1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tình hình Trung Đông, chiến sự tại Syria và Iraq (cập nhật 7/2014)

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi James_Bond_007., 23/03/2011.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. synergy

    synergy Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    15/10/2015
    Bài viết:
    405
    Đã được thích:
    901
    Đýt Vịt, đỉnh của đỉnh
    [​IMG]
  2. NamtuocLexusGX460

    NamtuocLexusGX460 Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    11/10/2015
    Bài viết:
    5.008
    Đã được thích:
    5.276
    Lefan_1 thích bài này.
  3. mrx1368

    mrx1368 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    14/10/2015
    Bài viết:
    55
    Đã được thích:
    196
    Massu thích bài này.
  4. Racuta

    Racuta Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    03/11/2014
    Bài viết:
    1.325
    Đã được thích:
    823
    Công nông cmt câu trước đủ rồi cmt câu sau nữa thì dân tình nó cười đau bụng lắm đấy. Tình hình Yemen - Ả rập có cần phải nhắc lại nữa ko. Ngày đầu tiên khi Hú thi nổi loạn thì Ả rập đã chuẩn bị lực lượng rồi - chuẩn bị quân lực tấn công ko xong để Hú thí nó quậy phá ngay trên đất Ả rập.

    Vậy khi nào Jabal Al-Doud và Al Raboah thấy xác Hú thí la liệt vậy
    À Al-Rabu’ah lấy lại chưa lâu quá - mai mốt qua đó mắc công tôi phải qua yemen xin nhập cảnh à ?
    Lần cập nhật cuối: 28/02/2016
    beta22 thích bài này.
  5. honglanx

    honglanx Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    09/06/2003
    Bài viết:
    488
    Đã được thích:
    789
    Các bác xem T90 rồi Amatar cháy to chưa này, chú ý trình độ kíp lái ở video 1, và thiệt hại ở video 2
    beta22 thích bài này.
  6. hstung

    hstung Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    06/04/2004
    Bài viết:
    1.553
    Đã được thích:
    2.956
    beta22 thích bài này.
  7. vn_wot5

    vn_wot5 Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    16/09/2015
    Bài viết:
    88
    Đã được thích:
    57
    Dây đây bác.
    [​IMG]
    Xem clip này cho rõ.
    meo-u thích bài này.
  8. Fallschirmjaeger

    Fallschirmjaeger Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    02/11/2014
    Bài viết:
    284
    Đã được thích:
    323
    baodatviet cuồng nga là có chủ đích chứ ko phải lều . lê ngọc thống ntn thì ai còn lạ gì bảo sao cái bdv chả cuồng nga
  9. vodka_putinka

    vodka_putinka Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    07/07/2014
    Bài viết:
    1.271
    Đã được thích:
    4.720
  10. Lefan_1

    Lefan_1 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    24/10/2014
    Bài viết:
    1.096
    Đã được thích:
    1.699
    Tên lửa cổ lỗ Mỹ khiến tăng Nga trọng thương
    Dù không quá hiện đại và được Mỹ đưa vào sử dụng từ năm 1970 nhưng tên lửa TOW vẫn khiến tăng T-90 trang bị hệ thống Shtora-1 của Nga trọng thương.
    Gục ngã lần đầu thực chiến

    Trong mấy ngày qua, thông tin xe tăng T-90 của Nga được trang bị hệ thống phòng vệ Shtora-1 bị tên lửa TOW bắn trúng là chủ đề nóng gây tranh cãi về hiệu quả của tên lửa Mỹ và khả năng phòng vệ của xe tăng Nga.

    Hình ảnh về chiếc T-90 trúng tên lửa TOW được công bố trong một đoạn video cho thấy, chiếc tăng này đang thực hiện tấn công lực lượng phiến quân ở gần Aleppo thì bất ngờ trúng đạn của TOW.

    Dù đến nay, việc xác nhận về vụ việc và tình trạng của chiếc T-90 này vẫn chưa được Nga lên tiếng nhưng có một điều chắc chắn rằng sau khi bị quả tên lửa bắn trúng, lớp giáp của chiếc xe không bị phá hủy, tháp pháo vẫn còn nguyên nhưng... chiếc xe đã không thể hoạt động tiếp.

    Được biết, trước khi tăng T-90 trang bị hệ thống Shtora-1 tham chiến tại Syria, hệ thống phòng vệ này mới chỉ được Nga sử dụng trong các cuộc thử nghiệm.

    Tuy nhiên trong lần đầu thực chiến, Shtora-1 đã chứng minh rằng chúng không hoạt động hiệu quả như công bố khi không thể phát hiện quả tên lửa đang lao đến.

    Vậy hệ thống Shtora 1 hoạt động thế nào? Nhiệm vụ chính của hệ thống phòng vệ này là vô hiệu hóa đầu dẫn bằng laser của các loại tên lửa chống tăng của đối phương.

