1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tình hình chiến sự lybia ( Phần 3 ) Ngày 06/05/2011 tiếp tục

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi namvuong, 06/05/2011.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. Naruto123

    Naruto123 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/04/2011
    Bài viết:
    2.716
    Đã được thích:
    3
    Libya đề xuất ngưng bắn
    VIT - Thể chế của ông Gaddafi đã đề xuất ngưng bắn để đổi lại NATO chấm dứt ngay chiến dịch oanh tạc. Đề xuất này đưa ra khi Tòa án Tội phạm Quốc tế đang cân nhắc lệnh bắt giữ đối với những người lạm dụng nhân quyền tại Libya.
    Thủ tướng Libya đã đề xuất lệnh ngưng bắn lên đặc phái viên Liên Hợp Quốc đang ở thăm Libya, Abdul-Ilah al-Khatib, vào hôm qua (15/5), khi cuộc bạo loạn tại quốc gia này đã bước sang tháng thứ 4.

    Trong khi đó, người đứng đầu lực lượng vũ trang Anh cho biết, NATO nên mở rộng chiến dịch oanh tạc để chấm dứt hơn 40 năm cầm quyền của ông Gaddafi, trong khi đó giáo hoàng Benedict XVI hôm 15/5 lên tiếng kêu gọi đàm phán để chấm dứt bạo lực.

    Hãng thông tấn JANA dẫn lời Thủ tướng Baghdadi Mahmudi cho biết sau khi gặp đặc phái viên Khatib rằng Libya muốn “ngưng bắn ngay lập tức để đổi lại NATO chấm dứt chiến dịch oanh kích và chấp nhận các quan sát viên quốc tế”.

    Ông cho biết thêm, Libya quan tâm đến sự thống nhất lãnh thổ và đoàn kết của người dân và rằng người dân nước này có quyền “quyết định các vấn đề nội bộ và hệ thống chính trị của họ thông qua đối thoại dân chủ”.

    Thủ tướng Mahmudi cáo buộc NATO “lạm dụng và vi phạm”, bao gồm “cuộc mưu sát chính trị, bao vây không hợp lý, ném bom vào các địa điểm có dân thường sinh sống và phá hủy cơ sở hạ tầng”.

    Ngay sau khi ông Khatib tới, một số tiếng nổ lớn đã làm rung chuyển phía Đông Tripoli và những cột khói bốc cao trên bầu trời.

    JANA đưa tin, đã có thiệt hại về người và của sau cuộc không kích của NATO tại Zuara, phía Tây Tripoli.

    Trưởng công tố của Tòa án Tội phạm Quốc tế (ICC) Luis Moreno-Ocampo hôm 15/5 cho biết, ông “gần như đã sẵn sàng” cho vụ xét xử lạm dụng nhân quyền ở Libya.

    Luis Moreno-Ocampo được cho là sẽ yêu cầu các thẩm phán của ICC đưa ra lệnh bắt giữ vào hôm nay, khi tên các đối tượng bị cáo buộc có thể được công bố. Các nhà ngoại giao cho hay, ông Gaddafi có thể sẽ đứng đầu danh sách này.


    NM (Theo AFP)
    Tin dịch
  2. hgbinh

    hgbinh Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/02/2011
    Bài viết:
    745
    Đã được thích:
    1
    Baghdad trước khi Mỹ với Liên Quân đổ vô dòi "dân chủ" là niềm mơ ước của mọi người dân ở Khu vực Trung Đông lúc bấy giờ đấy mấy cu ạ. Baghdad bắt đầu phát triển và đạt đến thịnh vượng vào những năm 60-90 cuả thế kỉ trước. Cho tới trước lúc Mỹ với Đồng Minh vô dành "dân chủ" thì Baghdad vãn còn phồn vinh hơn cả bội Jerusalem, thành địa của đạo Hồi mặc dù lúc đó kinh tế đang suy thoái. Còn ảnh có lính Mỹ trong đó là truyện thường, tới cuối năm nay thì lính Mỹ mới rút hết mà các huynh. Theo như các cậu thì một thành phố sau khi có chiến tranh sẽ thảm não hơn một thành phố trước chiến tranh thì tại sao lại gây ra chiến tranh, gây ra chiến tranh làm gì để nó thành thảm não. Một thập kỉ trôi qua, đất nước Iraq sâu hơn nữa là thủ đô Baghdad có gì tốt đẹp hơn trước chiến tranh hay là tệ hại hơn. Coi Việt Nam đấy, Hà Nội, Sài Gòn một thập kỉ sau chiến tranh nó như thế nào.
  3. tilieumang

