1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tình hình quân sự, chính trị, xã hội CHDCND Triều Tiên (Phần II)

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi blusunflower, 18/06/2009.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. beta22

    beta22 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    25/05/2014
    Bài viết:
    720
    Đã được thích:
    1.120
    Ối ma ma, người ta đã sợ có kẻ nhay hỏi "nguồn đâu" nên để cái link to chình ình dẫn chứng mà cũng không thấy nữa trời, đúng là mấy thứ cuồng nên mờ mắt hết rồi ~:> (mà nguồn đó là đơn giản rồi đấy, chứ đưa mấy nguồn từ worldbank chắc có người giả điếc luôn chứ mộ?
    Nước Nga vốn phát triển từ một nước nghèo, không dùng bao cấp để huy động và sử dụng đúng đắn nguồn lực quốc gia thì lấy gì để phát triển, Liên Xô thất bại chỉ đơn giản là bởi vì họ đối đầu với một quốc gia quá lớn. Đơn giản như Việt Nam sau chiến tranh thì hầu như bị cấm vận, Liên Xô không giúp nữa vì họ đã làm hết mức đến đó rồi, Trung Quốc thì đang đánh tơi bời, Cam thì quậy quá, Sài Gòn trước đó hầu như nhập khẩu hoàn toàn, không tự cấp được cả lương thực (ăn bám không hơn không kém), nếu không tiến hành điều phối theo kiểu bao cấp thì sau giải phóng chắc chắn là nạn đói, đầu cơ, tích trữ, nâng giá và hàng loạt biến động ảo của thị trường, không bao cấp thì Sài Gòn đã trở thành bãi tha ma như nạn đói thời Nhật rồi.

    Đánh thuế nặng vậy mấy nước Bắc Âu hiện nay đang là đánh thuế nhẹ? Không đánh thuế thì lấy gì mà thực hiện những mục tiêu như giáo dục, y tế miễn phí, chi tiêu cho những chính sách nhằm mục đích an sinh cho số đông? Hay là cứ như hí luận của mấy đám nhà giàu là thị trường sẽ "tự điều tiết", có tiền thì tụi nó bỏ túi, lũng đoạn chứ ở đó mà tự điều tiết, cái hí luận tự điều tiết đó đã thất bại từ chiến tranh thế giới thứ 1 đến năm 1928-33 rồi

    Nhập khẩu luơng thực chứng tỏ đất nước trì trệ thế thì Hàn Quốc nó nhập đến 80-90% nhu cầu lương thực thì nó đang là nước trì trệ? Thế nước Mỹ cho không luơng thực cho Liên Xô mà không có mậu dịch có qua có lại à? Thế sao nước Mỹ "tốt quá" ha, Liên Xô "không có gì" để trao đổi vẫn làm ăn được à? Mấy thằng tư bản nó ngu rút tiền cho không hay mấy thằng ngu "viết sách" không thấy được lý luận đơn giản hay là ;)), mà thôi, luật pháp cấm nêu ra những sự thật mất lòng =))?
    Nêu rõ ra đi, thế Liên Xô nhập của Mỹ bao nhiêu luơng thực thế mà đòi? Có trả tiền hay không? Và Mỹ nhập từ các nước khác bao nhiêu lương thực? Ồ, thế hóa ra nước Mỹ là nước tự cung tự cấp được 100% luơng thực cơ đấy. Thế nước Mỹ đang nhập gạo, cá của Việt Nam, thế theo cái logic của TOY À MÁ thì nước Mỹ đang chết đói khi nhập lương thực của Việt Nam à? Vãi cả hí luận =))=))
    Mà hình như TOYAMAMIHA với MIHATOYAMA là một thứ thì phải, hôm nay bị ban mới chú ý.
    --- Gộp bài viết: 18/05/2015, Bài cũ từ: 18/05/2015 ---
    Hình ảnh Triều Tiên của bạn cũng như cái tin ông bộ trưởng quốc phòng ấy :)), người Triều Tiên có khả năng bật mã bất tử, bắn bằng súng 30ly không chết, thế hoá ra Triều Tiên nó bá nhất thế giới rồi =))
    hiraly, gaume1, hk1113332 người khác thích bài này.
  2. khoaia1pro

