nga Tàu giờ thâm đít quá, cứ đứng ngoài chọc ngoáy, xúi Nato. Nato phải làm sao để lãnh cục nợ Libya này đây. "Gân Gà, Gân Gà, Gân Gà" Bỏ thì tiếc còn ăn thì chẳng mùi vị gì. Muốn hút dầu thì phải ổn định bảo đảm không thằng nào quậy, chuyện đó Iraq còn chưa làm được trong 8 năm. Muốn ổn định thì phải móc hầu bao tái thiết. Gà đã trút được ghánh nặng của vị tổng thống, ông ta có thể đi nghỉ mát an hưởng tuổi già, chờ cho cướp quay súng bắn nhau và thời cơ chín mùi thôi. Nếu gà chết mà đất nước rơi vào nội chiến liên miên thì ông ta là 1 anh hùng trong lịch sử, 69 rồi, sống bao lâu nữa mà cơ hội chết anh hùng thì không phải lúc nào cũng có.
    -----------------------------Tự động gộp Reply ---------------------------

    Sắp tới chúng ta chờ xem vài câu nói thần thánh nữa" Chính phủ X đã mất đi tính hợp pháp, mọi người có thể quịt tài sản ký gửi"
    -----------------------------Tự động gộp Reply ---------------------------
    "Giai đoạn này cũng là thời điểm khởi đầu cuộc Chiến tranh lạnh giữa Hoa KỳLiên xô ghi dấu ấn trong lịch sử Guatemala. Năm 1954, người kế nhiệm sau cuộc bầu cử tự do của Arévalo là Jacobo Arbenz bị một nhóm người Guatemala được Cục tình báo trung ương Mỹ (CIA) hậu thuẫn lật đổ, sau khi chính phủ sung công những vùng đất bỏ hoang thuộc sở hữu của Liên minh Công ty Hoa quả, một công ty buôn chuối có trụ sở tại Mỹ. Mật hiệu của CIA cho vụ đảo chính này là Chiến dịch PBSUCCESS, lần thành công thứ hai trong việc lật đổ một chính phủ nước ngoài của CIA. Thời gian cầm quyền quân sự sau đó, bắt đầu bằng nhà độc tài Carlos Castillo Armas, dẫn tới hơn 30 nội chiến, từ 1960, gây ra cái chết của ước tính 200.000 thường dân Guatemala. Vì chính quyền quân sự sử dụng các biện pháp tra tấn, bắt cóc, chiến tranh "tiêu thổ" không hạn chế và các biện pháp tàn bạo khác, đất nước đã trở thành một xã hội cùng khổ..."
    Tặng các bác 1 phần lịch sử của Guatemala, đây là sự chính nghĩa của chủ rận. Nhiều khi trang sử này lập lại với Lybia không chừng
  9. Naruto123

    Naruto123 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/04/2011
    Bài viết:
    2.716
    Đã được thích:
    3
    Dinh thự của ông Gaddafi rơi vào tay phe nổi dậy
    Cập nhật lúc :12:38 AM, 24/08/2011
    Theo Itar-Tass, quân nổi dậy Libya đã vượt qua hệ thống phòng thủ ở Bab-el-Azizbinh, và đã cắm cờ của lực lượng này trên nóc dinh thự Tổng thống Gaddafi.

    Lực lượng nổi dậy đã chiếm giữ ngôi nhà của nhà lãnh đạo Libya và cắm trên đó một lá cờ ba màu đỏ-đen-xanh của quân nổi dậy. Còn theo đài truyền hình Al Arabia, quân nổi dậy đã tiến vào sâu bên trong các tòa nhà chính phủ.

    Hiện nay, các nhóm quân nổi dậy tiếp tục chiếm vị trí tại Bab al-Aziziyah, và hầu như không gặp phải bất kỳ kháng cự đáng kể nào. Phe nổi dậy đã thông báo trên loa phóng thanh trên toàn thành phố rằng họ đã chiếm giữ được "pháo đài của Gaddafi", - kênh truyền hình Al Jazeera đưa tin.

    Theo truyền thông phương Tây có hàng trăm tay súng thuộc lực lượng quân nổi dậy tham gia vào cuộc tấn công với quy mô lớn nói trên.