    tilieumang Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    14/07/2003
    Bài viết:
    1.442
    Đã được thích:
    0
    [-( Đúng, quá đúng, nếu ga-fi mà để dân libi bầu cử thì đâu có cần chiến tranh làm gì.
    :-bd Nếu người dân libi được bầu cử, và họ vẫn yêu quí ga-fi và ga-fi thắng cử thì cần gì phải chiến tranh.
    =)) LHQ cũng chả có lí do gì để can thiệp, cái chính là ga-fi muốn độc tài và chiến tranh là phương án bất dắc dĩ.
  4. DarthSorran

    DarthSorran Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/12/2009
    Bài viết:
    32
    Đã được thích:
    2
    Hòn Ngọc Viễn Đông hả,mấy chú chống cộng nói trước năm 1975,Sài Gòn ăn đứt Seoul nhưng tôi thử so sánh hình ảnh Manila thập niên 1960 và Sài Gòn trước 1975 xem ai hơn ai:

    http://lichsuvn.info/forum/showthread.php?t=9489

    Này thì Seoul trước 1975:

    http://lichsuvn.info/forum/showthread.php?t=9491&page=2

    Ngày nay vẫn có đứa tin Sài Gòn trước 1975 hơn cả Seoul,đúng là những kẻ bị nhồ sọ.

    Muốn xem Baghdad 2011 không,bảo đảm 2011 đàng hoàng:

    [​IMG]

    Vùng Xanh này,dùng mấy cái Building này để tuyên truyền Baghdad thịnh vượng sau khi Mỹ giải phòng thì còn gì bằng:

    [​IMG]

    Cái này là gì?:

    [​IMG]

    [​IMG]

    Video này quay 2 tuần trước cuộc xâm lược:

    http://www.youtube.com/watch?v=bC4EJ8Jlck0&feature=related

    Người Iraq cũng vui vẻ nhỉ,xe cô tấp nập,đường phố đầy ánh đèn dù chỉ con 2 tuần trước cuộc xâm lược.



    Baghdad 1970:

    [​IMG]

    Và 1979,chú ý mấy tòa nhà xa và cả cái building trong ảnh đã có từ 1979:

    [​IMG]

    Bagdhdad xây dựng được những gì ngoài những cái đã có từ thời Saddam.

    Trước 2003 người Iraq có nhân quyền sau khi được Mỹ giải phóng Dân Chủ thì có cái này:

    Đây là con chó bị xích:

    [​IMG]

    Và một tù nhân Iraq bị xích:

    [​IMG]

    Cái đó gọi không thể gọi là nhân quyền mà phải gọi là CẨU QUYỀN.

    Sau khi Iraq được Mỹ giải phóng thì có một thứ quyền mà người Iraq lần đầu được hưởng không phải là Nhân Quyền phải gọi là Cẩu Quyền,tức là quyền của chó ấy mà.

    Mỹ đã đem lại một tí tẹo tốt đẹp nào cho Iraq?

    Trong thập niên 1980 Baghdad phải ngang ngửa với Tehran,còn bây giờ Baghdad thì tan hoang,mất đi nhiều cái đã có còn Tehran thì phát triển như vầy:

    [​IMG]


    [​IMG]

    Rashid Street tai Bagdad 1967:

    [​IMG]