    khoaia1pro Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    19/03/2014
    Bài viết:
    152
    Đã được thích:
    102
    Đá qua cái tin lá cải làm gì vậy. vậy đưa ra ảnh gốc đi chứng minh nó qua chỉnh sửa. Thứ con người tin dc là tai nghe, mắt nhìn chứ lý luận suông thì tiến sĩ việt nam nhiều lắm. Còn đoạn tri thức lý luận kinh tế vĩ mô viết cho dài cũng chả ai thèm đọc, Liên Xô vẫn cứ sụp đổ, Trung quốc Việt Nam vẫn phải cải cách theo kinh tế Tư Bản. Triều Tiên vẫn là đất nước đói ăn vũ khí nhiều. Mới đây sự đầu hàng của Cuba trước tư bản thì Un chủ tịch là tia sáng cuối cùng dẫn dắt chủ nghĩa cộng sản chống lại áp bức bóc lột trên thế giới này.
    Hasert, TOYAMAMIHAEverest_M thích bài này.
  3. beta22

    beta22 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    25/05/2014
    Bài viết:
    720
    Đã được thích:
    1.120
    Cái hình đó cũng là tin lá cải đấy, cũng được cái nơi xuất phát của "tin lá cải" đưa đấy, toàn là từ nguồn "đáng tin" của thế giới "tư bản văn minh" cả đấy =)), chắc Ủn có nằm mơ cũng không nghĩ ra việc quẳng chú mình cho chó ăn đâu, chỉ cầm thú mới nghĩ được đến đó thôi :)). Cứ lấy mấy nước nghèo sẵn, đói sẵn, cấm vận sẵn ra mà so thì hơi bị thiếu i ốt thì phải, sao không bàn luận về cái GDP khởi điểm mà tôi đưa đi

    Những điều tôi nói có số liệu rõ ràng, còn bạn có giỏi thì phản bác hoặc bày kế để làm thế nào mà một quốc gia có khởi đầu bằng 1/3 đối thủ mà có thể thắng thì tôi xem là giỏi, OK >:/, còn giàu mà thắng là bình thường đến mức tầm thường, nói rồi, chả chứng minh được gì [-X
    hiraly, suhomangttanh919 thích bài này.
  4. TOYAMAMIHA

    TOYAMAMIHA Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    26/12/2014
    Bài viết:
    159
    Đã được thích:
    264
    Tính bằng PPP thì sao được, phải tính bằng GDP mới đúng
    Nước Nhật sau WWII, Hàn sau chiến tranh Triều Tiên không dùng kinh tế bao cấp mà sao nó vẫn phát triển? Đông Đức với Tây Đức cùng thiệt hại te tua sau 1945 nhưng tại sao dùng kinh tế bao cấp thì năm 1990 GDP Đông Đức chỉ chiếm 7% GDP của nước Đức?
    Về vấn đề kinh tế SG thì nói hầu như nhập khẩu là không đúng. Nó nhập khẩu nhưng gia công, sản xuất để tiêu dùng và có dư để xuất khẩu (chủ yếu là hàng tiêu dùng) nhưng kinh tế bao cấp, ngăn sông cấm chợ, tịch thu, quốc hữu hóa hàng loạt đã hủy hoại nó. Kinh tế SG chỉ xuống dốc và sụp đổ từ sau mấy chiến dịch đánh 4 sản năm 1977. Mà thôi, không nói về VN nữa vì lạc đề
    Lần cập nhật cuối: 18/05/2015
  5. Khoam

    Khoam Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/02/2011
    Bài viết:
    1.559
    Đã được thích:
    833
    Cô gái bên bờ biển.

