1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tình hình Trung Đông, chiến sự tại Syria và Iraq (cập nhật 7/2014)

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi James_Bond_007., 23/03/2011.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. phuocrautdm

    phuocrautdm Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    23/12/2008
    Bài viết:
    1.649
    Đã được thích:
    0
  2. canhsatbienvietnam

    canhsatbienvietnam Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/11/2011
    Bài viết:
    1.971
    Đã được thích:
    4.710
    Syria: Bên bờ vực nội chiến đẫm máu
    -----------------------------Tự động gộp Reply ---------------------------
    Syria đang ở bên bờ vực của một cuộc nội chiến đẫm máu. Với việc Mỹ không thể hiện chính kiến rõ ràng của mình trong khu vực, các quốc gia BRIC (chỉ nhóm các nước Brasil, Nga , Ấn Độ, Trung Quốc) có thể đưa ra cơ hội ngoại giao tốt nhất để ngăn cản cuộc đổ máu này.

    Bắt cóc, tra tấn, đánh đập và giết chóc đang xảy ra giữa hai cộng đồng Sunni và Alawi ở trung tâm thành phố Homs – thường được miêu tả là “thủ đô *********” – đã gửi đi một tín hiệu đáng lo ngại về những gì đang diễn ra trên cả đất nước Tây Á này.

    Hiện trạng ở Syria

    Để ngăn cản tình trạng này trở nên tồi tệ hơn, các nhà lãnh đạo Ả-rập và cộng đồng quốc tế chắc chắn phải đưa Syria vào mục tiêu ưu tiên hiện tại của mình. Chế độ Syria hiện nay là một trong những chế độ kéo dài nhất ở Trung Đông, đã tồn tại gần nửa thế kỉ từ khi **** Ba’th nắm quyền lực vào năm 1963. Nhà Assads – cha và con – đã cai trị từ năm 1970. Tuy nhiên, cuộc khủng hoảng hiện nay cho thấy một nguy cơ rõ rệt đối với chế độ này vì, gần như là lần đầu tiên, Syria phải đối mặt với những thách thức cả từ trong lẫn ngoài.

    Tất nhiên, thách thức từ bên ngoài đối với Syria là thường xuyên, bao gồm cả việc tấn công Li-băng năm 1982 của Israel nhằm mục đích tiêu diệt ảnh hưởng của Syria cũng như Tổ chức Giải phóng Palestine (PLO) và hướng Li-băng vào quỹ đạo của Israel. Ngoài ra còn có cuộc khủng hoảng 1998 khi Syria phải đối mặt với khả năng cuộc chiến hai mặt trận với Thổ Nhĩ Kỳ và Israel và thách thức lớn nhất năm 2003 trước nguy cơ tấn công của Iraq.

    Khi Thủ tướng Li-băng Rafid Hariri bị ám sát năm 2005, quân đội Syria đã buộc phải rút lui khỏi Li-băng và chế độ Syria bị đe dọa lật đổ. Năm 2006, Israel tấn công Li-băng để tiêu diệt đồng minh của Syria là Hizbollah và sau đó nước này lại tấn công Gaza để tiêu diệt một đồng minh khác của Syria là Hamas.

    Bộ não của chế độ Syria – Tổng thống Bashar al-Assad – đã trải qua những cuộc khủng hoảng như vậy trong suốt những năm gần đây. Chính những cuộc khủng hoảng như vậy đã góp phần tạo nên chế độ hiện nay của Syria: độc tài, phòng thủ, tảng lờ các cải cách chính trị, kiểm soát hoạt động của công dân quá mức bao gồm cả truyền thông, các trường đại học và nền kinh tế.

    Áp lực từ bên trong

    Giờ đây Syria đang phải chịu áp lực lớn giống như Iran, đất nước nhiều năm đã phải chịu cấm vận từ phương Tây. Quyết tâm bảo vệ độc quyền nguyên tử của mình, Israel đang cố gắng vận động Mỹ tham chiến chống lại Iran, và nếu không phải là một cuộc chiến tranh thì cũng là thêm nhiều cấm vận hơn với nước này.

    Bản năng của chế độ Syria đã cho rằng cuộc biến động hiện nay là một âm mưu nữa từ phương Tây. Do vậy phản ứng ngay lập tức của nước này là một sự ****** dã man: sử dụng lửa chống lại đám đông ở Dar’a từ hồi tháng ba. Không nghi ngờ gì, Tổng thống Bashar đã hình dung rằng góc nhìn quốc gia đã giúp ông “miễn dịch” với cuộc *********. Tuy nhiên, đối mặt với cuộc khủng hoảng ngày càng lan rộng, sự lãnh đạo của ông đang bị đặt câu hỏi, các bài phát biểu và lời hứa cải cách xem chừng quá muộn và không thuyết phục. Thất bại trong việc nắm lấy đề nghị từ phe cấp tiến cho thấy sự thiếu vắng khả năng chính trị. Những cuộc giết chóc đã làm suy yếu *********** Syria.