    Hạnh phúc về Baghdad thinh vượng là đây sao?
  5. bunny121

    bunny121 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    24/08/2008
    Bài viết:
    2.609
    Đã được thích:
    1.014
    Đề xuất ngưng bắn, sắn sàng cho thanh sát viên đến quan sát từ trước khi bị ném bomb mà nó có cho đâu
  6. bunny121

    bunny121 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    24/08/2008
    Bài viết:
    2.609
    Đã được thích:
    1.014
    Xung đột bộ lạc đã xảy ra :
    Reuters) - A battle took place near this rebel-held town last week that may say more about Libya's future than it does about its present.
    What started as a rebel operation to cut a road used by forces loyal to Muammar Gaddafi ended in a shooting match that killed at least six rebels and wounded more than 30.
    The rebels, according to their own accounts, were not just fighting Gaddafi's troops but also residents of a village, called Ryayna, who are loyal to the Libyan leader.
    These are the neighbors who, if and when the present conflict ends, will have to find a way to live alongside each other again. If they do not, Libya's revolt against Gaddafi's rule could descend into tribal warfare.
    "No one likes what happened yesterday," a young rebel fighter in Zintan said of the Ryayna fight. "Gaddafi is trying to make us fight each other."
    The fight for Ryayna, some 15 km (9 miles) east of Zintan, says nothing about the state of play in the two-month-old war, or who might win. But it could portend trouble to come.
    In Zintan, a base of rebel operations for the Western Mountains, Ryayna and a cluster of outlying towns and villages are seen as supporting the pro-Gaddafi forces living in their midst and shelling rebel-held towns.
    In this particular theater of Libya's two-month-old conflict, its western front, there are hints of the communal rivalries and grievances that often surface when an authoritarian system implodes.
    In the ethnic Berber town of Kabaw at the western end of the mountain range, Colonel Tarek Zanbou pointed to a town in the desert plains where pro-Gaddafi forces were positioned. Its residents, he said, were from Mauritania and Algeria, brought in by the government.
    "Gaddafi gave them houses and supported them in order to control us," he said. "They are not original Libyan people."
    For whoever loses this war, revenge could be swift.
    "NEIGHBOURS "HOLDING US BACK"
    Libya is no stranger to tribal retaliation and violence.
    The North African country has more than 140 different tribes and clans, which form the basis for societal organization in the near total absence of political life and civil society.
    Gaddafi built a system based on privilege, patronage and tribal solidarities, favoring one over another to buy loyalty. Now, he says, there will be tribal warfare if he is ousted.
    He would not be alone. In the Caucasus, delicate ethnic balances engineered under Soviet dictator Josef Stalin to dilute nationalism ruptured with the collapse of the Soviet Union in wars that continue to rumble today.
    In Yugoslavia, a federation of six federal republics held together by post-World War Two strongman Josip Broz Tito, broke up after his death in a chain reaction of conflict and defections from Serb dominance, killing an estimated 100,000 people.
    It is not known how many people the rebels killed in the Ryayna battle, but video filmed by one of the rebels showed a digger tearing apart the road and intense rebel fire at unidentified targets from a Russian-made tank and truck-mounted anti-aircraft guns.
    A rebel scaled a metal pylon and tore down Gaddafi's green flag. But few relished the victory over their neighbors.
    "They are small villages. They feel weak, so they support Gaddafi," said the young rebel fighter. "Only the big tribes feel strong enough to stand up."
    Col. Moqtar Milad, the rebel commander for Zintan and the region around it, said of the confrontation in Ryayna: "There was no plan to attack civilians from that tribe."
    The uprising in the Western Mountains has united Arabs and the Berber minority in a common cause to end the Libyan leader's 41-year rule.
    The Berber see a chance to overturn the discrimination they suffered under Gaddafi, and on the road between the towns of Kabaw and Jadu, where the bleak, brown mountain plateau gives way briefly to green shrubs and trees, graffiti at a rebel checkpoint declares, "No to tribalism, yes to national unity."
    It may yet ring hollow.
    Asked what was stopping the rebels from advancing the 150 km (93 miles) from Zintan to the capital, Tripoli, Col. Milad replied: "The main thing holding us back are the neighbors who are supporting Gaddafi."
    Dịch thuật : Rvayna :1 địa danh gần Zintan đã diễn ra trận đấu súng giữa dân làng và quân rebels (nhiều khả năng là dân Berber) từ Zintan kéo đến làm ít nhất 6 tên rebels tử nạn và 30 tên khác phải cáng trở về, quân rebels tỏ ra không thích điều này, lo ngại về đoàn kết dân tộc. Có 1 số rebels hùng hồn tuyên bố : "đó là dân da đen được Gaddafi cho nhà ở và che chở, không phải dân Lybia" hay "Không phải lính Gaddafi mà là bọn hàng xóm đã ngăn chúng tôi tiến về Tripoly" (tự tin quá vậy? Chắc vì cùng là dân thường thì Nato không ném bomb được)
    Tin lặt vặt khác : Bọn Ả Rập đã thể hiện tình đoàn kết với nước Lybia anh em bằng cách cắt hết các đường truyền vệ tinh không cho sóng truyền hình nhà nước Lybia truyền nữa, thể hiện tình đoàn kết cao độ với những người anh em hồi giáo Lybia và đạt 1 chuẩn mực mới về tự do ngôn luận sau màn bắn phá các đài truyền hình của Nato.
    Bộ trưởng ngoại giao Nga Sergey Lavrov cho biết đại diện chính phủ Lybia sẽ đến Moscow vào thứ 3 để đàm phán hòa bình, Nga mong đại diện phe đối lập sẽ đến sớm nhưng tạm thời họ chưa đến do "trục trặc kỹ thuật".
    Tòa án tội phạm quốc tế ICC (nổi danh thế giới sau vụ kết tội không được thì đầu độc Milosevich) mới ra 1 phán quyết đòi bắt Gaddafi, Saif-al-Islam và trưởng cơ quan tình báo Lybia (thằng già đầu bạc khôn thật, chạy trước thì vừa không bị bắt, vừa không bị đóng băng tài sản, giờ đã hạ cánh an toàn nhưng thật tiếc là ngoại tiền bạc hay tính mạng thì 1 điều rất quan trọng đối với con người là danh dự nữa), phản ứng với điều trên, rất dễ đoán trước từ phía truyền thông, phe đối lập "Tôi đã bảo mà" còn phía Nga :"Điều này chỉ làm phức tạp thêm tình hình, khiến cho việc đàm phán khó khăn hơn". Hiện chưa rõ việc bắt 3 đối tượng trên sẽ do ai thực hiện do chưa có 1 quốc gia Nato nào tỏ ý sẽ đưa quân tới Lybia.
  7. Naruto123