    [​IMG]
  6. ltgbau

    ltgbau Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/05/2006
    Bài viết:
    2.127
    Đã được thích:
    93
    Sao ảnh tin hin thế bác Khoam?
  7. Everest_M

    Everest_M Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    01/05/2015
    Bài viết:
    86
    Đã được thích:
    216
  8. beta22

    beta22 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    25/05/2014
    Bài viết:
    720
    Đã được thích:
    1.120
    Mấy ngày không lên thì có người bị ban nick rồi, thôi kệ, tôi xin được trả lời ông để ông đọc vậy:
    Thứ nhất, tôi dùng PPP vì nó được xem là nền kinh tế thực, tức là với số tiền đó có bao nhiêu hàng chứ không phải là ngồi trên đống tiền mà chết như những người giàu trong nạn đói Ất Dậu. Và nếu ông có số liệu GDP thì ông sẽ thấy nó cũng chẳng khác cong số tôi đưa ra cho ông đâu ông ạ, thậm chí còn tệ hơn cho phía ông thì có vì lúc đó GDP không phải chỉ có gấp 3 đâu.
    Và nếu ông muốn, ông có thể dùng số liệu ở trang này:
    http://www.worldeconomics.com/Data/MadisonHistoricalGDP/Madison Historical GDP Data.efp
    Có cả GDP và dân số, ông tự tính đi, tất nhiên là không trực quan bằng.
    TÔI NÓI CHUYỆN CÓ SỐ LIỆU, CÒN ÔNG CÓ KHÔNG???? ĐÂU, MÓC RA, NHỮNG NGƯỜI CHỐNG KINH TẾ CỘNG SẢN KHÁC CŨNG ĐƯỢC.
    Nói bằng mồm thì ai nói chả được, chẳng khác nào nói bằng mồm, một người nói còn kẻ kia cứ một giọng quạc quạc, nghe chán lắm.

    Nhật Hàn không dùng kinh tế bao cấp, nó dùng kinh tế tập trung và tập trung chủ yếu vào các doanh nghiệp lớn, tập đoàn, cheabol, daihatsu và những doanh nghiệp này được hưởng thuế ưu đãi, được trợ cấp chính phủ, được ưu tiên các nguồn lực của quốc gia... nó là kiểu trá hình của nền kinh tế tập trung nhưng lợi ích thay vì để ưu tiên vào phúc lợi công cộng, nó chảy vào túi của một số ít người ở thượng tầng xã hội, 1 người có 1 tỷ đô, ăn không hết thì nó trở thành tiết kiệm và có người giàu, kẻ ăn không hết, người ăn mày không ra, nhưng nếu 1 tỷ đó chia cho 1 triệu người thông qua chính sách công như y tế, giáo dục miễn phí... thì nó dễ dàng bị tiêu dùng hết và tạo cảm giác xã hội đó không có người giàu, nhưng theo thời gian, xã hội đó sẽ phát triển đồng đều và nguồn nhân lực, vật lực chất lượng cao sẽ phát sinh, nên hình như có ai chống cộng đã nói rằng Liên Xô lấy nông dân lên làm công nhân thì phải ;-) (làm như nông dân chỉ qua đêm là biết vận hành máy móc công cụ vậy ấy :confused:), cái khuyết điểm lớn nhất của bao cấp cũ là không có một hệ thống kiểu database facebook, google cực lớn chứa dữ liệu đánh giá chính xác công sức của một người dựa trên các thông số KPI đánh giá tự động chẳng hạn (công nghệ chưa cho phép) để ai làm nhiều ưu tiên sử dụng tài sản công trước nên đồng quy công sức của cả nhóm người là như nhau, nhanh chậm bằng nhau cả nên phát sinh ỷ lại, bao che người quen, kẻ lười biếng...
    Nhưng tựu trung Nhật Hàn Sing và hàng loạt các nước nổi lên ở sau thế chiến (trừ những nước giàu có của sẵn ở Châu Âu) đều phát triển nhờ nền kinh tế tập trung, chuyên biệt ngành hàng để tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu của Mỹ, một phần tích luỹ dựa vào chiến tranh Việt Nam và lãnh đạo của họ giỏi, những nước này đều có thành phần lãnh đạo, đảng phái khá thống nhất trong suốt hàng chục năm, thậm chí họ còn ngăn cản tự do, dân chủ và tấn công đối lập nặng nề.
    Toàn thích lấy mấy nước có nền kinh tế tập trung và giàu sẵn để làm ví dụ nhỉ, sao không lấy mấy thằng có kinh tế giống Mỹ nhưng không đi cướp bóc (do không đủ khả năng) như Phi, Thái (hàng chục và hàng trăm năm độc lập)... mà phát triển được hơn Việt Nam bao nhiêu? Thậm chí còn loạn lạc, tham nhũng, mất cân đối giàu nghèo như cục cut ấy :confused:.

