1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tình hình chiến sự lybia ( Phần 3 ) Ngày 06/05/2011 tiếp tục

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi namvuong, 06/05/2011.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. GT13E1

    GT13E1 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    29/01/2011
    Bài viết:
    493
    Đã được thích:
    0
    The native population of Libya is primarily Arab or a mixture of Arab-Berber ethnicities, with a small minority of Berber-speaking tribal groups and small black African groups like Tuareg and Tebu. There is also some Punic admixture, and a curious tra***ional element from the Romanized Punics such as the Roman toga can be seen in Tripoli's people and is used by Muammar Gaddafi himself.
    http://en.wikipedia.org/wiki/Demographics_of_Libya

    Dân lybia sau mấy đợt thánh chiến, thập tự chinh thì cũng lai tóe loe rồi
    Đen thùi là dân bản địa bedouin, Tuareg, Tebu
    Đen vừa là lai với arab
    ngăm ngăm là lai với dân âu
    Vàng, Trắng là nhập cư
    -----------------------------Tự động gộp Reply ---------------------------
    [​IMG]
    Arab-Berber
    [​IMG]
    [​IMG]
    tuareg
  2. danngoc

    danngoc Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    24/08/2004
    Bài viết:
    3.760
    Đã được thích:
    1.330
    Hâh, vừa rồi xem phim của Angeria về chiến tranh giành độc lập (vừa tranh giải Cannes 2011), thấy họ rất bị ảnh hưởng của VN ta (ca VN khá nhiều).
  3. macay3

    macay3 LSVH - KTQSNN Moderator

    Tham gia ngày:
    26/10/2007
    Bài viết:
    2.961
    Đã được thích:
    1.593
    da trắng ở bắc phi từ khá lâu đấy các bồ ạ , cộng đồng La tinh nói tiếng Hy Lạp ở bắc phi từ thời cổ đại cơ đấy
    -----------------------------Tự động gộp Reply ---------------------------
    da trắng ở bắc phi từ khá lâu đấy các bồ ạ , cộng đồng La tinh nói tiếng Hy Lạp ở bắc phi từ thời cổ đại cơ đấy
  4. Khoam

    Khoam Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/02/2011
    Bài viết:
    1.639
    Đã được thích:
    843
    Các luật sư Pháp dự định kiện Tổng thống Sarkozy về tội ác chống lại nhân loại ở Libya

    Cựu Ngoại trưởng Pháp Roland Dumas dự định tiến hành một cuộc điều tra về cái chết của các thường dân tại Libya như là hệ quả từ các cuộc không kích của NATO.

    Cùng với luật sư nổi tiếng người Pháp Jacques Berger, ông cựu Ngoại trưởng đã tới Libya vào cuối tuần qua.

    Hãng thông tấn Agence France-Presse thông báo rằng các vị luật sư này có ý định khởi kiện cáo buộcTổng thống Nicolas Sarkozy về tội ác chống nhân loại.

    Tại Tripoli, Dumas cho biết ông đã rất choáng váng khi thấy rằng hoạt động của NATO nhằm bảo vệ thường dân, trên thực tế đã là nguyên nhân gây thương vong cho cư dân.

    Ông Roland Dumas lên án cuộc tấn công tàn bạo chống lại một quốc gia chủ quyền. Hãng tin Reuters thông báo rằng trong trường hợp có phiên toàn Quốc tế xét xử Gaddafi thì cựu Ngoại trưởng Roland Duma sẵn sàng làm luật sư bào chữa cho nhà lãnh đạo Libya.

    Đồng thời ông tỏ ra nghi ngờ về khả năng thủ lĩnh Libya sẽ phải ra trước vành móng ngựa ở Tòa án Quốc tế La Hay (Den Haag).

    Theo tư liệu của phía Libya, khoảng 20 nghìn dân thường ở đất nước này đã bị thiệt hại do NATO ném bom tấn công Tripoli.

    Ban chỉ huy liên quân tuyên bố rằng không lực NATO giáng đòn vào các mục tiêu quân sự.

    Trong một diễn biến khác, Tổng thống Nga Dmitry Medvedev nói "Nhân dân Libya phải tự đảm bảo tương lai dân chủ cho đất nước của họ"

    Tổng thống Nga Dmitry Medvedev ủng hộ các nỗ lực của các nước Liên minh châu Phi nhằm nhanh chóng chấm dứt cuộc đổ máu tại Libya.

    Trong một cuộc điện đàm với tổng thống Nam Phi Jacob Zuma, ông Medvedev nhấn mạnh rằng người dân Libya nên tự mình quyết định, không có sự can thiệp bên ngoài và áp đặt của bất kỳ công thức nào - để đảm bảo một tương lai dân chủ cho đất nước của họ.

    Tổng thống Zuma đã ca ngợi quyết định của tổng thống Nga gửi đặc phái viên Mikhail Margelov đến Libya và bày tỏ sẵn sàng hợp tác với ông ta.

    Tổng thống Zuma cũng nói về kết quả Hội nghị thượng đỉnh bất thường của Liên minh châu Phi tại Libya, đã tổ chức ngày 25-26 tháng Năm tại Addis-Ababa.