    Bên cạnh đó phải kể đến các cuộc không kích với cường độ cao của NATO vào khu vực phòng thủ của lực lượng trung thành với nhà lãnh đạo Gaddafi, qua đó góp phần giúp quân nổi dậy chiếm được ưu thế và tấn công mạnh mẽ hơn.
    [​IMG]
    Phe nổi dậy tràn vào Dinh thự của ông Gaddafi.
    [​IMG]
    Đầu tượng của ông Gaddafi bị phe nổi dậy chà đạp Tiếng súng vẫn còn vang lên quanh khu vực quận Bab al-Aziziyah. Ở đó thỉnh thoảng người ta lại nghe thấy một loạt súng bắn liên thanh, tuy nhiên, theo các nhân chứng, đó là lực lượng quân nổi dậy vào không khí, trong niềm vui mừng chiến thắng.

    Trên các đường phố Tripoli tràn ngập những người chống đối chế độ Gaddafi, họ đang ăn mừng việc chiếm giữ các thành trì cuối cùng của ông Gaddafi. Đến nay, số phận của đại tá Gaddafi vẫn còn là bí ẩn.
  10. Tuat_than_dau

    Tuat_than_dau Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    11/12/2005
    Bài viết:
    62
    Đã được thích:
    40

    Cũng khó nghĩ lắm. Lybia hiện đang ở tâm điểm các toan tính, nên cũng như dòng nước đến chỗ hợp lưu, nước không luôn thuận dòng chảy xuôi đâu, mà xoáy cuộn, nhiều chỗ ngược dòng trái quy luật lắm.

    Ở đây, có một vấn đề nổi cộm là chủ nghĩa bình quân hay nói cách khác là vấn đề hiện đại hoá. Truyền thống bộ tộc của Lybia ngăn trở sự hiện đại hoá đất nước. Đặc trưng của xã hội bộ tộc là mỗi bộ tộc có truyền thống chỉ trung thành với người lãnh đạo của mình, và dân bộ tộc cực kỳ liều linh nhảy xổ vào cắn xé dân bộ tộc khác bất kể đúng sai. Điều này khác với xã hội hiện đại, người ta chỉ làm cách mạng bảo vệ cái đúng. Trời lưu biê?u tình gần đây ở Arab thì Ai Cập và Lybia ngược nhau, ở Ai Cập, thì sự thối nát lên đến cực điểm, sự thối nát cực điểm ở Ai Cập ngang với năm 2008 ở ta, thật ra là thấp hơn ta chút, tức là con cháu các cụ cả thao túng giá lương thực, gây nên cảnh thóc cao gạo kém, văn minh như Anh Quốc vừa rồi thì đói cũng làm loạn như thường.

    Ở Lybia thì vấn đề là chủ nghĩ bình quân, hậu quả của cấm vận, điều này ngăn cản việc vươn lên, tức nói sang là "ý chí phấn đấu", nói khác là "ham muốn, điên cuồng" , của nhóm người giỏi hoặc tự tưởng mình giỏi. Việc tích luỹ nhóm người giỏi ở tầng lớp hạ đẳng gây nên cảnh đầu nặng chân nhẹ, xã hội tùng bê.

    Ở đây, Lybia không thể trở thành một xã hội bình thường, mọi người lao động mà làm ăn, mà phần lớn xã hội bị giun sán giòi bọ hoá vì chỉ sống bằng dầu lửa, với sức cạnh tranh lớn nhất là tranh các chỗ ... ăn bám dầu lửa. Điều này lại tiếp tục ngăn cản hiện đại hoá xã hội, hay là nói cách khác, người ta không hiện đại hoá khoa học sản xuất ra của cải, từ đó đặt ra các quan hệ xã hội lành mạnh.

    Tuy nhiên, vài cuộc biê?u tình ở Lybia không hề đáng kể, mà chỉ là xúc tác cho can thiệp nước ngoài. Số người tự cho mình là giỏi ấy không có sức mạnh đáng kể nào ngoài việc từ lâu nước ngoài đã chuẩn bị những quan hệ với họ, chỉ cần đợi thời cơ là can thiệp. Hay nói đúng đắn là b'n nước, cõng bom ngoại bang ném xuống đồng bào.