    Giờ đến Đức: 2 nước cùng thiệt hại nhưng miền Đông bằng bao nhiêu dân số miền Tây? Diện tích bằng bao nhiêu? Đó là chưa tính đến việc nền công nghiệp được phân bố ở đâu? Trước khi kết thúc war 2, máy móc được chuyển đi đâu? Trong war 2 vùng nào là vùng chiến sự chính? Tây Đức giao lưu với Anh (chưa bị đánh bằng đường bộ), Pháp (hàng sớm, chẳng thiệt hại gì nhiều), còn Đông Đức phải chơi với Ba Lan (thiệt hại nặng nề nhất về tỷ lệ dân số), Đông Âu (chiến trường chính)... Tìm đi rồi thấy ;-) Mà ngộ ha, lấy gì không lấy lại đi lấy số liệu của thời 1991, lấy kết quả làm số liệu cho nguyên nhân, lấy kết quả cuối cùng mà tự sướng, có câu nào tôi nói Đông Âu không sụp đổ, kiệt quệ vì chiến tranh lạnh hút hết sinh lực của họ à?

    Còn vấn đề VNCH: CÁI THỨ CỤC CƯ*T GIẺ RÁCH

    Với một nền kinh tế thế này mà mấy CỤ cờ vàng lúc nào cũng vỗ ngực khoe tài! Không hiểu nổi: các cụ có biết trước khi tụt quần, bu càng, các cụ đã tàn phá cơ sở kinh tế Miền Nam Việt Nam khủng khiếp thế nào ko:

    "Theo đánh giá của ông Nguyễn Tiến Hưng, tiến sĩ kinh tế, nguyên Tổng trưởng Kế hoạch và Phát triển của Chính phủ Việt Nam Cộng hòa, hiện là giáo sư tại Đại học Howard, nền kinh tế miền Nam trong thời kỳ trước và sau khi người Mỹ có mặt có sáu đặc tính rõ ràng:

    Cơ cấu kinh tế nghiêng hẳn về cung cấp dịch vụ, chiếm 55% tổng sản lượng quốc gia (GDP). Sản xuất hàng hoá, vật dụng không nhiều.
    Do công nghiệp nặng và hóa chất vẫn ở mức sơ khai, nên nguyên vật liệu phải lệ thuộc vào nhập cảng: gạo, xăng dầu, phân bón, xi măng, hàng tiêu thụ, vật liệu sản xuất. Trung bình là phải nhập 750 triệu đô la một năm.
    Tiết kiệm xuống số âm: trung bình bằng -5% GDP. Lúc còn hoà bình, có năm đã lên tới +6% GDP (1960). Khi chiến tranh leo thang thì không còn có thể tiết kiệm nội địa, đầu tư cho phát triển phải tuỳ thuộc vào tiền bạc từ bên ngoài.

    Gánh nặng kinh tế của nạn nhân chiến tranh: đoàn người di tản từ những vùng có chiến sự lên tới vài triệu. Số đông di tản về thành thị, làm số người ở đây lên tới 40% tổng dân số (năm 1960 chỉ có 22%). Kết quả là thất nghiệp cao ở thành thị (14%), các khu ổ chuột cùng với những tệ nạn xã hội đi kèm trong khi nông thôn lại thiếu người canh tác.
    Gánh nặng quốc phòng: nhu cầu quốc phòng quá lớn, cần chi tiêu tới 50% ngân sách (242 tỷ đồng). Tài trợ cho phát triển chỉ còn 9% (66 tỷ đồng). Về vấn đề nhân lực thì rất nhiều thanh niên còn phải tham chiến, chưa kể 310.000 công, tư chức. Ngoài ra còn số người di tản kể trên, tất cả cũng vượt 30% nhân lực lao động.