    Naruto123 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/04/2011
    Bài viết:
    2.716
    Đã được thích:
    3
    Liên quân sẽ đổ bộ vào Libya trong vài ngày tới?
    VIT - Hãng tin Reuters đưa tin: Ngày 16-5 Công tố Tòa án Hình sự Quốc tế (ICC) đã yêu cầu ra lệnh bắt giữ nhà lãnh đạo Gadhafi, con trai Saif al-Islam và giám đốc cơ cơ quan tình báo Libya Abdullah al-Senussi với các cáo buộc phạm tội chống lại loài người.
    Chính quyền của ông Gaddafi hiện đang bị Liên Quân gồm Mỹ và Tây Âu cô lập, mà hầu như không một quốc gia nào dám công khai ủng hộ chính quyền của ông Gaddafi.

    Cuộc tấn công tổng lực vào Libya do tổng thống Pháp, ông Sarkozy phát động, với lý do là nghĩa vụ lương tâm phải "bảo vệ sinh mạng người dân Libya, đáp ứng lời kêu gọi khẩn thiết của họ" Tuy nhiên số người dân Libya bị chết do lương tâm của ông Sarkozy hiện nhiều gấp vài chục lần do xung đột quyền lợi giữa các phe phái ở Libya.

    Cái cớ mà Liên Quân ban đầu đưa ra chỉ là thực hiện lệnh cấm bay mà Liên Hiệp Quốc cho phép, tuy nhiên một lượng lớn các tầu ngầm, tầu sân bay với hỏa lực hủy diệt đã tổ chức các đợt tấn công một phía, dội bom và bắn hàng trăm quả tên lửa Tomahaw nhằm tiêu diệt chính quyền của ông Gaddfi.

    Việc sử dụng các sức mạnh quân sự tấn công chính quyền của một quốc gia là thành viên chính thức của Liên Hiệp Quốc là vi phạm Hiến Chương và là một tội ác chống lại loài người. Các cuộc bắn phá của Liên Quân đã khiến cho hàng nghìn người dân vô tội bị chết. Tuy nhiên không có một tòa án nào dám khởi tố Liên Quân.