    Cái quan trọng là, việc ổn định Lybia đã được cả thế giới coi là một phần của sự ổn định thế giới, với việc các phe lớn trên thế giới đều quan hệ tốt với Kadafi. Thế nhưng, cả thế giới đó đã nhảy xổ vào đập tan cái mắt xích đó để cùng làm hại nhau. Vấn đề là canh bạc khát nước, thằng thắng/hay tưởng mình thắng thì muốn xong nhanh, thằng thua thì đánh tiêng cuối/giãy chết. Đây chĩnh là cái xoáy ngược dòng, nó chỉ ngược dòng một chút trong rối loạn, rồi lại chảy xuôi như cũ. Cả hòng nước sẽ nhanh chảy xuôi, nhưng riêng ở điểm Lybia, thì có thể như cái xoáy nước chỗ hợp lưu, sẽ chảy ngược rất lâu.

    Nói về vấn đề Lybia thì sẽ dễ hiểu hơn nếu như nhìn đúng về Iraq. Mỹ đánh Iraq lấy dầu, ấy như giá dầu lên bóp chết Mỹ năm 2008. Vấn đề là, Bush và phe cánh có dầu, họ trở thành người bán dầu chứ không phải Mỹ, về nguyên tắc, nước Mỹ ăn dần nên ngược với Bush. Vậy nên có chuyện có một không hai, Bush liên minh với các nước xuất khẩu dầu là Nga, Iran và cả Lybia để tâng giá dầu, có tổng thống phản bội, thì nước Mỹ không phá sản mới là lạ.

    McNamara là nhà thiết kế ra chiến tranh Việt Nam, bạn đọc cuốn "CTVN, bài học lịch sử", thì dễ thấy động lực của việc duy trì chiến tranh, đó là những chuyến tầu ma sang VN, chỉ chạy trên giấy. Kẻ ký việc nhập, tiêu thụ số hàng ma ấy là mọi rẻ tiền. Như thế, chiến tranh-quân sự nước ngoài... là công cụ tuyệt với nhất để ăn cắp, không ở đâu có số tiền ăn cắp lớn như thế và ăn cắp số tiền ấy dễ như thế. Ở chiến tranh Iraq, giữa thời đại vệ tinh, không chỉ có chuyến tầu ma, mà có cả căn cứ ma, toàn cát trắng được mua bằng ngân sách Mỹ. Ấy cho nên người ta mới chuyển toàn bộ súng đạn bộ binh của Sadam cho nhân dân Iraq kháng chiến =)), không thì lấy dek đâu ra đánh nhau để tiêu tiền. Bạn còn nhớ, Cheonan Pohang 772 được nấu lẩu cùng hơn 40 con em xứ Xẻng, chỉ để căn cứ Nhật Bản tồn tại ở giờ phút sống còn, bị người biê?u tình vây chặt cứng, bị TTg Nhật Bản tuyên tử hình.

    Mình nhắc lại là, câu chuyện về chuyến tầu ma là do đích thân Mc viết trong một cuốn sách lớn của đời ông, viết nguyên văn chứ không đen bóng cái gì cả. Thế cho nên, có nhiều điều trái quy luật lắm bạn à, người ta huy động ngân sách Mỹ đánh cho đến Mỹ phá sản vẫn đánh. Cũng như thế, nếu là hoà bình, thì chính quyền Iraq hiện nay có đủ sức trông nom nguồn dầu hay không ? hay hôm trước Mỹ cút thì hôm sau dầu tuột khỏi tay ngu.y.

    Nhìn đâu xa, toàn bộ các chương trình siêu phàm FCS bắn pháo điện, máy bay chở pháo laser bắn xuyên lục địa.... toàn thời Bush của chiến tranh Iraq đấy, thử hỏi mỗi liệt não chó điên xem, những thứ đó đâu rồi, mới vài năm cơ mà ?

    Béo Lú Ni Cô ở châu ÂU văn minh thì không có nhiều cơ hội để lại các dấu ấn như FCS, ấy nhưng ông ta cũng làm cách mạng súng trường tiêu chuẩn của quân đội Ý. Trước đây, Ý là một trong nhóm "AK nhái Tây Âu", những nước đứng trong hàng không ngoan nhất về súng ống của châu Âu, dùng các loaị AK nhái, là AR 90 Ý, Madsen LAR Đan Mạch, SiG 540/550 Thuỵ Sỹ, FN FNC Bỉ (Ạk Thuỵ Điển, Phàn Lan...). Sau này, các nước kia nhỏ nên đổi dần sang súng khác, còn mỗi Ý duy trì AK nhái, đến cuối 200x thì đổi sang kiểu M16. Điểm khách nhau lớn nhất giữa 2 kiểu súng là AK rẻ, còn dòng M16 nhiễm nặng vi trùng rửa tiền, kể từ cái máy làm khoá nòng nhập bên Mỹ. Cuộc cách mạng này quá nhiều tai tiếng ở nước Ý, nên cũng thật ra chưa thành công.