    Tâm lý dựa vào viện trợ: Nền kinh tế Việt Nam Cộng hòa bé nhỏ, sản xuất căn bản là nông nghiệp. Khi quân đội Mỹ sang thì nhu cầu quốc phòng, tiêu dùng, xây dựng hạ tầng lớn. Sản xuất còn yếu kém, căn bản chỉ là lúa gạo nên chỉ còn cách nhập hàng hoá từ nước ngoài. Tài trợ nhập hàng hoá đang từ 162 triệu đôla năm 1964 tăng lên tới 830 triệu năm 1966, cao hơn năm lần. Sự kiện này làm tăng lên mức độ của tâm lý lệ thuộc của kinh tế Việt Nam Cộng hòa và mang tới nhiều cơ hội tham nhũng cho nhiều quan chức chính phủ.

    Nền kinh tế Việt Nam Cộng hòa có sự cách biệt rất lớn giữa thành thị và nông thôn. Một báo cáo của Mỹ kết luận: Trong khi ở thành thị, những nhóm người phục vụ cho quân Mỹ có đời sống khá giả nhờ chiến phí mà Mỹ bỏ ra thì ở vùng nông thôn, những người nông dân phải chịu đựng sự tàn phá dưới hỏa lực Mỹ, để lại sự nghèo khổ gần như tuyệt đối cho nông thôn miền Nam.

    Xét riêng về sự phụ thuộc của kinh tế Việt Nam Cộng hòa vào viện trợ Mỹ, Giáo sư Kinh tế Đặng Phong nhận định: "Nền kinh tế miền Nam trước 1975 tuy có vẻ ngoài phồn vinh nhưng giả tạo ở chỗ nó không tự nuôi nổi nó". Lấy ví dụ, tổng thu nội địa của Việt Nam Cộng hòa năm 1974 là khoảng 300 tỉ đồng, với tỉ giá năm 1974 là 685 đồng/1 đô la, tức tương đương với 438 triệu đôla (bình quân 54 USD/người/năm), chỉ bằng một nửa viện trợ của Mỹ, thậm chí chỉ bằng 1/6 chi phí quân sự hàng năm. Như vậy có nghĩa hơn 65% thu nhập quốc dân và hầu hết chi tiêu chính phủ là lấy từ viện trợ kinh tế của Mỹ. Sự phồn vinh không phải ở nội tại nền kinh tế mà là nhờ nguồn viện trợ khổng lồ của Mỹ bằng 4 con đường chính:

    - Thứ nhất, bình quân mỗi năm Mỹ đổ vào miền Nam VN 1 tỉ USD, chia bình quân cho 8 triệu dân trong vùng kiểm soát của Việt Nam Cộng hòa, thì lên tới 125 USD/người/năm, tương đương 75% thu nhập bình quân. 1 tỉ USD trút vào nuôi bộ máy Nhà nước, binh lính nên thu nhập của họ rất cao, ví dụ thiếu úy được nhà riêng (gia binh), một tổng trưởng (bộ trưởng) lương trị giá 10 cây vàng/tháng.

    - Thứ hai, chi phí chiến tranh (nằm ngoài 1 tỉ USD viện trợ - có thời kỳ lên đến 28 tỉ USD/năm, như các năm 1967, 1968). Mỹ quản lý nhưng vẫn rơi vãi ra dân sự. Riêng vỏ đạn cũng đủ tạo ra 7 nhà máy đồng, xác chiến xa và các loại vũ khí... là đầu vào của các nhà máy cán thép, dù miền Nam không có mỏ sắt. Chi phí quân sự đã trở thành kinh tế dân sự.

    - Thứ ba, cũng nằm ngoài 1 tỉ USD viện trợ - là sức chi tiêu tại chỗ của nửa triệu binh lính Mỹ, bình quân 1 người 800 USD/tháng, một năm là trên 4 tỉ đôla - gấp 10 lần tổng GDP của cả 8 triệu dân do Việt Nam Cộng hòa kiểm soát. Khoản tiền khổng lồ này tạo ra vô khối ngành dịch vụ và thu nhập cho người dân. Một chủ tiệm giặt là từng nhận thầu giặt đồ cho lính Mỹ, bảo chỉ nhặt tiền lẻ trong đống quần áo, gom lại trong 1 năm xây được nhà 4 tầng lầu.