    Không giống như những gì tuyên bố trong sứ mệnh thiết lập vùng cấm bay, Liên Quân đã tấn công hủy diệt hầu như hoàn toàn sức mạnh quân sự của Libya, và đã chủ động bắn tên lửa vào khu nhà riêng nhằm ám sát ông Gaddafi. Tấn công hủy diệt một quốc gia có chủ quyền là phạm tội diệt chủng, và việc bắn tên lửa vào nhà ở là hành động giết người, bởi hiện chưa có một tòa án nào luận tội ông Gaddafi.

    Không như các nước Bắc Phi khác, chính quyền của ông Gaddafi được lòng dân và được đại đa số các giáo chủ ủng hộ, chính vì thế các cuộc tấn công bằng máy bay và tên lửa không thể giải quyết chiến trường.

    Để tránh xa lầy, việc đổ quân đánh bộ vào Libya là điều cần thiết, và để làm được việc này Liên Quân cần một cái cớ.

    Chứng cớ kiểu này cũng giống như việc Mỹ, Anh và Italy từng ban "bóng cho nhau" để sút tung "lưới" Iraq. Theo đó chính quyền Mỹ cần có một chứng cứ cho thấy Sadam Hussen chế tạo bom nguyên tử, muốn vậy phải có chứng cứ về việc Iraq tàng trữ uranium. Tình báo Anh chạy chỗ thành công với nhận định “gần đây Saddam Hussein đã tìm kiếm số lượng uranium đáng kể từ châu Phi”. Kế đó quả bóng được phát động từ chân của cầu thủ Itally, theo đó tình báo Itally khẳng định uranium chiếm khoảng ¾ giá trị xuất khẩu của Niger mà chính quyền của ông Sadam có viếng thăm Niger. Niger có khả năng cung cấp mỗi năm 500 tấn quặng uranium đủ để chế tạo 50 đầu đạn hạt nhân. Quả bóng được đẩy nhẹ qua chân của ông Bush “Chính phủ Anh đã nhận ra rằng gần đây Saddam Hussein đã tìm kiếm số lượng uranium đáng kể từ châu Phi” và cuộc chiến tranh dẫn đến cái chết của hơn 100 nghìn người dân Iraq đã xảy ra mà không có ai trong số các cầu thủ bị khép vào tội diệt chủng cho dù là sau khi đã chiếm đóng Iraq không ai có thể tìm thấy dấu vết của những thứ vũ khí giết người hàng loạt của Iraq.

    Lần này chứng cứ là những lời phát biểu của ông Moreno Ocampo tại Tòa án Hình sự quốc tế - ICC cho biết “Văn phòng công tố đã thu thập được bằng chứng về các lệnh do chính ông Gadhafi đưa ra, cho thấy Saif al-Islam (con trai ông) đã tổ chức tuyển mộ lính đánh thuê hay sự tham gia của Abdullah al-Senussi (giám đốc cơ quan tình báo) trong các vụ tấn công người *********”.

    Điểm mấu chốt của sự kiện nằm ở chỗ ICC không có lực lượng cảnh sát nên việc bắt giữa ông Gaddafi và các quan chức khác phụ thuộc vào những quốc gia thành viên. Và đây là dấu hiệu dọn đường dư luận để Liên Quân đổ quân vào Libya.

    Sóng Ngầm


    Nguồn tin của VITINFO

    p/s: sao ko tố gafi có vũ khí hạt nhân giống như iraq mà đưa quân vào, có phải lẹ hơn hok=))
  8. hobaochomeo

    hobaochomeo Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    14/02/2011
    Bài viết:
    833
    Đã được thích:
    2
    [​IMG]
    Bức này là quang cảnh sứ quán jordany bị đánh bomb 2003
    [​IMG]
    Bức này 2008
    [​IMG]
    Bức này 2011
    [​IMG]
    Bức này 2011
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    Bức này 2011, sau 1 cơn mưa khủng khiếp (cái này ở HN quá bthuong 1tuan chua rut het).