    Shtora 1 gồm các thiết bị dò tìm tia laser, vốn được phiến quân sử dụng để chỉ thị mục tiêu và dẫn đường cho tên lửa TOW. Khi Shtora 1 phát hiện xe tăng đang bị thiết bị ngắm laser định vị, nó sẽ tự động phóng lựu đạn khói, tạo ra một bức tường khói rộng 20 m, cao 10 m.

    [​IMG]

    Xe tăng T-90 Nga hoạt động tại Syria.

    Việc phóng lựu đạn khói được thực hiện trong chưa đầy ba giây và kéo dài khoảng 20 giây. Màn khói có tác dụng ngụy trang cho xe tăng trước thiết bị ngắm quang học của TOW, khiến phiến quân không thể xác định được chính xác mục tiêu.

    Shtora 1 còn được trang bị đèn chế áp quang học, phát ra ánh sáng bức xạ có tần số và dải sóng gần giống với nguồn sáng điều khiển tên lửa.

    Càng đến gần xe tăng, tên lửa càng nhận được ít tín hiệu điều khiển hơn, trong khi ánh sáng bức xạ gây nhiễu càng mạnh lên, khiến hệ thống điều khiển tên lửa bị nhiễu loạn và ra lệnh tự hủy hoặc bay đi hướng khác khi nó còn cách xe tăng vài mét.

    Hiệu quả trong sử dụng

    Dù được Mỹ trang bị từ những năm 1970 nhưng tên tuổi của TOW ít được biết đến, vũ khí này chỉ được chú ý nhiều trong cuộc chiến tại Syria, đặc biệt sau khi bắn "siêu tăng" T-90 của Nga trọng thương.

    Theo thông tin được hãng sản xuất Raytheon (Mỹ) công khai, TOW được trang bị động cơ đẩy nhiên liệu rắn 2 tầng ATK. Các xạ thủ quan sát và dẫn đường đường bay cho tên lửa đến mục tiêu sau khi bắn thông qua kính viễn vọng.

    Các chỉ dẫn từ xạ thủ sẽ được truyền tín hiệu từ trung tâm, từ đây xử lý và chuyển tín hiệu được truyền dọc theo hai dây đến ăng ten, tín hiệu này sẽ được truyền đến cuộn dây bắt sóng phía sau TOW rồi từ đây, tín hiệu được chuyển tiếp vào hệ thống điều khiển tên lửa và tên lửa sẽ bay theo yêu cầu của xạ thủ thông qua việc điều chỉnh các cánh bay.

    Hệ thống điều khiển phức tạp của tên lửa TOW có tên gọi là Chandler Evans CACS-2. Phạm vi tấn công tối đa của TOW khoảng 3.700m. TOW có trọng lượng 19 kg và lắp đầu đạn nặng 3,9 kg. Còn biến thể mới nhất định danh là TOW 2B nặng 22,7 kg lắp đầu đạn nặng 6,2 kg đủ sức xuyên thủng xe tăng bọc giáp phản ứng nổ ERA.

    Lần gần đây nhất TOW được tham chiến là vào năm 2003 trong chiến tranh Iraq của Quân đội Mỹ, nhưng nó thường được sử dụng như hỏa lực hỗ trợ nhằm tiêu diệt các căn cứ phiến quân hơn là mục tiêu bọc thép (một phần vì phiến quân ở Afghanistan hay Iraq không có xe bọc thép).

    Có thể nói, TOW là một dòng tên lửa chống tăng tốt nhưng nó lại không phát triển đủ nhanh để có thể cạnh tranh với các dòng tên lửa chống tăng khác. Tuy nhiên, sự xuất hiện của tên lửa này vẫn được coi là cơn ác mộng với lực lượng tăng thiết giáp tại những chiến trường nó góp mặt.

    Cụ thể, trong cuộc chiến vùng Vịnh 1991, nhiều trận đấu tăng nổi tiếng đã xảy ra, như trận 73 Easting với một bên là liên quân Mỹ - Anh (gồm Trung đoàn Kỵ binh thiết giáp 2) với bên kia là tăng - thiết giáp Vệ binh Cộng hòa Iraq (trang bị xe tăng T-72).

    Trong vòng chưa đầy 1 tiếng, tuyến phòng ngự phía Iraq đã được dọn dẹp sạch sẽ. Cuộc phản công sau đó của Iraq cũng nhận lấy kết cục tương tự, với 120 xe tăng – thiết giáp bị phá hủy và hơn 600 binh lính bị loại khỏi vòng chiến đấu…

    Clip Nga thử nghiệm hệ thống Shtora-1

    Thùy Dung
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này