    Đâu có phải vì sức mạnh quân Ý mà Béo Lú Ni Cô đổi súng, cũng như đẩy nước Ý đến thảm hoạ vỡ nợ công ngày nay ? Nếu chỉ vì dầu lửa, thì Ý đã là bạn tốt nhất, đồng minh lớn nhất của Kadafi. Điều đó giải nghĩa chiến tranh Lybia, cuộc chiến tàn phá hết sức tàn độc tất cả những nước can thiệp. Đặc biệt nhất, nước Ý đang phá sản lại cam đảm đóng vai phản bội đồng minh chiến lược. Mâu thuẫn trong xã hội Lybia là chất xúc tác để giải quyết sự tàn phá thế giới. Can thiệp NATO là ai ? Những giun sán giòi bọ không còn gì để mất vơ váo những gì còn có thể vơ váo. Những kẻ cùng đường về chính trị quyết đánh canh bạc khát nước. Nhưng thế lực tham lam ngu si nuốt ừng ực theo bản năng bất chấp tương lai rất gần.





    Như thế, có thể dễ thấy ra quan điểm xu thời của Đức Nga Tầu Đức , thật ra, đồng dạng với sự phớt lờ của Brasil, Ấn, Arghentina, Indonexia.... Và cũng thấy sự tuyên truyền "Nga Tầu quay đầu" của báo chí chính thức tại thành phố Sông Lội, thủ đô của nước đang lao nhanh xuống đáy cùng nghèo khổ ở châu Á, lạm phát phi mã, ở phía bên kia chiến tuyến so với bọn kia.

    Thật ra, Nga Tầu đâu có quay đầu ? từ đầu đến cuối, Nga Tầu bảo vệ quan điểm trung dung, không phản đối NATO ném bom Lybia, nhưng phản đối vi phạm nghị quyết Liên Hiệp Quốc. Cho đến hôm nay, Tầu đói dầu, có đặt quan hệ với cướp, nhưng với lý do kết thúc nhanh chiến tranh tránh đổ máu. Còn Nga vẫn một mực lên án can thiệp trực tiếp, không phản đối ném bom, mặc dù cũng mong muốn kết thúc nhanh chiến tranh.

    Rất đơn giản, trực tiếp gây ra khủng hoảng kinh tế sẽ là tự sát với chính trị nội bộ của mỗi nước, nước nào cũng thế, Mỹ khủng hoảng thì dân tầu, dân Vịt la toáng kêu đói, dân Nga dân Đức cũng thế. Ấy nhưng, thật ra, mỗi lần Mỹ khủng hoảng thì những nước theo dây Mỹ là Mỹ-Nhật-Nam Hàn lại tụt một chút về so sánh. Tức là, trong khủng hoảng thì cả Tầu-Mỹ đều đói, nhưng trước đây Tầu bằng 0,n Mỹ, thì tiến lên 0,n x m Mỹ, Tầu chẳng vừa vượt Nhật Bản đấy thôi, còn EU vượt Mỹ lâu lắm rồi. EU vượt Mỹ thời Mỹ đang ào ào xông pha làm anh hùng ở Iraq, nay EU có doanh số gấp rưỡi Mỹ. Nhờ 2008 thì Tầu vượt Nhật Bản.

    Như thế, dạ thưa, thế giới này nhiều chó lắm, chúng nó ngoài mặt đả đảo khủng hoảng, đả đảo chiến tranh, nhưng chúng nó mong 2008 lắm, mong Mỹ đánh Iraq lắm.






    Kadafi nhọ như vậy. Ông ta bị tẩn lúc những kẻ như Béo Lú Ni Cô sắp hết cơ hội tẩn, tẩn vội tẩn vàng. Sát Cô Dì thì cháy túi đánh bạc khát nước. Ca Mơ Run thì si mê tiền, bất chấp. Nga Tầu chó như thế với Mỹ, trong khi cơ hội thể hiện tính chó càng ngày càng hiếm.