    Xem ảnh + địa điểm baghda:
    http://www.panoramio.com/map/#lt=33.328108&ln=44.397597&z=9&k=2
    Trang này cực nhiều ảnh 2011 luôn:
    http://www.aliraqi.org/forums/showthread.php?t=102216

    [​IMG]
    Có 1 thứ mà iraq học được ở phương tây, đó là ********* gây sức ép lên chính phủ (kô bít có bị pòm kô)
    [​IMG]
    Thứ này vẫn bày bán công khai
    [​IMG]
    Đang dọn 1 vụ đánh bom nhà thờ.
    Hiện tại I đang vật lộn với đánh bom liều chết, mức sống thấp ở nhiều bộ phận dân chúng.
    Hiện tại GDP của irq cũng đã hơn 3k, có điều tốt là mọi thứ đang được cải thiện. Với tiềm lực dầu mỏ thì sự phục hồi sẽ không còn bao xa
    -----------------------------Tự động gộp Reply ---------------------------
    [​IMG]
    [​IMG]
    Cái này là của chiến sỹ + 2011.
    Ngày trước thời sadam còn sống, ô đã đưa hơn 2000 chiến sỹ + lên gặp thánh Alah. Nay bọn Mẽo rút đi, chiến sỹ + lại tung hoành mà ko phải đi gặp Alah. Trong những cái dở của bọn Mẽo cũng có cái hay ấy chứ
    -----------------------------Tự động gộp Reply ---------------------------
    [​IMG]
    Muốn xem khu ổ chuột kô
    -----------------------------Tự động gộp Reply ---------------------------
    [​IMG]
    Thêm cho ảnh trước, dân đang đòi ngưòi bị bắt nguội sau tuần biểu tình chống tham nhũng (nhớ đừng đi chống tham nhũng nhé, mất tích đấy)
  9. hitqualieu

    hitqualieu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/04/2011
    Bài viết:
    326
    Đã được thích:
    0
    http://www.youtube.com/watch?v=_UoHc8_n_zI&feature=player_embedded
    Xe tăng của ga nấp dưới gốc cây để tránh máy bay Nato
    -----------------------------Tự động gộp Reply ---------------------------
    http://www.youtube.com/watch?v=QfUuAmz1EwA&feature=player_embedded
    Còn đây là truyền hình nhà nước lIbya, Liên đoàn Ả Rập đã cho biết sẽ loại bỏ nó từ nhà cung cấp vệ tinh,vì nó là một cái loa tuyên truyền trắng trợn.
    -----------------------------Tự động gộp Reply ---------------------------
    http://www.youtube.com/watch?feature=player_embedded&v=bAYVYavemSc
    Đụng độ ở Nam Misurata, quân nổi dậy bắt được cả thỏ nữa...
    -----------------------------Tự động gộp Reply ---------------------------
    không biết quân nổi dậy được nước nào viện trợ vũ khí mà thấy bắn suốt ngày mà vẫn ko hết đạn nhỉ?
  10. TONGIA

    TONGIA Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    19/06/2007
    Bài viết:
    1.282
    Đã được thích:
    0
    Hậu cuộc chiến nào cũng là hoang tàn, khủng hoẳng nghiêm trọng cả về kinh tế, chính trị,xã hội, ngoại giao cả.
    Vấn đề còn lại là cuộc chiến đó có chính nghĩa hay không?
    Các cuộc chiến của Phương Tây gần đâu luôn tìm ra được phương pháp để phần nào đạt dược tính chính danh.
    Nhưng không bao giờ đạt được tính chính nghĩa.
    Chỉ cần lấy 1 biểu quyết trên toàn TG bao nhiêu % đồng ý cuộc chiến Iraq, Libi thì chúng ta sẽ hiểu.
    Dưới những ngọn cờ tự do tiên phong luôn lẩn quất một bầy quạ đen cơ hội.
    Không thể nói Libi không phải là bàn cờ. Quân nổi dậy không phải là quân cờ vào lúc này. Nhưng khi người chơi là Phương Tây thì câu chuyện sẽ chuyển thành vấn đề rất nghiêm trọng đối với DÂN TỘC Libi.
    Nếu bản chất của Phương Tây là Nhân Vị thì mấy triệu em Khme đã không die.
    Vì sinh mạng của 1 vài "thường dân" tham gia biể .u tì.nh?
    Xin lỗi chỉ những người hoang tưởng với nghĩ như vậy.
    Bản chất max profit không cho phép bất kỳ DN, quốc gia nào phung phí dù là kinh tế, đạn bom, hay danh tiếng vì sinh mạng của một nhóm lợi ích khác.
    Lambs vs Lambs = Hucky's party
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này