    Những người ********* là ai và họ muốn gì? Họ là những người dân nghèo nông thôn, những người đã phải chịu đựng với hạn hán và sự thờ ơ của chính phủ; những người dân nghèo ở thành thị, những người đã bị tham nhũng tàn phá và những người trẻ đang thất nghiệp. Giống nhiều nước Ả-rập khác, Syria đang phải chịu sự bùng nổ dân số. Năm 1965 chỉ có 4 triệu người, ngày nay dân số đã là 24 triệu. Với đà tăng như hiện nay, dân số nước này sẽ đạt 46 triệu trong vòng 20 năm nữa. Tăng trưởng kinh tế không thể theo kịp đà tăng dân số này.

    Những người ********* muốn việc làm, chính phủ tốt và sự phân phối nguồn lực quốc gia công bằng, chấm dứt tham nhũng và áp bức của cảnh sát. Họ muốn có sự tôn trọng. Khoảng 40% dân số đang dưới 14 tuổi và chí có 3% đang trên 65 tuổi – với những kí ức nhạt nhòa về thời kì trước **** Ba’th, họ không có hoặc hầu như có rất ít kinh nghiệm về ******* nghĩa là gì.

    Vai trò nào cho BRIC?

    Syria cần đến sự can thiệp của một nhóm quyền lực trung gian cao hơn để chấm dứt cuộc chém giết giữa hai phe. Cần phải có khoảng dừng để các cái đầu nguội lại, ********* và chống ********* tạm ngừng và một không khí tạo ra đối thoại thực sự với những cải cách thực sự có thể được tiến hành. Mục tiêu là một sự chuyển giao hòa bình với sự bảo hộ hiệu quả cho cả hai phía.

    Các nước Ả-rập và cường quốc phương Tây đều thích hợp cho nhiệm vụ này. Các nước phương Tây không được tin tưởng và nhiều nước lựa chọn đứng ngoài. Mỹ không được tin cậy do mù quáng ủng hộ Israel trong khu vực. Không những khó mang lại hòa bình, thất bại của Washington trong giải quyết xung đột Ả-rập – Israel và những mâu thuẫn lâu nay với Iran đều có thể khiến nước này gặp nhiều khó khăn ở Syria.

    Vậy nước nào có thể trở thành nhóm trung gian? Đó có thể là BRIC: Brazil, Nga, Ấn Độ và Trung Quốc – những nước có tiềm lực kinh tế và chính trị với lợi ích mạnh mẽ trong khu vực này. Ngoài ra, Brazil có mối quan hệ lịch sử lâu dài với Syria, Li-băng và Palestine. Hàng triệu người Brazil có tổ tiên nhập cư từ những nước này.

    Khi số người chết tăng lên, nhu cầu báo thù sẽ mạnh mẽ hơn và sự chia rẽ quốc gia sẽ sâu sắc hơn. Nội chiến sẽ có nguy cơ nổ ra và do đó, cần phải có biện pháp ngăn chặn điều này càng sớm càng tốt.

    -----------------------------Tự động gộp Reply ---------------------------
    Đếm lùi ngày tàn của Assad
  3. Mercurial

    Mercurial Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/11/2011
    Bài viết:
    8
    Đã được thích:
    0
    Có gì à :-" được vài con hàng cùi không biết đú được với NATO không nữa :-"
    R-36M ( SS-18 Satan )
    [​IMG]
    Weight 209,600 kg (462,000 lb)
    Length 32.2 m (106 ft)
    Engine Two-stage liquid propellant
    range 10,200–16,000 km (depending on R-36M missile variants)
    Speed up to 7.9 km/s
    Diameter 3.05 m (10.0 ft)
    Warhead 10 warheads, each with a 550–750 kt yield, or a single warhead of up to 20 mt
    Cái củ cải này đã được chưa ?

    Akula Submarine ( Project 941 ):-bd
    [​IMG]
    Typhoon submarines are among the quietest Russian sea vessels in operation, being quieter and yet more maneuverable than their predecessors. Besides their missile armament, the Typhoon class features six torpedo tubes; four are designed to handle RPK-2 (SS-N-15) missiles or Type 53 torpedoes, and the other two are designed to launch RPK-7 (SS-N-16) missiles, Type 65 torpedoes, or mines[citation needed]. A Typhoon class submarine can stay submerged for periods up to 120 days[1] in normal con***ions, and potentially more if deemed necessary (e.g., in the case of a nuclear war). Their primary weapons system is composed of 20 R-39 (NATO: SS-N-20) ballistic missiles (SLBM) with a maximum of 10 MIRV nuclear warheads each.
    Typhoon class submarines feature multiple pressure hulls that simplify internal design while making the vessel much wider than a normal submarine. In the main body of the sub, two Delta class pressure hulls lie parallel with a third, smaller pressure hull above them (which protrudes just below the sail), and two other pressure hulls for torpedoes and steering gear. This also greatly increases their survivability - even if one pressure hull is breached, the crew members in the other are safe and there is less potential for flooding.