    - Thứ tư, ngoài 1 tỉ USD tiền còn các khoản viện trợ thường xuyên bằng hàng hoá do người Mỹ chỉ định mua từ nước nào, hãng nào, loại hàng gì, theo giá nào... để giải quyết cán cân thương mại giữa Mỹ và các nước đồng minh. Cách làm này tạo ra vô số nhà máy đường, nhà máy dệt... không có vùng nguyên liệu trồng mía, bông – mà nhập nguyên liệu từ Indonesia, Malaysia, Nhật Bản... để sản xuất.

    Theo tác giả Nguyễn Tiến Hưng, nếu tổng kết toàn bộ thì hình ảnh của nền kinh tế có nhiều triển vọng nếu miền Nam hội đủ điều kiện cần thiết để tiến tới chỗ thoát khỏi tình trạng lạc hậu. Quan sát tại chỗ, Đại sứ Martin đã phát biểu cho ký giả tuần báo U.S. News and World Report:
    "Đôi khi ta thấy trong cùng một quốc gia có sự phối hợp giữa tài nguyên phong phú, một hệ thống hành chính có quyết tâm với những chính sách kinh tế hợp lý của một dân tộc thông minh, khéo léo, và hết sức dẻo dai, với một khả năng cố gắng bền vững, một quyết tâm mãnh liệt và tha thiết bảo tồn tự do của mình.
    "Khi có một kết hợp như vậy, như hiện đang có ở Việt Nam, thì chỉ cần một nguồn tài chính từ ngoài vào làm vai trò tác động, để nối kết tất cả những yếu tố này lại với nhau thì có thể có những kết quả thật là xuất sắc".

    Tài liệu Risks and rewards in Vietnam's markets: business approaches to North and South Vietnam đánh giá GDP đầu người của miền Nam năm 1974 tương đương 54 USD/năm (tương đương với khoảng 150 đôla năm 2010), theo chuẩn hiện nay trên thế giới là rất thấp (phải trên 1000 USD mới thoát danh sách nước kém phát triển), nhưng hồi đó vẫn còn cao hơn các nước Bangladesh, Ấn Độ, Pakistan; bằng 1/2 so với Trung Quốc và bằng 1/4 so với Thái Lan. Cùng thời điểm năm 1974, theo số liệu của Ngân hàng Thế giới (tính theo thời giá năm 2013), GDP đầu người của Trung Quốc là 158 USD, Hàn Quốc là 588,79 USD, Malaysia là 839,92 USD, Indonesia là 215,95 USD, Campuchia là 77,76 USD, Singapore là 2.359,28 USD, Thái Lan là 332,13 USD, Philippines là 343,23 USD, Brunei là 6.953,8 USD, Hong Kong là 2.166,18 USD và của Nhật Bản là 4.281,36 USD.

    Một đặc điểm khác là sự kiểm soát của giới thương nhân người Hoa đối với nền kinh tế. Trước năm 1975, ở miền Nam, Hoa kiều kiểm soát gần như toàn bộ các vị trí kinh tế quan trọng, và đặc biệt nắm chắc 3 lĩnh vực quan trọng: sản xuất, phân phối và tín dụng. Hoa kiều ở miền Nam gần như hoàn toàn kiểm soát giá cả thị trường. Năm 1978, chính phủ mới của nước Việt Nam thống nhất đã quốc hữu hóa khoảng 30.000 doanh nghiệp lớn nhỏ của người Hoa để chấm dứt sự kiểm soát của họ, thắt chặt kiểm soát nền kinh tế tập trung của mình."
    Nguồn: https://www.facebook.com/giaidoctt

    Cái cục này mà cũng có người lấy trét mặt tự "sướng" o_O
    suhomang, hk111333, halosun1 người khác thích bài này.
  9. hiraly

    hiraly Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    29/06/2006
    Bài viết:
    3.886
    Đã được thích:
    2.011
    Thái độ của bạn thôi, chả ai bảo đâu là địa ngục và đâu là thiên đường trừ những người thích dè biểu như bạn.
    suhomang thích bài này.
  10. Khoam

    Khoam Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/02/2011
    Bài viết:
    1.559
    Đã được thích:
    833
    Ảnh xịn chưa bị photoshop nè[​IMG]
    Cu3anhhungsuhomang thích bài này.

Chia sẻ trang này