    Cái hài là, lần này cả Nga và Mỹ đều thể hiện một chiêu chung của con bạc già. Nga cho Tổng Thống cãi nhau với Thu? tướng, Mỹ cho cuốc hội kiện tổng thống. Mỹ muốn đánh để Obama kiếm căn cứ cát, tầu hàng giấy... những vở này cũ rồi, nên bày vẽ kiện cáo nhồi sọ liệt não. Nga muốn ném bom cái xứ nhiều kẻ ngưỡng mộ mình, nhưng dân Nga nhiều kẻ dễ mủi lòng, tất nhiên Nga muốn ném, nhưng ctéo phải nó muốn nó ném. Thật ra, hành xử của Putin và Medvdev hợp lý, vì đây là động tác thẩm du bất đắc dĩ của những người chưa phai nỗi đau tan vỡ liên xô, mặc dù 1991 qua rất lâu rồi.

    Nga đương nhiên là không hề có bất cứ thiệt hại nào, và nhiều cơ hội lãi to nhất chiến tranh Lybia, nên Pu và Me mất vài phút diễn kịch trước TV là món hời. Bush để lại rất nhiều chó điên nhiệt tình buộc Obama và phe cánh nuốt căn cứ với tầu ma, nhưng nỗi đau 2008 còn tươi lắm, nên Ô nuốt cũng khe khẽ thôi, và cũng nhe răng diến tuồng một xíu.







    Mình nhắc lại đợt tấn công mạnh mẽ vừa rồi. Sau khi xe tăng Ba Ranh bó tay, đặc nhiệm Anh-Pháp trực tiếp tham chiến và bộ lạc đồng minh cuối cùng với Kadafi trở súng, thì Tripoli bị tràn ngập nhanh chóng. Thế nhung, song song với điều đó là những thứ khác ghê rợn hơn nhiều. Trong cơn thác lũ đại chiến thế giới này, thì bất cứ chỗ nào cũng dễ bị biến thành cái rốn trũng trút mọi sự điên rồ. Đợt tấn công ồn ào này lại chỉ có mục đích là tiếng sủa át tiếng rên.

    đây là đồ thị vàng dầu 5 ngày gần đây. Vàng lên giá kỷ lục nhưng đang xuống vì chuyển vốn sang dầu. Điều này đáng nhẽ đã xảy ra 2 tuần trước nếu không có đợt tấn công vừa rồi. Chúng ta đã biết các điều kiện khủng hoảng, làm ăn bế tắc, in tiền bừa bãi, dẫn đến vòng xoáy làm ăn càng bế tắc và chỉ còn biết dồn tiền mua vàng, tự bóp sản xuất. Một lượng lớn vốn dồn trong bong bóng vàng cần giải toả, nếu không thì vàng sụt giá tất cả cùng mất. Nguồn đầu cơ bất động sản đã chết từ 2008 rồi, còn có dầu.

    Như vậy, việc kinh tế càng khủng hioảng bế tắc, in tiền nhiều, sẽ thổi lên bong bóng dao động vàng dầu dầu vàng, vàng lên dầu xuống, vàng xuống dầu lên. Càng khủng hoảng, vốn từ sản xuất càng chuyển sang bong bóng dao động này nhiều.

    Bây giờ, 4 tuần qua thế giới mua bao nhiêu vàng nhể =))=))=))=))=))=))

    tất cả cùng bán đi mua dầu này :)):)):)):)):))

    [​IMG]







    trên là cái đồ thị chó má, cuộc chiến 2 tuần qua là để ngăn chặn việc chuyển vàng sang dầu đã suýt bắt đầu 2 tuần trước. Tin nghĩa quân thắng trận sẽ có dầu, dầu rẻ. Nhưng mà nghĩa quân có đánh đến Luân Đôn Ba Lê thì vàng cũng chỉ là cái bong bóng đầu cơ. Vậy nên, cho dù Kadafi có ra hàng rồi (giả sử thế cho sướng nhé), thì cái bong bóng này cũng đã nổ rồi.

    hay là mình đọc cho các lợn không biết đọc đồ thị http://markets.on.nytimes.com/research/markets/overview/overview.asp?src=busfn

    cách đây 1 ngày, vàng đã lên đỉnh $ 1900 và hạ $1850. Bong bóng vàng đã nổ
    cách đây 3 ngày, dầu đã lên từ 82 đến 86, chấm dứt kết quả của khởi nghĩa Lybia


    lại tiền, thời này tiền in vô tư, chảy như thác, vấn đề là tiền vừa chảy ào ạt nén chặt vào vàng, nay ào ạt chảy đi đâu nhể =))=))=))=))
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này