    Và mới đây là tàu ngầm thế hệ mới lớp borei :-"
    [​IMG]
    Advances include a compact and integrated hydrodynamically efficient hull for reduced broadband noise and the first ever use of pump-jet propulsion on a Russian nuclear submarine.[4] Costing some 23 bln RUR ($890 million USD), [5][6] Borei is approximately 170 metres (560 ft) long, 13 metres (43 ft) in diameter, and has a maximum submerged speed of at least 46 kilometres per hour (25 kn; 29 mph). In comparison the cost of an Ohio class SSBN was around 2 billion USD per boat (1997 prices).[7] Smaller than the Typhoon class, the Borei was initially slated to carry 12 missiles but was able to carry 4 more due to the decrease in mass of the 45-ton Bulava SLBM (a modified version of the Topol-M ICBM) over the originally proposed R-39UTTH Bark.

    Còn tàu nổi cũng đâu có ít ;))
    - Kirov
    - Slava
    - Udaloy
    - Sovemany
    ... 1 lô lốc những loại khác [r23)]
    Tự gúc đi nhé nhiều nguồn lắm

    Còn cái đám F18 - F35 trên kia thì đã có con này :-bd
    S-400 Triumf
    [​IMG]

    Cái vụ xe tăng với thiết giáp Mẽo vs NGố thì trên này bàn nhiều lắm rồi , bạn chịu khó tìm lại nhé [r2)]

    Em wiki ra có gì các bác chém nhẹ tay :D
  4. maxttien

    maxttien Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/05/2011
    Bài viết:
    3.453
    Đã được thích:
    1.222
    Lại cái vụ tank kiểu gì cũng có người lục lọi lại vụ T-72 thua M1A1 nhưng khổ nỗi chẳng tìm được cái ảnh nào T-72 ăn đạn M1A1 cả, chưa kể tank T-72 của Iraq là T-72M
    phiên bản T-72 đời đầu công nghệ những năm 70, không đối kháng điện tử, không tên lửa phóng từ nòng pháo, thậm chí thiếu ERA.Số lượng T-72 thật sự thực tế lại rất ít, đa số là bản sư tử babylon nhái
  5. maxttien

    maxttien Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/05/2011
    Bài viết:
    3.453
    Đã được thích:
    1.222
    Tàu nào chống lưng ở đây,từ thời năm 99 đã có 1 vụ rồi
  6. MyHeaven

    MyHeaven Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/09/2010
    Bài viết:
    66
    Đã được thích:
    1
    Tính thêm cái vụ có thể Do Thái nó khênh thằng râu kẽm với vụ này thì dễ thàm họa 2012 là có thật lắm =))
  7. Founding_Father

    Founding_Father Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    28/11/2011
    Bài viết:
    847
    Đã được thích:
    0
    Nói như maxtien ,vậy thì tôi đây cũng nói được có cái ảnh nào chứng thực M60 M48 bị T-54 T-55 diệt ko !

    [​IMG]
    Iraqi Soviet-made T-72 hit by 120 mm tank shell fired from M1 tank. Overkill? Image source: P14


    http://www.mindfully.org/Nucs/2005/Depleted-Uranium-Ethics9may05.htm
  8. rainbowsix

    rainbowsix Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/03/2011
    Bài viết:
    1.147
    Đã được thích:
    8
    Xời, bác chấp chi hạng @ đòi lấy BM-21 bắn tăng Đức hồi WWII với đem BMP-T đi trước trong đội hình đột kích TTG :-"

    T-72 bị M1 hạ, có, nhưng bị nã thủng trán thì đến nay chưa thấy cái ảnh nào.
  9. Uraniumlandscape

    Uraniumlandscape Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/03/2011
    Bài viết:
    661
    Đã được thích:
    0
    ...Thật ra hiện giờ như cái sợi dây rất căng rồi. nếu các bên không kìm chế thì dễ đi đến khủng hoảng trong khu vực lém...[-(

    Tình hình bất ổn trong Syria. Vấn đề nguyên tử của Iran chưa ngã ngũ. Lính Pakistan bị Nato "hỏi thăm". Và mới đây Đại sứ quán Anh ở Iran bị "vuốt mặt"...

    ...Với tình hình trên nếu không có cách giải quyết sớm thì khu vực sẽ dễ bị lâm vào một cuộc khủng hoảng nghiêm trọng...Và từ đó dẫn đến chiến tranh là rất gần...
  10. vnmajor

    vnmajor Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    01/08/2008
    Bài viết:
    626
    Đã được thích:
    1
    chờ qua tết dương lịch đi
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này