    Hai vị tổng thống lưu ý về sự gần gũi trong cách đánh giá tình hình khủng hoảng Libya của Nga và Liên minh châu Phi.
  5. aiseyeuanh

    aiseyeuanh Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    22/03/2004
    Bài viết:
    148
    Đã được thích:
    0
    Chú sống từ thời Pháp đến giờ à?Trận thành Quảng Trị chú là fóng viên chiến trường sao?Tết Mậu Thân thì chú sống trong thành à?Chú nói fét ko biết ngượng thì a thua!Vậy "con đường tử thần" ở Đà Nẵng thì sao chú?Xe quân sự,xe dân,xác lính,xác dân lẫn lộn sao chú ko kể?^^
  6. MrKhuKhoam

    MrKhuKhoam Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    12/04/2011
    Bài viết:
    4.334
    Đã được thích:
    1.180
    [​IMG]
    [​IMG]
    Xem đầy đủ:
    Ông Medvedev tổng kết Hội nghị G-8
    Tổng thống Medvedev tổng kết Hội nghị G-8
    Kết quả Hội nghị G-8: từ Libya đến nguyên tử hòa bình
  7. meo-u

    meo-u Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    29/04/2011
    Bài viết:
    4.710
    Đã được thích:
    4.111
    buny121 viết:"
    ấy bác ạ, bác nên đọc các trang trước đó để biết thêm thông tin : Nato ngại ném bomb cả những chiếc xe bán tải vì vấn đề chi phí chứ đừng nói là mấy anh cầm cuốc xẻng, bác GiaosuGug lên cây rồi bác nói gì thì bác ấy cũng không có cách nào trả lời đâu =)). Cuộc chiến Lybia khác rất nhiều so với những cuộc chiến trước đây của Nato : cái khác thứ 1 và quan trọng nhất dẫn đến sự bế tắc hiện nay : Tiền ! Đi đầu không phải Mỹ mà là Anh, Pháp, Mỹ bị kéo vào nên đâm lao đành theo lao chứ từ đầu đã muốn thoái thác, Anh và Pháp thì dựa hơi Mỹ từ lâu, nay đi đánh lẻ 1 tý đã thiếu vũ khí, phải mượn bomb Mỹ (Mỹ cho không đấy hả :D ), các tướng Anh-Pháp muốn đánh bomb là cứ phải xe tank, tàu chiến, rada,.....trạm truyền hình thì mới đáng, xe bán tải của chính phủ rất nhiều và chi phí cho xe đó quá nhỏ nên gần như không bị đụng đến (và cũng khó phân biệt bên nào vì ai cũng dùng xe bán tải, đã có ít nhất 3 vụ bắn nhầm) và cuộc chiến bẩn thỉu này được khoác cái áo mỹ miều là "BẢO VỆ DÂN THƯỜNG" nên không thể ném bomb bừa theo kiểu huỷ diệt được bác ạ, điều đó lý giải tại sao Tripoly vẫn tương đối nguyên lành và quân chính phủ vẫn an toàn trốn trong các toà nhà dân sự (ở Baghdagh và Belgrad thì nhà dân bố cũng ném tất, chống WMD cơ mà). Trò đổ bắn tỉa lên nóc nhà thì chính phủ là bên sử dụng đầu tiên! Nhưng phối hợp kém nên bắn tỉa trên nóc nhà cũng không hiệu quả trong việc chiếm vị trí. Đừng lôi mấy trò của Mỹ và Israel ở đây vì bản chất chúng đã không hiẹu quả : Do Thái dùng tank huỷ diệt cả khu nhà, san bằng tất cả để chống Hamas phục kích, rồi bộ binh mới tiến lên, còn Mỹ thì tương tự nhưng dùng trực thăng. Cách này dĩ nhiên là giảm thiểu thiệt hại binh sỹ rất cao nhưng sẽ tạo ra phá huỷ khủng khiếp với cơ sở hạ tầng, mạng dân , mình nhắc lại đây là ..."Bảo vệ dân thường" nên không thể dùng được. Hơn nữa, cách này rất hiệu quả với những kẻ vũ trang kém như Hamas chứ vũ trang mạnh 1 chút như Hezbollah thì phải xem lại, quân chính phủ tất nhiên vũ trang tốt hơn bọn này (tinh thần chắc bằng 1/10). Tóm lại, theo mình thì chiến tranh hầm hào, tích cực đào hào là lợi thế nhất cho Gà bây giờ và về mặt này thì...chính phủ có sẵn cuốc xẻng còn rebels thì không, đây cũng là 1 lợi thế trong ngắn hạn :) . Đào hầm hào dần, từ nhà này qua nhà khác ở Misrata thì Nato sẽ chẳng biết không kích kiểu gì (ném bomb chết 1-2 anh lính thì quá tốn kém mà không hiệu quả , Anh-Pháp không chơi được, bạn có thể tìm đọc các mục tiêu bị ném bomb và số bomb ném hàng ngày của Nato để tìm hiểu thêm khi nào Nato mới ném bomb), dần dần vây lấy các khu dân cư, chia cắt đường tiếp tế, quân rebels buộc phải lựa chọn rút khỏi khu sắp bị chia cắt hoặc sẽ bị vây, dần dần thu hẹp lại và............lên tàu về Benghazi, chiến tranh chấm dứt, 2 bên thoả thuận hoà bình, 3 tháng sau bầu cử (Rebels chưa chịu xuống thang vì họ nghĩ họ sẽ thắng, đơn giản vấy thôi, họ mà thua 1 trận lớn là xuống thang ngay) "
    Bạn chưa phân biệt được về các hình thức tác chiến. Đầu tiên là cách bạn nói về kiểu chiến tranh du kích. Ở đó cả quân chính phủ lẫn quân nổi dậy đều sử dụng xe bán tải gắn vũ khí để chiến đấu. Đó là kiểu đánh rồi chạy. Cái này thì tốt để đối phó với không quân Lato. Nhưng chỉ để tồn tại thôi. Chúng ta đang thảo luận về khả năng tấn công thành phố của quân Gà. Với kiểu trang bị và tác chiến thế này thì chỉ đủ sức bao vây thành phố là tốt lắm rôì.
    Vấn đề thứ 2 là không quân NT không tấn công bừa bãi các toà nhà ở thủ đô Tripoli. Bởi vì quân đội của Gà không dùng vũ khí hạng nặng cũng như tên lửa phòng không cồng kềnh thì biết chỗ nào mà bắn. Bắn vào mấy toà nhà làm gì cho chết dân để thế giới lên án. Không phải là NT không dám bắn đâu. Cứ thử có quân trong đó xem. Trên mạng có đầy ảnh không quân NT không kích những mục tiêu là nhà dân nhưng bảo là trung tâm chỉ huy đấy thôi.
    Cái thứ 3 là bạn bảo tác chiến kiểu cổ điển đào hầm hào từ WW1. Xin thưa với bạn là bạn đang ở bên phòng ngự trong thành phố thì đào được và người ta cũng đã đào để tránh bom cũng như tận dụng các cống rãnh để di chuyển. Nhưng bạn thử đứng trong vị trí là người tấn công từ ngoài vào xem. Bọn trên các tòa nhà nó bắn cho thủng mông ấy chứ. Bạn nên nhớ là quân Gà bị NT chế áp hoàn toàn trên không, do đó cũng chẳng sử dụng được pháo binh và tăng thiết giáp. Đây nói lại một lần nữa, giả sử bạn chiếm được một toà nhà hay một khu phố thì không quân NT không tiếc gì mà không cho bạn một quả bom vào toà nhà đó. Đương nhiên là ở vòng ngoài thành phố, nơi có chiến sự thì chẳng có người dân nào đâu, và nếu có thì cũng bị quy là quân hết.
    Ở Irắc thì quân đội đóng vai người phòng thủ, nên có thể trà trộn vào dân. Nhưng bạn nên nhớ là chúng ta đang thảo luận quân của Gà tấn công quân nổi dậy. Nếu để quân Gà phòng thủ thì quân NT phải tràn vào Libi, lúc đó thì chúng ta sẽ được xem chiến tranh du kích trong thành phố chống lại liên quân là như thế nào, cho dù chế độ của Gà có còn hay không thì thiếu gì người nổi dậy như ở Irắc ấy.
  8. hitqualieu

    hitqualieu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/04/2011
    Bài viết:
    326
    Đã được thích:
    0
    một người bị mất chân của mình trong trận chiến nhưng vẫn tiếp tục chiến đấu chống lại lực lượng Gaddafi.

    [​IMG]
    thế này mới gọi là chiến đấu chứ, vì một Libya tự do anh ko ngại hi sinh thân thể của mình.
  9. hgbinh

    hgbinh Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/02/2011
    Bài viết:
    745
    Đã được thích:
    1
    thời nào là thời nào, ai fét với chả ai không fét. Đời Pháp hay đời nào cũng có súng tự động, đèn pha với canô nó tung hoành ngang dọc cái dòng sông nhá, thua mỗi cái máy bay mà đây là máy bay địch chứ không phải máy bay ta nha cháu. Cháu cứ hỏi mấy bô lão cựu chiến binh đi thì rõ có mẹ nào bán ve chai quanh khu thành cổ không trong suốt thời gian chiến sự nhé. Mà đây là lần đầu tiên chú nghe thấy cái từ "con đường tử thần" ở Đà Nẵng đấy cháu. Chú đây không cần nói fét đâu nhé. Cháu thử kiếm một thành phố nào chiến sự cả tháng trời hai bên đang giao tranh có thằng dân ra đứng giữa mời hai bên một điếu thuốc lào không nhé.
    -----------------------------Tự động gộp Reply ---------------------------
    hình như người chụp là phóng viên ảnh nổi tiếng Shantanu Narayen
  10. hitqualieu

    hitqualieu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/04/2011
    Bài viết:
    326
    Đã được thích:
    0
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này